Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng

Việt Nam có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới. Mặc dù đã sớm có chính sách bảo vệ, nhưng đa dạng sinh học đang bị suy giảm do: + Mất nơi sinh cư do dân số tăng nhanh. + Hoạt động khai thác quá mức và bừa bãi của con người. + Thiên tai và sự cố tự nhiên (cháy rừng, dịch bệnh, bão lụt) + Ô nhiễm môi trường. + Di nhập các loại ngoại lai không kiểm soát được.

ppt18 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3486 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ô nhiễm môi trường đang xảy ra ở qui mô rộng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4. Ô nhiễm MT đang xảy ra ở qui mô rộng: Hằng năm, TG thảI ra MT: trên 2 triệu tấn Chì, 80 ngàn tấn Arsenic, 12 ngàn tấn Thuỷ Ngân, 94 ngàn tấn chất thải phóng xạ và nhiều chất hữu cơ như Benzen, Clorometin, Vinin, Clorit... Nhiều chất độc hai không gây độc trực tiếp khi hàm lượng thấp, nhưng thông qua QT "khuyếch đại sinh học” Tác động của nông nghiệp đến MT: Xói mòn đất, giảm độ phì nhiêu Gây mặn hoá, phèn chua… do tưới tiêu ko hợp lý Suy thoái nước ngầm Việc di giống, nhân giống… (đặc biết là các giống biến đổi gen) không có kế hoạch, làm suy giảm đa dạng SH và không đánh giá được hết tác hại. Phân bón hoá học, TTS, TBVTV gây độc hại nguồn nước, đất, tác hại đến sức khoẻ con người Dư lượng TTS, PBHH, TBVTV trong sản phẩm Dư lượng N, P... Sự khếch đại của DDT qua chuỗi thức ăn ở hồ DƯ LƯỢNG THUỐC TRỪ SÂU VÀ TRỪ CỎ Môi trường Các chuyên gia tính điểm trung bình của 21 chỉ số, như: lượng khí thải nhà kính, chất lượng nước, không khí, đất, sức khoẻ môi trường, trình độ khoa học và công nghệ, khả năng quản lý tài nguyên, khả năng giảm áp lực dân số..., từ đó cho ra chỉ số bền vững môi trường. Điểm số cao phản ánh khả năng bảo vệ môi trường trong nhiều thập kỷ tới. Nó cho môi trường có thể ở trong tình trạng tốt, ví như nước sạch, không khí trong lành, đa dạng sinh học cao. 1. Malaysia 54,0 2. Myanmar 52,8 3. Lào 52,4 4. Campuchia 50,1 5.Thái Lan 49,7 6. Inđônêxia 48,8 7. Philipin 42,3 8. Việt Nam 42,3 Xét về độ an toàn của môi trường, Việt Nam đứng cuối bảng trong số 8 nước ASEAN, và xếp thứ 98 trên tổng số 117 nước đang phát triển. (Báo cáo công bố tại Diễn đàn kinh tế thế giới ở Davos, Thuỵ Sĩ 1/2005 .“2005 Environmental Sustainability Index: Benchmarking National Environmental Stewardship” do các chuyên gia của Đại học Yale và Columbia, Mỹ, thực hiện)). Thoái hóa đất Diện tích đất bình quân đầu người thấp (0,41ha), đặc biệt là đất canh tác nông nghiệp (0,12ha). Thoái hóa đất phổ biến ở nhiều vùng do xói mòn, rửa trôi, bạc mầu, mất cân bằng dinh dưỡng, chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hạn, úng, lũ, đất trượt và xói lở, v.v. (Trên 50% diện tích đất (3,2 triệu ha) ở vùng đồng bằng và trên 60% diện tích đất (13 triệu ha) ở vùng đồi núi có những vấn đề liên quan tới suy thoái đất.) Nhân dân còn nghèo, trình độ canh tác thấp ==> Đất bị khai thác và sử dụng quá tải, không đựơc bảo vệ đúng mức. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ Ở CÁC KHU CÔNG NGHIỆP VÀ ĐÔ THỊ Đã có tình trạng ô nhiễm cục bộ xung quanh các khu CN và đô thị do: + Bụi: sx công nghiệp, vận tải, giao thông, đun nấu sinh hoạt. + Khí độc hại: ở một số cơ sở công nghiệp hóa chất, luyện kim, vật liệu xây dựng. Ô nhiễm môi trường không khí nội bộ (môi trường lao động) là đáng lo ngại ở nhiều cơ sở sx cũ. Mưa a xít có ở một số nơi. Lượng phát thải khí nhà kính còn thấp. Ở Hà Nội, bụi gấp 4,8 lần tiêu chuẩn cho phép ChÊt th¶i r¾n Năng lực thu gom chất thải rắn ở đô thị và khu CN chỉ khoảng 20-40%. Chưa phân loại tại nguồn. Thu nhặt và tái chế thủ công. Xử lý chủ yếu bằng phương pháp chôn lấp, nhưng các bã i chôn lấp chưa đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Công tác quản lý chất thải rắn còn yếu kém: cơ chế kiểu bao cấp, cộng đồng tham gia ít, thiếu đầu tư thỏa đáng cho công nghệ và thiết bị thu gom, xử lý, tái chế. Làm sao hái và hứng dừa RÁC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN: Việt Nam: Chất thải rắn chiếm 73% trong tổng luợng chất thải được thu gom toàn quốc Năm 1997: 19.315 tấn/ngày Năm 1999: 25.349 tấn/ngày Chưa kế đến lương chất thải đang bị tồn đọng Đa dạng sinh học Việt Nam có mức đa dạng sinh học cao trên thế giới. Mặc dù đã sớm có chính sách bảo vệ, nhưng đa dạng sinh học đang bị suy giảm do: + Mất nơi sinh cư do dân số tăng nhanh. + Hoạt động khai thác quá mức và bừa bãi của con người. + Thiên tai và sự cố tự nhiên (cháy rừng, dịch bệnh, bão lụt) + Ô nhiễm môi trường. + Di nhập các loại ngoại lai không kiểm soát được.