Ô nhiễm môi trường nước

Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước(như sông, hồ, biển, nước ngầm . ) làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật trong töï nhieân. Ô nhiễm hữu cơ :Do hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được . Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.

ppt74 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2049 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ô nhiễm môi trường nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nhoùm 4: Nguyeãn Quoác Duõng Traàn Vaên Laäp Traàn Nam Taân Nguyeãn Maïnh Cöôøng Traàn Thò Oanh Noäi dung trình baøy : Khaùi nieäm Phaân loaïi Tình traïng oâ nhieãm. Nguyên nhân Haäu quaû Caùch khaéc phuïc Khaùi nieäm: Ô nhiễm nước là sự thay đổi theo chiều xấu đi các tính chất vật lý – hoá học – sinh học của nước(như sông, hồ, biển, nước ngầm ... ) làm cho nguồn nước trở nên độc hại với con người và sinh vật trong töï nhieân. Phaân loaïi oâ nhieãm moâi tröôøng nöôùc  OÂ nhieãm höõu cô :Do hàm lượng các chất hữu cơ quá dư thừa làm cho các quần thể sinh vật trong nước không thể đồng hoá được . Kết quả làm cho hàm lượng ôxy trong nước giảm đột ngột, các khí CO2, CH4, H2S tăng lên, tăng độ đục của nước, gây suy thoái thủy vực.  OÂ nhieãm voâ cô : do các loại chất thải và nước thải công nghiệp các loại phân bón hoá hoïc vaø thuoác tröø saâu,nöôùc thaûy sinh hoaït được thải ra lưu vực các con sông mà chưa qua xử lí đúng mức; Caùc nguyeân nhaân gaây oâ nhieãm nöôùc Do các chất phóng xạ từ không khí Do nöôùc thaûi coâng nghieäp chöa qua xöû lí. Do chaát thaûi noâng nghieäp quaù möùc. Do chaát thaûi sinh hoaït chöa qua xöû lí ñuùng möùc. Do söï coá traøn daàu . Do oâ nhieãm khoâng khí gaëp möa gaây oâ nhieãm nguoàn nöôùc. Caùc chaát tích tuï nhö hoaït ñoäng daàu moû,nung naáu vaø gia coâng,nung naáu kim loaïi thường thải ra lượng lớn các chất gây ô nhiễm không khí như HCl, SO2, NOx và các kim loại nặng như chì (Pb), asen (As), crom(Cr), niken (Ni), đồng (Cu) và kẽm (Zn). Do khí thaûi coâng nghieäp Nung naáu, gia coâng kim loaïi Khí thaûi coâng nghieäp OÂ nhieãm do chaát thaûi coâng nghieäp chöa qua xöû lí : ở nghành công nghiệp dệt may , nghành công nghiệp giấy, nước thải thường có độ PH trung bình từ 9-11 ; chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) , nhu cầu oxy hóa học (COD) có thể lên đến 700mg/l và 2.500mg/l; hàm lượng chất rắn lơ lửng … cao gấp nhiều lần giới hạn cho phép . Hoạt động khai thác mỏ : thöôøng thaûi ra caùc hôïp chaát sunfid_kim loaïi. OÂ nhieãm do chaát thaûi sinh hoaït Do chaát thaûi sinh hoaït Nöôùc thaûi sinh hoaït OÂ nhieãm do hoaït ñoäng noâng nghieäp Do söû duïng löôïng dö thöøa phaân boùn,thuoác tröø saâu. Do nuoâi troøâng thuûy saûn thaûi ra nhöõng thöùc aên dö thöøa laøm oâ nhieãm nguoàn nöôùc. Do nuoâi troàng thuyû saûn Ñaëc bieät laø hoaït ñoäng nuoâi caù tra basa,toâm suù thải ra môi trường dưới dạng phân và chất hữu cơ dư thừa, thối rữa xả vào môi trường. Nöôùc thaûi trong nuoâi trong thuyû saûn bò oâ nhieãm chöa qua xöû lí maø thaûi vaøo moâi tröôøng beân ngoaøi lamø oâ nhieãm lan