Những vấn đề môi trƣờng cấp bách của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp

TÓM TẮT Trong những năm qua, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu to l n trên mọi lĩnh vực và tạo ấu ấn n i ật, trong , nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ời sống vật chất và tinh thần của người ân không ngừng ược nâng cao Tuy nhiên, quá trình phát tri n kinh tế-xã hội thời gian qua ã tạo áp lực l n lên môi trường, n ến môi trường nhiều khu vực ã ị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều sự cố môi trường xảy ra, ã tác ộng không nhỏ ến môi trường, các hệ sinh thái và cuộc sống của người ân Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục iễn iến phức tạp v i nhiều i m n ng môi trường, ặc iệt là các khu vực tập trung nhiều hoạt ộng kinh tế-xã hội Bài viết này phân tích và xác ịnh các vấn ề môi trường cấp ách ở Việt Nam, các nguyên nhân và ề xuất một số giải pháp, nhằm ảo vệ môi trường trong quá trình phát tri n kinh tế-xã hội của Việt Nam trong những năm t i, nhằm thực hiện Chương trình nghị sự về Phát tri n ền vững ến năm

pdf14 trang | Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 334 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Những vấn đề môi trƣờng cấp bách của Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
66 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG CẤP BÁCH CỦA VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Lƣu Thế Anh và Nguyễn Hoài Thu Viện Tài nguyên và Môi trường, Đại học Quốc gia Hà Nội TÓM TẮT Trong những năm qua, Việt Nam ã ạt ược nhiều thành tựu to l n trên mọi lĩnh vực và tạo ấu ấn n i ật, trong , nền kinh tế tăng trưởng nhanh, ời sống vật chất và tinh thần của người ân không ngừng ược nâng cao Tuy nhiên, quá trình phát tri n kinh tế-xã hội thời gian qua ã tạo áp lực l n lên môi trường, n ến môi trường nhiều khu vực ã ị ô nhiễm nghiêm trọng, nhiều sự cố môi trường xảy ra, ã tác ộng không nhỏ ến môi trường, các hệ sinh thái và cuộc sống của người ân Tình trạng ô nhiễm môi trường tiếp tục iễn iến phức tạp v i nhiều i m n ng môi trường, ặc iệt là các khu vực tập trung nhiều hoạt ộng kinh tế-xã hội Bài viết này phân tích và xác ịnh các vấn ề môi trường cấp ách ở Việt Nam, các nguyên nhân và ề xuất một số giải pháp, nhằm ảo vệ môi trường trong quá trình phát tri n kinh tế-xã hội của Việt Nam trong những năm t i, nhằm thực hiện Chương trình nghị sự về Phát tri n ền vững ến năm Từ khóa: Môi trƣờng cấp ch, ô nhiễm môi trƣờng, chất thải, điểm nóng môi trƣờng. 1. MỞ Đ U Sau gần 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới kể từ năm 1986, Việt Nam đ đạt đƣợc những thành tựu to lớn trên mọi lĩnh vực, tạo nhiều dấu ấn nổi ật, trong đó, kinh tế tăng trƣởng liên tục và tăng trƣởng nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời dân đƣợc nâng cao, y tế và chất lƣợng chăm sóc sức khỏe đƣợc tăng cƣờng, quốc phòng, an ninh đƣợc củng cố và ổn định, quan hệ đối ngoại, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng và hiệu quả... Tuy nhiên, qu trình ph t triển kinh