Vai trò của Lâm nghiệp, Nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dân
Những đặc điểm của sản xuất nông, lâm nghiệp
Những cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông, lâm nghiệp
Kinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông, lâm nghiệp
Tài nguyên rừng và xây dựng vốn rừng trong lâm nghiệp
Sử dụng nguồn lực ruộng đất trong nông nghiệp
Sử dụng nguồn nhân lực trong nông, lâm nghiệp
Sử dụng nguồn lực vốn trong nông, lâm nghiệp
Đầu tư xây dựng cơ bản lâm sinh
34 trang |
Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 558 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Nông - Lâm - Ngư nghiệp - Kinh tế nông lâm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Th.S Trần Thị HiềnThời lượng: 45 tiết lý thuyếtKINH TẾ NÔNG LÂMNỘI DUNG MÔN HỌC12/16/20202Vai trò của Lâm nghiệp, Nông nghiệp trong nền kinh tế quốc dânNhững đặc điểm của sản xuất nông, lâm nghiệpNhững cơ sở lý thuyết kinh tế học vi mô về nông, lâm nghiệpKinh tế sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông, lâm nghiệpTài nguyên rừng và xây dựng vốn rừng trong lâm nghiệpSử dụng nguồn lực ruộng đất trong nông nghiệpSử dụng nguồn nhân lực trong nông, lâm nghiệpSử dụng nguồn lực vốn trong nông, lâm nghiệpĐầu tư xây dựng cơ bản lâm sinhNỘI DUNG MÔN HỌC12/16/20203Đánh giá hiệu quả kinh tế trong ngành nông, lâm nghiệpLâm nghiệp xã hộiPhương thức sản xuất kinh doanh nông-lâm kết hợpKinh tế học cung, cầu và sự cân bằng thị trường nông, lâm sảnThị trường và phân tích thị trường nông nghiệpQuản lý nhà nước về kinh tế trong nông nghiệpCác chính sách kinh tế trong lâm nghiệpKINH TẾ NÔNG LÂM12/16/2020Trần Thị Hiền, Khoa Lâm Nghiệp, ĐH Nông Lâm TP.HCM4NHỮNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT KINH TẾ HỌC VI MÔ VỀ NÔNG, LÂM NGHIỆPHÀM SẢN XUẤT12/16/20205Hàm SX phức tạp: Q = f(X1, X2, . Xn)trong đó: Q - số lượng SP đầu ra tối đaX1, X2, Xn - số lượng các yếu tố đầu vào: phân bón, hạt giống, lao động, v.vMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN12/16/20206Q = f(L)Giả sử yếu tố phân bón thay đổi, còn các yếu tố khác không đổiSản lượng bình quân APL : là số đầu ra tính bình quân cho một đv đầu vàoSản lượng cận biên MPL : là số SP đầu ra được SX thêm khi gia tăng thêm một đv đầu vàoMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN12/16/20207Nếu hàm Q là gián đoạnNếu hàm Q là liên tụcQuy luật sản lượng giảm dần: Khi một yếu tố đầu vào được sử dụng tăng dần mà các yếu tố đầu vào khác không thay đổi thì sản lượng nông, lâm sản tăng lên, nhưng mức tăng tổng sản lượng sẽ ngày càng giảm đi. Điều đó có nghĩa là sau khi tăng mức phân bón tới 1 điểm, sản lượng cận biên của yếu tố đầu vào sẽ giảm điQuy luật sản lượng cận biên giảm dần không chỉ áp dụng cho yếu tố phân bón mà cả các yếu tố đầu vào khác khi ta cố định các yếu tố còn lạiMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN12/16/20208Sản lượng trung bình và sản lượng cận biên liên quan chặt chẽ với nhau. Khi sản lượng cận biên lớn hơn sản lượng trung bình, thì sản lượng trung bình tăng dần. Tương tự, Khi sản lượng cận biên nhỏ hơn sản lượng trung bình, thì sản lượng trung bình phải giảm dần Đường cong sl cận biên, sl bình quânMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ LƯỢNG NÔNG, LÂM