roäng. Một số trị số của tiêu chuẩn nước biển ven bờ theo TCVN 5943-1995 Tất cả các hoạt động, từ khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản hiện nay ít hay nhiều đều làm ảnh hưởng đến môi trường. Sự phát triển mạnh các phương tiện tàu thuyền với mật độ khai thác lớn đã, đang tạo ra lượng chất thải, dầu, nước dằn tàu xả ra môi trường nước xung quanh. Tại các bến cá chưa tổ chức việc thu gom rác thải từ các tàu thuyền sau một chuyến ra khơi về nên rác thải sinh hoạt của các ngư dân thường ngày vẫn đổ thẳng xuống biển Các hoạt động đánh bắt thủy sản của các cơ sở tư nhân, các hộ gia đình phát triển một cách ồ ạt, thiếu quy hoạch cả về quy mô và phương thức hoạt động; hiện tượng khai thác dùng mìn, điện, chất hóa học... cũng đang gây tác động xấu đến môi trường biển. . Việc mở rộng và đa dạng hóa hình thức nuôi trồng thủy sản nước lợ, ao hồ nước ngọt, nuôi cá ruộng lúa, nuôi lồng bè, đặc biệt là nuôi tôm..., đã, đang trở thành những nguy cơ gây ô nhiễm hữu cơ nghiêm trọng . Các chất thải chưa qua xử lý thải ra môi trường sẽ hủy diệt nguồn sống của các loài hải sản ven bờ, vừa thẩm lậu vào đất gây mặn hóa cho đất, theo đó diện tích rừng phòng hộ ven biển có nguy cơ bị chết do xâm nhập nước mặn. Ngoài ra hoạt động của cơ sở chế biến thủy sản với việc thải nước rửa cá, mắm chứa hàm lượng chất hữu cơ cao, BOD, COD, Coliform lớn thải trực tiếp thẳng ra mương hoặc ao hồ tạo ô nhiễm môi trường không khí với chủ yếu là khí H2S từ các chất hữu cơ thối rữa của bã thải, gây ô nhiễm môi trường đất, nước mặt và nước dưới đất, ảnh hưởng rất lớn đến đời sống và sức khỏe của người dân (đó chưa kể các hoạt động sản xuất này thu hút rất nhiều ruồi nhặng - nguồn trung gian gây các bệnh về đường ruột thường gặp như tiêu chảy, tả, lỵ)... Do chìm taøu vaän chuyeån daàu laøm oâ nhieãm nöôùc bieån. Hàng chục triệu tấn dầu và sản phẩm dầu đổ xuống đại dương do tàu bè xả ra, do nước tràn giếng dầu… ở những khu vực khai thác dầu nạn ô nhiễm do “thuỷ triều đen” lớn đến mức làm mất cân bằng tự nhiên sinh vật biển Tình traïng oâ nhieãm nöôùc a/ Nước ngầm : Số liệu điều tra của liên đoàn địa chất thủy văn miền Bắc cho thấy hàm lượng sắt , mangan , kẽm trong nước ngầm khắp mọi nơi ở Hà Nội cao hơn tiêu chuẩn cho phép , đặc biệt là magan . Cũng tại khu vực Hà Nội theo trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường phối hợp với UNICEF tiến hành điều tra tình trạng nhiễm bẩn asen _1 kim loại rất độc đã vượt qúa mức cho phép là 25% ( chỉ tiêu 0,05mg/l) . Ngoài những chất trên ở khu vực Hà Nội nguồn nước ngầm còn nhiễm 1 loại chất khác . Đó là Hg , có đến 97,7% mẩu nước ngầm tầng mặt và 83% mẫu nước ngầm tầng dưới bị nhiễm Hg Ngoài Hà Nội thì thành phố Hồ Chí Minh cũng không tránh khỏi tình trạng này . Ngay tại các trạm cấp nước đang khai thác cũng đã có hiện tượng ô nhiễm hữu cơ . Nguồn nước ngầm ở khu vực này thường bị ô nhiễm bởi các chất như : nitrat, nitrit , thuốc trừ sâu , phân bón , các loại kim loại nặng , phenol .. Giếng đào ngoài ruộng Hiện nay trên thành phố có khoảng 300000 giếng khoan gia đình, hầu hết không qua xử lý ô nhiễm. Một