tế-x hội (KT-XH) đ ộc lộ nhiều ất cập và tạo ra nhiều p lực lớn lên môi trƣờng, c c hệ sinh th i (HST) và đa dạng sinh học (ĐDSH), ảnh hƣởng không nhỏ đến đời sống và sức khỏe của ngƣời dân. Tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tiếp tục diễn iến phức tạp, ngày càng nghiêm trọng, với nhiều điểm nóng, chất lƣợng môi trƣờng nhiều nơi suy giảm mạnh. Đặc iệt, ở những khu vực tập trung nhiều hoạt động ph t triển KT-XH, ô nhiễm và tho i hóa môi trƣờng đất sản xuất nông nghiệp ảnh hƣởng đến an toàn thực phẩm; ĐDSH và chất lƣợng rừng suy tho i đến mức o động, nguồn gen trong tự nhiên ị thất tho t; thiên tai hạn h n, xâm nhập mặn, lũ lụt, trƣợt lở đất, lũ ống, lũ quét gia tăng; sự cố môi trƣờng xảy ra nhiều, gây hậu quả nghiêm trọng, an ninh sinh th i ị đe dọa... Những vấn đề môi trƣờng cấp ch này đ trở thành nguy cơ lớn, cản trở mục tiêu ph t triển ền vững (PTBV) của đất nƣớc. Đứng trƣớc yêu cầu của công t c ảo vệ môi trƣờng (BVMT) và thực hiện c c mục tiêu PTBV, Đảng và Nhà nƣớc đ quan tâm đầu tƣ cho công t c quản lý và BVMT. Công t c BVMT ở Việt Nam đ có chuyển iến tích cực; nhận thức về tr ch nhiệm và hành động trong BVMT đ có sự chuyển iến mạnh mẽ, thu hút đƣợc sự qua tâm của toàn x hội; phƣơng thức quản lý c c vấn đề môi trƣờng đ thay đổi, từ ị động ứng phó, sang chủ động kiểm so t, phòng ngừa, kiểm soát các dự n có nguy cơ cao gây ô nhiễm môi trƣờng, ngay từ giai đoạn lập dự n, thông qua thủ tục thẩm định o c o đ nh gi t c động môi trƣờng, nhằm góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế đất nƣớc theo hƣớng ền vững. Xu thế suy giảm nhanh chất lƣợng môi trƣờng và xu hƣớng gia tăng ô nhiễm môi trƣờng trƣớc đây đang đƣợc kiềm chế, giảm dần. Việt Nam đ có nhiều giải Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 67 ph p, nhằm thúc đẩy PTBV đất nƣớc và từng ƣớc chuyển đổi c c hoạt động sản xuất theo hƣớng thân thiện hơn với môi trƣờng. Mặc dù vậy, môi trƣờng Việt Nam đang đứng trƣớc những th ch thức rất lớn trong những năm tiếp theo, nếu chúng ta không có những giải ph p khắc phục kịp thời. Tình trạng ô nhiễm nƣớc mặt tại c c lƣu vực sông, đoạn chảy qua c c đô thị, khu dân cƣ, v n diễn ra nghiêm trọng; nhiều nguồn nƣớc đ hết khả năng tiếp nhận chất thải, trong khi v n đang phải tiếp nhận một lƣợng lớn nƣớc thải. Nhiều dòng sông không còn khả năng tự làm sạch và ị iến thành nơi d n, tiêu tho t và chứa nƣớc thải (Ban chỉ đạo Trung ƣơng về Phòng chống thiên tai, 2020). Chất lƣợng không khí ở c c đô thị, nhất là c c đô thị lớn nhƣ Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh có xu hƣớng suy giảm và ngày càng nghiêm trọng, đặc iệt, tại các thời điểm có kết hợp giữa các yếu tố khí tƣợng, khí hậu, hiện tƣợng thời tiết sƣơng mù, với sự gia tăng c c nguồn ô nhiễm không khí, chất lƣợng không khí vƣợt ngƣỡng cho phép, ảnh hƣởng đến đời sống và sức khỏe ngƣời dân. Chất thải rắn (CTR) cũng đang là vấn đề nóng cần đƣợc giải quyết, với hàng chục triệu tấn rác thải sinh hoạt, CTR công nghiệp, hàng trăm nghìn tấn chất thải nguy hại (CTNH), rác thải