SẢN12/16/20209Giai đoạn 1: từ góc trục tọa độ tới mức SL ứng với giao điểm của đường SLTB và đường SLCBGiai đoạn 2: là đoạn tiếp theo cho tới khi đường SLCB cắt trục hoànhGiai đoạn 3: bắt đầu từ điểm MPL =0 trở điMỐI QUAN HỆ GIỮA YẾU TỐ ĐẦU VÀO VÀ SẢN LƯỢNG LÚA12/16/202010Số đv phân bón (X1)Số đv đất đai (X2)Số đv lao động (X3)Sản lượng lúa Q (tạ)SL lúa cận biên MP (tạ)SL lúa trung bình AP (tạ)1116,06,06,021115,09,07,531129,2514,259,7541139,09,759,7551144,05,08,861148,54,58,171152,03,56,881154,62,66,891156,51,96,3101150,5-6,05,1MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT12/16/202011Giả định có 2 yếu tố đầu vào biến đổi K và LQ = f(K,L)Đường đồng lượng là tập hợp các điểm chỉ rõ toàn bộ những kết hợp có thể có của các đầu vào để SX một lượng SP đầu ra nhất địnhCác đường đồng lượngMỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT12/16/202012Sự thay thế các đầu vào với nhau:Tỷ số thay thế cận biên MRS là tỷ số mà 1 lượng yếu tố đầu vào thay đế cho 1 lượng yếu tố đầu vào khác tại bất kỳ điểm nào trên đường đồng sản lượng. Có thể tính bằng độ dốc của đường đồng sản lượng đó MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT12/16/202013 MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM12/16/202014Giả định một trang trại có thể trồng 2 loại sản phẩm là rau và hoa thể hiện qua các hàm sản xuất: Qr = f1(X1, X2, ...., Xn) Qh = f2(X1, X2, ., Xn)MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM12/16/202015Giới hạn công nghệ Đường cong giới hạn khả năng sản xuất (PPF)BFSản lượng rauSản lượng hoaECH0R0MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM12/16/202016 TỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP12/16/202017Mục đích: lựa chọn sự kết hợp đầu vào tạo được mức SP tối đa có thể đạt với mức chi phí nhất địnhlựa chọn sự kết hợp đầu vào dẫn đến chi phí SX tối thiểu khi đạt mức sản lượng định trướcTỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP12/16/202018C = rK + wLTrong đó:K,L: số lượng các yếu tố đầu vàor, w : giá của các yếu tố đầu vào K và LC: tổng chi phíĐường đồng phíTỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ SX VÀ SP12/16/202019Điều kiện để cực tiểu hóa chi phí với SL cho trước hay là đạt mức SL tối đa với mức chi phí cho trước là:Kết hợp đầu vào để cực tiểu hóa chi phíKLAQCHI PHÍ SẢN XUẤT12/16/202020Chi phí sản xuất là khoản chi phí được dùng để sx ra 1 lượng nông, lâm sản nào đó trong 1 khoảng thời gian nhất địnhTổng chi phí (TC) bao gồm chi phí cố định, chi phí biến đổiChi phí cố định (FC) là chi phí không đổi khi sản lượng sản xuất thay đổiChi phí biến đổi (VC) là chi phí thay đổi khi sản lượng sản xuất thay đổiTCQFCVCTCCHI PHÍ SẢN XUẤT12/16/202021Chi phí bình quân (ATC) ATC = TC/Q Chi phí cố định bình quân (AFC) AFC = FC/Q Chi phí biến đổi bình quân (AVC) AVC = VC/QATC = AFC + AVCChi phí cận biên (MC) là chi phí bỏ ra khi sản xuất thêm 1 đơn vị hàng hóa MC = ∆TC/∆Q; MC = dTC/dQQPAVCATCMCCHI PHÍ SẢN XUẤT12/16/202022 CÁC LOẠI CHI PHÍ SX 1 LOẠI NÔNG SẢN12/16/202023Số đv sp đầu raTổng chi phí biến đổi (VC)Tổng chi phí cố định (FC)Tổng chi phí (TC)Chi phí cận biên (MC)Chi phí biến đổi bình quân (AVC)Chi phí cố định bình quân (AFC)Tổng chi phí bình quân (AC)0-201252024520362204752059020611020713520817520CÁC LOẠI