số loại hóa chất gây ô nhiễm không màu, không vị nên người dân không thể phát hiện bằng cảm quan . b/ Nước maët: Tại khu công nghiệp: - Khu công nghiệp Tham Lương, TP HCM: Nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải, công nghiệp với tổng lượng nước thải ước tính 500000 m3/ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm, dệt. Tại Thái nguyên nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than. Về mùa cạn tổng lượng nước thải ở khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng sông Cầu ,nước thải từ các cơ sở sản xuất giấy có pH từ 8.4 – 9,0 hàm lượng pH là 40mg/l, hàm lượng chất hữu cơ cao, nước thải có màu nâu, mùi khó chịu… Ở CÁC LÀNG NGHỀ Khảo sát một số làng nghề sắt thép , đúc đồng , nhôm , chì , dệt nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ngày không qua xử lý, gây ô nhiễm nguồn nước và môi trường trong khu vực . TẠI CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở thành phố Hà Nội , tổng lượng nước thải của thành phố lên tới 300.000 – 400.000 m3/ngày ; hiện mới chỉ có 5/31 bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải chiếm 25% lượng nước thải bệnh viện ; 36/400 cơ sở sản xuất có xử lý nước thải Lượng rác thải sinh hoạt chưa được thu gom khoảng 1.200m3/ngày đang xả vào các khu đất ven sông , kênh , mương trong nội thành ; chỉ số BOD , oxy hòa tan , các chất NH4, NO2, NO3 ở các sông , hồ , mương nội thành đều vượt quá quy định cho phép . Ở thành phố Hồ Chí Minh thì lượng rác thải lên tới gần 4.000 tấn /ngày ; chỉ có 24/142 cơ sở y tế lớn là có xử lý nước thải ; khoảng 3.000 cơ sở sản xuất gây ô nhiễm thuộc diện phải di dời Không chỉ ở Hà Nội , thành phố Hồ Chí Minh mà ở các đô thị khác nhau như Hải Phòng , Huế , Đà Nẵng , Nam Định , Hải Dương … nước thải sinh hoạt cũng không được xử lý độ ô nhiễm nguồn nước nơi tiếp nhận nước thải đều vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TCCP) Ở KHU VỰC NÔNG THÔN VÀ KHU VỰC SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở đây phần lớn cơ sở hạ tầng còn lạc hậu,phần lớn các chất thải của con người và gia súc không được xử lý nên thấm xuống đất hoặc bị rửa trôi, làm cho tình trạng ô nhiễm về mặt hữu cơ và vi sinh vật ngày càng cao. - Theo báo cáo của bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, số vi khuẩn Feca coliform trung bình biến đổi từ 1.500 – 3.500 MNP/100ml ở các vùng ven sông Tiền và sông Hậu , tăng lên tới 3.800 với 12.500 MNP/100ml ở các kênh tưới tiêu . Cùng với việc sử dụng nhiều và không đúng cách các loại hóa chất trong nuôi trồng thủy sản , thì các thức ăn dư lắng xuống đáy ao hồ, lòng sông làm cho môi trường nước bị ô nhiễm các chất hữu cơ ,làm phát triển một số loài sinh vật gây bệnh và xuất hiện một số tảo độc; thậm chí đã có dấu hiệu xuất hiện “thủy triều đỏ” ở vùng ven biển Việt Nam. Nước biển bỗng đỏ rực, sau chuyển sang xanh thẫm, rồi đen ngòm như nước cống. Cua, cá chết la liệt, san hô chết bạc trắng; rong biển, cỏ biển cũng chết. Hầu hết sinh vật biển bị tiêu diệt. Những ngày sau đó mùi hôi thối bốc lên… Đó là cảnh tượng do "thủy triều đỏ" gây ra ở biển Bình Thuận