nhựa, phát sinh hằng năm. Hầu hết, CTR chƣa đƣợc phân loại tại nguồn, năng lực thu gom còn hạn chế, phần lớn đƣợc xử lý theo hình thức chôn lấp, nhiều bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, gây phát tán mùi ra c c khu dân cƣ (Thủ tƣớng Chính phủ, 2019). Đến nay, Việt Nam còn nhiều điểm nóng ô nhiễm, cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng chƣa đƣợc xử lý triệt để, nhiều cơ sở công nghiệp nằm xen l n trong khu dân cƣ, chậm đƣợc di dời (Thủ tƣớng Chính phủ, 2003, 2013). Ô nhiễm đất do dƣ lƣợng hóa chất ảo vệ thực vật, tho i hóa đất do xói mòn rửa trôi tại vùng đồi núi, hiện tƣợng mặn hóa, xâm nhập mặn tại c c khu vực cửa sông, ô nhiễm môi trƣờng nƣớc xuyên iên giới v n tiếp tục diễn ra và có xu hƣớng gia tăng so với những năm trƣớc. Một số sự cố ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và rất nghiêm trọng xảy ra trên diện rộng trong thời gian qua (sự cố môi trƣờng 4 tỉnh miền Trung năm 2016, sự cố ch y nổ tại Công ty Cổ phần Phích nƣớc Rạng Đông năm 2019, sự cố ô nhiễm nguồn nƣớc do vụ việc đổ dầu thải tr i phép tại Hòa Bình...), đ ảnh hƣởng rất lớn đến môi trƣờng, sức khỏe của ngƣời dân, đ gióng lên hồi chuông cảnh o, là ài học đắt gi về việc ph t triển kinh tế thiếu ền vững. C c hoạt động ph t triển đ làm cho diện tích c c HST tự nhiên ị thu h p, xuống cấp về chất lƣợng, đ ảnh hƣởng lớn đến môi trƣờng sống của c c loài sinh vật. Số loài và số c thể c c loài hoang d giảm mạnh, nhiều loài ị săn ắt, khai th c, uôn n tr i phép, nên nguy cơ ị tuyệt chủng cao; nguy cơ xâm hại từ sinh vật ngoại lai và tiềm ẩn những rủi ro từ sinh vật iến đổi gen. Cuộc C ch mạng công nghiệp lần thứ tƣ đang diễn ra mạnh mẽ và hội nhập quốc tế sâu rộng của đất nƣớc, d n đến nguy cơ ô nhiễm xuyên iên giới, ô nhiễm theo dòng chảy công nghệ lạc hậu, chất thải vào Việt Nam ngày càng lớn. Bên cạnh đó, iến đổi khí hậu (BĐKH), c c loại thiên tai diễn iến ngày một phức tạp, tr i quy luật và khó lƣờng, đ gây thiệt hại lớn về ngƣời, tài sản, môi trƣờng ở c c vùng xung yếu, đặc iệt là c c tỉnh miền Trung, Tây Nguyên, Đồng ằng sông Cửu Long, miền núi phía Bắc. Hiện nay, cả nƣớc và c c địa phƣơng đang nỗ lực hoàn thành chiến lƣợc ph t triển KT-XH giai đoạn 2011-2020 và xây dựng chiến lƣợc ph t triển giai đoạn tiếp theo (2021-2030), tầm nhìn đến năm 2045, việc nhận diện c c vấn đề môi trƣờng cấp ch, x c định rõ nguyên nhân, để từ đó xây dựng c c giải ph p BVMT là hết sức cần thiết và có ý nghĩa, nhằm thực hiện c c mục tiêu ph t triển ền vững trong tình hình mới. 68 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững 2. CÁC THÁCH TH C MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM 2.1. Suy thoái đa dạng sinh học và mất cân bằng sinh thái Việt Nam là một trong 16 nƣớc có tính ĐDSH của thế giới, tiềm năng ĐDSH rất phong phú, c c HST có tính đa dạng cao, giống loài và nguồn gen quý hiếm (Bộ NN&PTNT, 2002). Tuy nhiên, nguồn gen trong tự nhiên chƣa đƣợc ảo tồn hiệu quả, đặc iệt là c c nguồn gen ản địa, quý hiếm, có gi trị khoa học, có gi trị kinh tế, gây mất m t