CHI PHÍ SX 1 LOẠI NÔNG SẢN12/16/202024Số đv sp đầu raTổng chi phí biến đổi (VC)Tổng chi phí cố định (FC)Tổng chi phí (TC)Chi phí cận biên (MC)Chi phí biến đổi bình quân (AVC)Chi phí cố định bình quân (AFC)Tổng chi phí bình quân (AC)0-2020----12520452525204524520652022,51032,536220821720,76,727,447520951318,85,023,85902011018184,022,06110201302018,33,321,67135201552519,32,822,18175201954021,98,524,4TỔNG THU NHẬP CỦA TRANG TRẠI12/16/202025Doanh thu của trang trại tăng lên khi lượng hàng hóa tăng TR = Q.Ptrong đó: Q – là số lượng hàng hóa dịch vụ tiêu thụ P – đơn giá của 1 đơn vị hàng hóa, dịch vụDoanh thu cận biên là số tiền thu được khi bán thêm 1 đơn vị hàng hóaTỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM12/16/202026Để đạt được lợi nhuận tối đa trong điều kiện nhiều sản phẩm, các DN cần biết thông tin:Tỷ số chuyển đổi cận biện giữa các sp MRTGiá cả spR=PRQR+PHQHR là tổng thu nhập của trang trạiQR,QH là khối lượng rau và hoaPR, PH là giá của 1 đvrau và hoaĐộ dốc của đường thẳng là tỷ giá của các sp = PH/PRKhối lượng rauKhối lượng hoaĐường đồng thu nhậpTỐI ƯU HÓA HIỆU QUẢ KT TRONG MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC SẢN PHẨM12/16/202027 PHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT12/16/202028Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa doanh thu và chi phí B = TR – TCPhân tích điểm hòa vốn và giải pháp giảm chi phí sản xuấtTRQFCVCTCTRQHVPHVPHÂN TÍCH ĐIỂM HÒA VỐN VÀ GIẢI PHÁP GIẢM CHI PHÍ SẢN XUẤT12/16/202029Xét 2 trường hợp: Cho trước mức sản lượng Q tìm mức giá hòa vốn PHV PHV = ATCCho trước mức giá thị trường P, tìm sản lượng hòa vốn QHV P.QHV = FC + AVC. QHV QHV = FC / (P – AVC)Giải pháp giảm chi phí sản xuất: tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ nhằm giảm chi phí cố định cho 1 đơn vị SP Mức sản lượng SX có hiệu quả nhất của DN là theo công suất tối đa của thiết kếNGUYÊN TẮC TỐI ĐA HÓA LỢI NHUẬN VÀ DOANH THU12/16/202030Nguyên tắc tối đa hóa lợi nhuận: nếu MR > MC khi DN tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuậnnếu MR ATCmin DN đạt lợi nhuậnKhi P = ATCmin DN hòa vốn MC = ATCKhi AVCmin < P < ATCmin DN lỗ nhưng vẫn tiếp tục SX Khi P < AVCmin DN ngừng sản xuất chấp nhận lỗ TFCPĐC = AVCmin tức là MC = AVCNhư vậy đường cung của DN là đường MC kể từ AVCmin trở lênQPAVCATCMCD=MRQPTHỊ TRƯỜNG ĐỘC QUYỀN HOÀN TOÀN12/16/202032Thị trường chỉ có 1 DN độc nhất trong ngành sản xuất duy nhất 1 SP và không có SP thay thế gần gũiĐiều kiện tối đa hóa lợinhuận: MR = MCGiá bán P được xác định dựa vào đường cầuSản lượngGiáDATCMCQPMRBÀI TẬP ỨNG DỤNG 1 12/16/202033Hàm SX của DN có dạng Q = 12KL – 0,5 L2 – 0,5 K2nếu giá của K và L đều là 100 đvt và tổng chi phí để mua hoặc thuê K và L là 6000 đvt thì mức sản lượng cao nhất mà doanh nghiệp đạt được là bao nhiêu?Tổng chi phí tối thiểu để SX ra 2475 SP là bao nhiêu? Với giá K và L là không đổiBÀI TẬP ỨNG DỤNG 212/16/202034Hàm tổng chi phí của 1 hãng cạnh tranh hoàn hảo làTC = q2 +q + 100a) viết PT biểu diễn các hàm chi phí ngắn hạn FC, ATC, AVC và MC của hãngb) Hãng sẽ SX bao nhiêu SP để tối đa hóa lợi nhuận nếu giá bán SP trên thị trường là 27 USD? Tính lợi nhuận lớn nhất đóc) Xác định mức giá và SL hòa vốn của hãngd) Khi giá TT là 9 USD thì hãng có nên đóng cửa SX không?