cách đây mấy năm. Hiện tượng "nở hoa" thường đồng hành với sự giảm thiểu nhanh chóng hàm lượng ô-xy trong nước, và đó chính là nguyên nhân làm chết nhiều loài sinh vật biển trong tự nhiên và nuôi trồng. Cũng có những loài tảo không "nở hoa" nhưng sản sinh độc tố; cá và các loài hai mảnh vỏ ăn tảo sẽ tích lũy độc tố trong cơ thể Haäu quaû:  Ñoái vôùi con ngöôøi: WHO ước tính mỗi năm có 1,5 triệu người chết do sử dụng nước không an toàn, điều kiện vệ sinh không đảm bảo, trong đó phần lớn là trẻ em. . Sử dụng nước bị nhiễm bẩn có thể gây ra tiêu chảy và đau dạ dày, bệnh giun sán ký sinh trùng và cả ngộ độc thực phẩm hay hóa chất... Chất thải sinh hoạt không được xử lý cũng làm giảm hàm lượng oxy trong môi trường nước, phá huỷ hệ sinh thái nước và đe doạ sinh kế của con người. Các loại thủy sản cũng có thể bị nhiễm chất độc trong nước do thịt chúng tích các chất độc hại và gây hại cho người ăn phải thịt bị nhiễm độc. Ñoái vôùi nöôùc sinh hoaït Môi trường nước ở vùng ngọt hóa có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ, các vi sinh trong nước Coliforms, độ đục, amoniac trong nước... ảnh hưởng đến chất lượng môi trường nước, đặc biệt là nước dùng cho sinh hoạt, chaên nuoâi Ñoái vôùi nuoâi troàng thuyû saûn: Các loại chất thải chứa nitơ và phốt pho ở hàm lượng cao gây nên hiện tượng phú dưỡng môi trường nước phát sinh tảo độc trong môi trường nuôi trồng thủy sản.Đặc biệt nguồn chất thải này lan truyền rất nhanh đối với hệ thống nuôi cá bè trên sông, cùng với lượng phù sa lan truyền có thể gây ô nhiễm môi trường và dịch bệnh thủy sản phát sinh. Ñaây chính là nguyên nhân làm cá tra, cá ba sa chết hàng loạt ở một số bè cá trên sông, dịch bệnh trên các ao hồ và cá đồng một số tỉnh lưu vực sông Tiền, sông Hậu trong khu vực ĐBSCL trong thời gian vừa qua. OÂ nhieãm nöôùc laøm caù cheát Ô nhieãm sông Đồng Nai, cá chết hàng loạt Laøm cho taûo vaø caùc vi sinh vaät trong nöôùc cheát hoaëc khoâng phaùt trieån ñöôïc. Ngay cây trồng cũng có thể bị nhiễm chất độc nếu tưới bằng nước nhiễm độc naëng Các phương pháp xử lí và công nghệ tương ứng Xử lí cơ học Xử lí hoá học Xử lí sinh học 1.Xử lí cơ học - Là quá trình gạn, lắng, lọc nhằm loại bỏ các tạp chất không tan. đối với vật thô: gạn thông qua + Gạn: các song chắn, lưới chắn. đối với chất lỏng tách pha nổi trên mặt nước:gạn bằng cách hút phần nước ở dưới lớp váng. + Lắng: được dùng khi không có khả năng gạn, xảy ra dưới tác dụng của trọng lực và thời gian. nước thải vào Nước thải vào nước sau lắng bùn lắng MỘT VÀI LOẠI BỂ LẮNG Bùn lắng Các công trình tương ứng: + Song chắn rác, bể lắng các chất rắn. + đối với nước thải công nghiệp cần thêm bể vớt dầu, bể điều hoà, bể lắng, bể lọc - Tác dụng: + Nước thải sinh hoạt: xử lí cơ học là chủ yếu, loại 60% tạp chất không tan, giảm 20%-25% BOD. + Nước thải công nghiệp: xử lí cơ học chỉ là sơ bộ. Song chắn rác Bể lắng 2. XỬ LÍ HOÁ HỌC Là thực hiện những phản ứng hóa học giữa các chất bẩn và các chất phản ứng: + Phản ứng oxy hoá-khử: Sử dụng các chất oxy hoá:clo, hidropeoxit, ozon, nước javen… Tác dụng: chuyển các chất độc hại thành các chất ít độc