nguồn gen lớn. Việt Nam đƣợc xếp vào những nƣớc ị mất ĐDSH lớn trên thế giới, ĐĐSH đang tiếp tục ị suy tho i với tốc độ nhanh. Sức khỏe c c HST tự nhiên đang xấu đi nhanh chóng hơn ao giờ hết, d n đến mất cân ằng sinh th i, xói mòn nền tảng và nguồn vốn tự nhiên của nền kinh tế, sinh kế, an ninh lƣơng thực, sức khỏe và chất lƣợng cuộc sống của c c thế hệ tƣơng lai đất nƣớc. Đến năm 2019, Việt Nam đ thành lập đƣợc 172 Khu ảo tồn, với tổng diện tích 2.493.843,67 ha, trong đó, có 33 Vƣờn quốc gia, 65 Khu dự trữ thiên nhiên, 18 Khu ảo tồn loài và sinh cảnh, 56 Khu ảo vệ cảnh quan (tăng 6 Khu ảo tồn so với năm 2015, gồm 2 Vƣờn quốc gia, 2 Khu dự trữ thiên nhiên, một Khu ảo tồn loài, sinh cảnh và một Khu ảo vệ cảnh quan, với tổng diện tích tăng thêm là 66.693,67 ha); 9 Khu Ramsar, với tổng diện tích 120.549 ha; 10 Vƣờn di sản ASEAN (Trung tâm Thông tin và Dữ liệu môi trƣờng, 2020). Mặc dù số lƣợng c c khu ảo tồn của Việt Nam tiếp tục gia tăng; số lƣợng c c nguồn gen quý hiếm đƣợc ảo tồn tiếp tục tăng, nhƣng c c HST tự nhiên (nhƣ rừng trên cạn, rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, rạn san hô, thảm cỏ iển, rong iển, núi đ vôi, i ồi cửa sông ven iển) tiếp tục ị tàn ph và chia cắt, thu h p diện tích, xuống cấp và suy tho i chất lƣợng ở mức o động, làm mất nơi sinh cƣ của nhiều loài động, thực vật hoang d (Bộ TN&MT, 2020). Tài nguyên sinh vật đang ị khai th c qu mức, khai th c tận diệt, nhất là thủy sản, hải sản, lâm sản gỗ và lâm sản ngoài gỗ. Số loài và số c thể c c loài hoang d giảm mạnh, nhiều loài ị săn ắn, khai th c, uôn n và tiêu thụ tr i phép, nên nguy cơ ị tuyệt chủng cao. Thời gian qua, nhiều chi, loài mới đƣợc ph t hiện, nhƣng c c loài này lại phải đối mặt với những nguy cơ rất lớn, số loài cần đƣợc ƣu tiên, ảo vệ cũng gia tăng. Đến năm 2017, Việt Nam đ x c định 1.211 loài động vật, thực vật hoang d ị đe dọa và đề xuất đƣa vào S ch Đỏ Việt Nam thời gian tới, gồm 600 loài thực vật và 611 loài động vật (tăng 329 loài so với S ch Đỏ Việt Nam 2007, gồm 136 loài thực vật và 193 loài động vật). Khoảng 100 loài thực vật và gần 100 loài động vật đang đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng (Viện Sinh th i và Tài nguyên sinh vật, 2017). Trong thời gian qua, sự nhiễu loạn của c c HST, sự xâm lấn của c c sinh vật ngoại lai xâm hại và sinh vật iến đổi gen đang diễn ra phổ iến ở Việt Nam, gây ra c c nguy cơ và rủi ro đối với ĐDSH, mất cân ằng sinh th i và tổn thất kinh tế. Việt Nam hiện có 19 loài ngoại lai xâm hại và 61 loài có nguy cơ xâm hại (Bộ TN&MT, 2018). Bài học trƣớc đây là nhập khẩu ốc ƣơu vàng để ph t triển kinh tế và loài này đ trở thành đại dịch, đến nay v n tiếp tục gây hại đối với mùa màng và t c động trực tiếp đến ngành nông nghiệp của Việt Nam. Ngoài ra, c c loài kh c nhƣ: rùa tai đỏ, chuột hải ly, tôm hùm đất, gi n đất, chồn nhung đen... là những loài đƣợc quốc tế cảnh o xâm hại nguy hiểm và gây hậu quả nghiêm trọng đến sinh th i, t c động tiêu cực đến ĐDSH, c c ngành kinh tế của Việt Nam. Bên cạnh đó, HST tự nhiên Việt Nam còn ị xâm hại của c c loài ngoại lai theo c c con đƣờng tự nhiên, nhƣ cây mai dƣơng. 2.2. Chất lư ng rừng ti p tục suy giảm và mất chức n ng phòng hộ Theo số liệu thống kê của Tổng cục Lâm nghiệp, năm 1943, diện tích rừng của Việt Nam là khoảng 14,3 triệu ha (Maurand, 1943, d n theo Hƣơng Thảo, 2020) (tỷ lệ che phủ đạt 43,8%, trên mức an toàn sinh th i là 33%). Đến năm 1976, giảm xuống còn 11 triệu ha (34%); 1985 còn Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 69 9,3 triệu ha (30%); 1995 còn 8 triệu ha (28%) (Hƣơng Thảo, 2020); 1999 có 10,88 triệu ha (33%) ((Jyrki et al., 1999, d n theo Hƣơng Thảo, 2020). Trong 10 năm qua (2010-2019), diện tích rừng và độ che phủ rừng của Việt Nam liên tục tăng, nhờ kết quả của c c chƣơng trình ph t triển lâm nghiệp. Theo đó, năm 2010 cả nƣớc có 13.258.843 ha (độ che phủ đạt 39,1%); 2011: 13.515.064 ha (39,7%); 2012: 13.862.043 ha (39,9%); 2013: 13.954.454 ha (39,71%); 2014: 13.796.506 ha (39,02%); 2015: 14.061.856 ha (40,84%); 2016: 14.377.682 (41,19%); 2017: 14.415.381 ha (41,45%); 2018: 14.491.295 ha (41,65%) và năm 2019: 14.609.220 ha (41,89%) (Bộ NN&PTNT, 2020). Tuy nhiên, chất lƣợng và tính đa dạng của rừng tự nhiên ngày càng suy giảm, nhiều nơi rừng tiếp tục ị chặt ph nghiêm trọng, số vụ vi phạm ph p luật về ảo vệ và ph t triển rừng hằng năm có giảm, nhƣng v n còn ở mức cao. Giai đoạn 2011-2015, số vụ vi phạm ph p luật về ảo vệ rừng trung ình 27.265 vụ/năm, diện tích rừng ị thiệt hại trung ình 2.648 ha/năm; giai đoạn 2016-2018 là 16.980 vụ/năm, giảm 35% so với giai đoạn 2011-2015, rừng ị thiệt hại trung ình 2.328 ha/năm, giảm 29% so với giai đoạn 2011-2015 (Tổng cục Lâm nghiệp, 2020). Vấn đề đặt ra là diện tích rừng tăng hằng năm là rừng mới trồng, với c c loài cây mọc nhanh (c c loài keo), có chất lƣợng thấp và chức năng phòng hộ kém. Diện tích rừng nguyên sinh giảm trầm trọng, hiện chỉ còn rất ít, tập trung ở c c khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và phần lớn diện tích rừng tự nhiên hiện nay còn lại là rừng nghèo. Trƣớc 1945, trữ lƣợng rừng của Việt Nam đạt khoảng 200-300 m3/ha, năm 1993 còn trung ình khoảng 76 m3/ha, trong khi tốc độ tăng trƣởng trung ình của rừng Việt Nam từ 1-3 m3/ha/năm đối với rừng tự nhiên và 5-10 m3/ha/năm đối với rừng trồng (Hƣơng Thảo, 2020). Theo số liệu của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2015), đến năm 2012, Việt Nam có 131.520 ha rừng ngập mặn, trong đó, khoảng 56% diện tích là rừng mới trồng thuần loài, chất lƣợng rừng kém cả về kích cỡ, chiều cao cây và đa dạng loài, giảm khoảng 67% so với năm 1943 (408.500 ha) và đang tiếp tục giảm mạnh về chất lƣợng, d n đến mất chức năng phòng hộ của hệ thống rừng ngập mặn. Giai đoạn 1943-1990, tỷ lệ mất rừng ngập mặn trung ình 3.266 ha/năm, giai đoạn 1990-2012 là 5.613 ha/năm (Bộ TN&MT, 2015). Nhƣ vậy, trong 22 năm (1990-2012), tỷ lệ mất rừng ngập mặn gấp 1,7 lần giai đoạn 1943-1990. Chất lƣợng rừng suy giảm mạnh là một trong những nguyên nhân chính góp phần làm gia tăng tầng suất, quy mô và cƣờng độ c c thiên tai xảy ra trong