hại hơn. + Phản ứng trung hoà: Nước thải có PH8.5 phải được trung hoà mới thải ra môi trường. Nguyên tắc: thực hiện phản ứng trung hoà giữa axit và bazơ + Dùng điện hoá học: Oxy hoá-điện hoá các chất độc hại Thu hồi những sản phẩm quí:Cu, Fe, Pb… 3. XỬ LÍ SINH HỌC - Là quá trình loại bỏ các chất hữu cơ và vô cơ trong nước thải ở dạng hoà tan, keo, phân tán nhỏ với sự tham gia của động thực vật, vi sinh vật có trong nước thải hoặc bổ sung thêm. - Tác dụng: làm cho các chỉ tiêu BOD và COD giảm đến mức cho phép. Lọc nước bằng hoa Troàng caùc röøng ngaäp maën ñeå loïc caùc chaát oâ nhieãm trong nöôùc. Để có thể xử lí bằng phương pháp này, nước thải không được chứa các chất độc và tạp chất, muối kim loại nặng hoặc nồng độ của chúng không vượt quá nồng độ cực đại cho phép, tỉ số BOD/COD ≥0,5. Làm sạch sinh học tự nhiên gồm các công trình tương ứng: + Cánh đồng tưới, cánh đồng lọc + Hồ sinh vật + Kênh sinh học CÁC CÔNG TÁC BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC Tuyên truyền giáo dục để mọi người biết rằng nước không phải là tài nguyên vô tận. Kiểm soát tài nguyên nước bằng các luật riêng của từng quốc gia và phải có sự thống nhất giữa các tổ chức, các quốc gia trên thế giới trong vấn đề bảo vệ tài nguyên nước. Hạn chế nguồn nước và nước thải ra môi trường tức là loại bỏ các nhà máy, dây chuyền sản xuất lạc hậu cũ kĩ. Thực hiện cấp nước tuần hoàn, tái sử dụng nước trong các khu công nghiệp và cho các quá trình giai đoạn sản xuất khác. Chúng ta có thể sử dụng nước thải và cặn bã của các ngành công nghiệp thực phẩm để phục vụ cho tưới tiêu trong nông nghiệp vì các loại nước thải có chứa chất hữu cơ và một số chất cần thiết cho cây trồng như : N, P, K… Trong hoạt động sản xuất cần hạn chế sử dụng các loại phân bón hóa học và thuốc trừ sâu để tránh gây ô nhiễm nguồn nước ngầm và ao hồ. Nước thải từ các cơ sở y tế, nhà máy,xí nghiệp sản xuất cần phải được xử lí trước khi thải ra môi trường. Trong quá trình quản lí và cấp thoát nước thì vấn đề thu hồi nước rửa lọc chống thất thoát nước trong cung cấp cho đô thị cần được đề cập đến 1 cách nghiêm túc. Xöû lí chaát thaûi trong nuoâi troàng thuûy saûn Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, quản lý các mô hình phát triển nuôi trồng gắn liền với nhiệm vụ bảo vệ môi trường ứng dụng các mô hình công nghệ xử lý chất thải nuôi trồng thủy sản thích hợp như xử lý chất thải bùn, chaát thaûi höõu cô, khử trùng nước thải. Tập trung xử lý triệt để chất thải từ các mô hình nuôi thâm canh, nuôi công nghiệp, nuôi cá bè trên sông, rạch... Hạn chế tối đa sử dụng các loại hóa chất, thuốc trong danh mục cấm sử dụng, gây ô nhiễm môi trường Giảm mật độ nuôi để hạn chế nguồn thức ăn và chất thải của cá ra môi trường bên ngoài. Đầu tư cơ sở hạ tầng, đặc biệt là hệ thống thủy lợi, hệ thống kênh cấp thoát nước riêng biệt để giảm các nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước. Taøi lieäu tham khaûo Google.com.vn Worstpolluted.org (thöù ba,30/12/08) Vietlinh.com.vn Vietbao.com.vn (thöù tö,14/3/07) Vietnamnet.com.vn (thöù tö,27/2/08) VnExpress.net Vneconomy (thöù hai,07/08/06)