những năm qua, nhƣ: lũ ống, lũ quét, sạt lở đất, lũ lụt, hạn h n, xâm nhập mặn. Do đó, mất chức năng phòng hộ của hệ thống rừng phòng hộ đang là một thực trạng cấp ch đ ng o động, là một trong những th ch thức lớn cho ph t triển ền vững KT-XH của đất nƣớc trong ối cảnh những t c động của BĐKH gia tăng ất thƣờng và khó dự o. 2.3. Gia t ng chất thải, ô nhiễm môi trường và vấn đề an toàn thực phẩm C c chất thải ph t sinh ở Việt Nam ngày càng tăng, với thành phần phức tạp, do dân số tăng nhanh và tăng trƣởng c c ngành kinh tế công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, nông nghiệp, làng nghề, y tế, du lịch và dịch vụ. CTR sinh hoạt ph t sinh trên cả nƣớc khoảng 61.000 tấn/ngày và ƣớc tính CTR sinh hoạt ở c c đô thị ph t sinh trên toàn quốc tăng trung ình 10-16%/năm. CTR công nghiệp thông thƣờng ph t sinh hằng năm khoảng 25 triệu tấn, đặc iệt, tại c c khu vực có hoạt động công nghiệp ph t triển mạnh, nhƣ Bắc Ninh, Đồng Nai, Bình Dƣơng... CTR nguy hại ph t sinh trên toàn quốc ƣớc khoảng 800.000 tấn/năm. Tổng lƣợng CTR y tế phát sinh tại c c ệnh viện, cơ sở y tế vào khoảng 450 tấn/ngày, trong đó có khoảng 47 tấn/ngày là CTR y tế nguy hại. Khối lƣợng CTR từ hoạt động nông nghiệp ph t sinh mỗi năm ƣớc tính khoảng hơn 14.000 tấn ao ì hóa chất ảo vệ thực vật, phân ón c c loại và khoảng 47 triệu tấn chất thải chăn nuôi (Ban chỉ đạo Trung ƣơng về Phòng chống thiên tai, 2020). 70 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững Hiện nay, túi nilông và r c thải nhựa trở thành vấn đề đ ng lo ngại trong quản lý CTR. Lƣợng sản xuất và tiêu thụ sản phẩm nhựa ở nƣớc ta tăng lên nhanh chóng. Giai đoạn từ 2012-2017, ngành nhựa Việt Nam tăng trƣởng trung ình 11,6%/năm, nhanh hơn so với mức tăng trƣởng của ngành nhựa thế giới (3,9%) và cao hơn mức tăng trƣởng GDP của Việt Nam ình quân khoảng 6,2% trong cùng giai đoạn (Tạ Việt Phƣơng, 2019). Lƣợng nhựa tiêu thụ ình quân năm 2019 là 41 kg/ngƣời, cao hơn 10 lần so với lƣợng tiêu thụ năm 1990 (3,8 kg/ngƣời). Lƣợng nhựa thải ra iển ƣớc tính khoảng 0,28-0,73 triệu tấn/năm (chiếm 6% tổng lƣợng nhựa thải ra iển của thế giới), xếp thứ 4 trong số c c nƣớc có lƣợng nhựa thải ra iển nhiều nhất (Tạ Việt Phƣơng, 2019). Những năm gần đây, Việt Nam đ có nhiều chính s ch ph t triển năng lƣợng mặt trời (Bộ Chính trị, 2007) (điện mặt trời đất, điện mặt trời nổi và điện mặt trời m i nhà). Với tiềm năng vô hạn, điện mặt trời đƣợc kỳ vọng trở thành lời giải cho Việt Nam, để giảm sự phụ thuộc vào nguồn năng lƣợng hóa thạch đang dần cạn kiệt. Tuy nhiên, sau hơn 4 năm triển khai ồ ạt, c c dự n năng lƣợng mặt trời đ để lộ ra nhiều ất cập, tiềm ẩn rủi ro môi trƣờng trong tƣơng lai. Đến th ng 12/2019, có 135 dự n điện mặt trời, với tổng công suất 8.935 MW đƣợc ổ sung vào quy hoạch ph t triển điện lực và còn gần 260 dự n, với tổng công suất tới 28.300 MW đang chờ để đƣa vào quy hoạch (Thủ tƣớng Chính phủ, 2016). Việc sử dụng axit HF hay NaOH tẩy rửa ề mặt tấm pin mặt trời, c c kim loại nặng (P , Cr, Cd) trong c c tấm pin sẽ trở thành một vấn đề môi trƣờng nan giải đối với Việt Nam trong thời gian tới. Tuổi thọ của c c tấm pin năng lƣợng mặt trời trung ình khoảng 25-30 năm, sau thời gian sử dụng, thƣờng rất khó để tiêu hủy hoặc t i chế, trong khi Việt Nam hoàn toàn chƣa có hiểu iết và kinh nghiệm về quản lý và tiêu hủy chất thải từ c c tấm pin này. Ô nhiễm thực phẩm gia tăng, cùng với tình trạng gia tăng ô nhiễm môi trƣờng, đ trở thành vấn đề nóng ở Việt Nam trong những năm qua. Bên cạnh việc xả thải c c chất thải ra môi trƣờng đất và nƣớc, việc lạm dụng c c hóa chất ảo vệ thực vật, thuốc diệt cỏ, thuốc kích thích sinh trƣởng, thuốc kh ng sinh trong trồng trọt và chăn nuôi, hóa chất trong chế iến và ảo quản đ d n đến ô nhiễm thực phẩm ở mức đ ng o động, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến sức khỏe ngƣời tiêu dùng. Tình trạng ngộ độc thực phẩm và c c ệnh liên quan đến thực phẩm nhiễm ẩn ở Việt Nam diễn ra phổ iến, ngày một nghiêm trọng và có xu hƣớng tăng. Theo o c o của Cục An toàn thực phẩm (2018), mỗi năm trung ình ở Việt Nam có gần 170 vụ ngộ độc thực phẩm, với hơn 5.000 ngƣời mắc và hơn 27 ngƣời chết. Chỉ tính riêng từ năm 2011-2016, đ x c định đƣợc 7 ệnh truyền qua thực phẩm, hơn 4 triệu ngƣời mắc ệnh, khiến 123 ngƣời chết do thực phẩm ẩn. Mỗi năm có 70.000 ngƣời chết do c c ệnh ung thƣ và hơn 200.000 ca ung thƣ mới đƣợc ph t hiện (Trung tâm Nghiên cứu Truyền thông, 2018). 2.4. Gia t ng rủi ro và sự cố môi trường Thực tế những năm qua cho thấy, Việt Nam đang đối mặt và tiềm ẩn rất nhiều rủi ro về môi trƣờng và c c hệ sinh th i. C c sự cố môi trƣờng tiếp tục gia tăng nghiêm trọng, nhiều vụ ảnh hƣởng trên phạm vi rộng, diễn iến phức tạp, gây khó khăn cho công t c xử lý và khắc phục hậu quả. Hầu hết, c c sự cố môi trƣờng xảy ra do chủ cơ sở sản xuất, kinh doanh đổ thải trộm hoặc do công trình xử lý, lƣu trữ chất thải gặp sự cố, ch y nổ, rò rỉ hóa chất, tràn dầu, d n đến lƣợng lớn chất thải chƣa qua xử lý xả thải ra môi trƣờng. Điển hình sự cố môi trƣờng iển 4 tỉnh miền Trung, sự cố xả chất thải của Công ty Mía đƣờng Hòa Bình và Công ty TNHH MTV Tân Hiếu Hƣng, gây c chết hàng loạt trên sông Bƣởi (Thanh Hóa) th ng 5/2016; sự cố tràn ùn từ hồ lắng quặng đuôi của Công ty Nhôm Đắk Nông th ng 9/2018; sự cố vỡ hồ chứa nƣớc thải khai th c vàng của Công ty Cổ phần Tập đoàn Kho ng sản công nghiệp 6666 (Quảng Nam) th ng 3/2018; sự cố vỡ đập ờ ao hồ chứa chất thải của Nhà m y DAP số 2 (Khu công nghiệp Tằng Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 71 Loỏng, Lào Cai) th ng 9/2018, làm khoảng 45.000 m3 nƣớc và chất thải tràn ra ngoài, gây ảnh hƣởng nghiêm trọng đến c c hộ dân và môi trƣờng nƣớc mặt vùng lân cận. Đặc iệt, gần đây, liên tiếp xảy ra c c sự cố môi trƣờng nghiêm trọng, không những ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe cộng đồng, mà còn đe dọa đến trật tự an ninh x hội, điển hình sự cố ch y nổ tại Công ty Cổ phần Bóng đèn Phích nƣớc Rạng Đông (ngày 28/8/2019), đ làm ph t t n lƣợng thủy ngân ra môi trƣờng ƣớc khoảng 15,1-27,2 kg; sự cố đổ dầu thải trên sông Đà (ngày 10/10/2019