Ôn tập kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán Đánh giá rủi ro Lập kế hoạch kiểm toán và tìm hiểu công việc kiểm toán Hệ thống kiểm soát nội bộ 5 yếu tố Đánh giá và kiểm tra HTKSNB Qui trinh kiểm toán chi tiết Thủ tục phân tích

ppt44 trang | Chia sẻ: ttlbattu | Lượt xem: 2766 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Ôn tập kiểm toán, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ôn tập Kiểm toán Nội dung chính Lập kế hoạch kiểm toán Đánh giá rủi ro Lập kế hoạch kiểm toán và tìm hiểu công việc kiểm toán Hệ thống kiểm soát nội bộ 5 yếu tố Đánh giá và kiểm tra HTKSNB Qui trinh kiểm toán chi tiết Thủ tục phân tích Nội dung chính - tt Các kiểm tra chi tiết Ra báo cáo kiểm toán Các loại ý kiến kiểm toán Các sự kiện sau ngày kết toán Nội dung kiểm toán Mục tiêu : báo cáo kiểm toán  ý kiến kiểm toán HOW: tập trung bằng chứng kiểm toán tiến hành các quy trình kiểm toán  Lập kế hoạch kiểm toán  Tìm hiểu khách hàng và yêu cầu của công việc kiểm toán Hệ thống văn bản, trao đổi liên lạc với khách hàng Ý kiến kiểm toán 2 nhóm ý kiến Chấp nhận  unqualified Không chấp nhận: 3 loại Qualified : không chấp nhận từng phần (tranh cãi hoặc thiếu cơ sở kết luận, tác động tài chính nhỏ) Disclaimer: không chấp nhận (thiếu cơ sở kết luận, tác động tài chính lớn) Adverse: Từ chối cho ý kiến (tranh cãi, tác động tài chính lớn) Bằng chứng kiểm toán Là toàn bộ thông tin kiểm toán viên thu thập và sử dụng để đưa ra ý kiến kiểm toán Được đánh giá về : số lượng: số lượng mẫu được chọn là đủ cơ sở cho ra ý kiến kiểm toán chất lượng: Mức độ liên quan, độ tin cậy, nguồn thu thập, hình thức của bằng chứng thu được… Qui trình kiểm toán 4 bước Lập kế hoạch kiểm toán Tìm hiểu về công việc kiểm toán Kiểm toán được thực hiện theo các chuẩn mực kiểm toán do NN VN ban hành Kiểm toán nội bộ, kiểm toán độc lập, kiểm toán NN (do NN chỉ định và chỉ thực hiện công việc kiểm toán cho các tổng công ty nhà nước) Phân biệt Tìm hiểu khách hàng Khả năng thực hiện công việc kiểm toán của kiểm toán viên Trình độ Nguồn lực : nhân lực cũng như tài chính Xem xét khách hàng Đánh giá khách hàng về hoạt động Đánh giá KH về khả năng tài chính Đánh giá rủi ro Gian lận và sai sót Misstatement  sai phạm Irregularities  trái luật Sai phạm trong yếu  báo cáo tài chính ko thể hiện được tính trung thực và khách quan (true and fair view) + tranh cãi giữa kiểm toán viên và công ty khách hàng  tác động đến ý kiến kiểm toán 1. chức năng cơ bản của kiểm toán là a. Phát hiện gian lận b. Kiểm tra từng giao dịch sau đó xác nhận các giao dịch này c. Xác định xem báo cáo tài chính của khách hàng có trung thực và khách quan hay ko? d. Đảm bảo áp dụng thống nhất các qui trình kế toán 2. Kiểm toán viên nào sau đây thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính a. Kiểm toán nội bộ b. Kiểm toán nhà nước c. Kiểm toán độc lập d. Kiểm toán tuân thủ Tính trọng yếu – Materiality Được tính dựa theo các thông tin trên báo cáo tài chính Dùng làm cơ sơ để xác định phạm vi công việc của kiểm toán viên cũng như các đánh giá kiểm toán Một sai phạm được xác định là trọng yếu  bút toán điều chỉnh Các sai phạm không trọng yếu có thể bỏ qua trong quá trình kiểm toán tuy nhiên fải đảm bảo tổng hợp các sai phạm ko trọng yếu này nhỏ hơn mức trọng yếu đã xác định được Rủi ro 3 loại rủi ro: Rủi ro nội tại, rủi ro kiểm soán, rủi ro phát hiện Kiểm toán theo mức độ rủi ro: Tùy theo mức độ rủi ra mà xác định phương pháp kiểm toán : chỉ bao gồm kiểm toán chi tiết BCTC hay kết hợp với kiểm toán HTKSNB Rủi ro cao (+ Mức trọng yếu thấp)  Kiểm toán hệ thống KSNB là cần thiết + Số lượng mẫu lớn Rủi ro thấp  Có thể bỏ qua KSBN + số lượng mẫu nhỏ hoặc chỉ kết hợp KSBN + thủ tục phân tích là đủ Kế hoạch kiểm toán Là một phần trong thư chấp nhận kiểm toán (engagement letter) mà kiểm toán viên gởi cho công ty khách hàng Trong một thư chấp nhận sẽ có các nội dung sau: Phí kiểm toán Các quyền và nghĩa vụ của kiểm toán viên và công ty khách hàng Các phạm vi công việc, lịch làm việc dự tính (lấy từ kế hoạch kiểm toán) KSNB Dạng câu hỏi: Xác định điểm yếu của hệ thống KSNB, nêu tác động và biện pháp cải thiện 5 yếu tố : Môi trường kiểm soát Đánh giá rủi ro Hoạt động kiểm soát Hệ thống thông tin Giám sát Thủ tục phân tích 3 Loại ? Phân biệt các loại Pre (Thủ tục phân tích tiền kiểm toán) Số liệu chưa kiểm toán, phân tích tổng thể cho các thông tin trên BCTC (+ so sánh các chỉ số TC) Sub (Thủ tục phân tích chi tiết) Chi tiết cho từng phần hành kế toán, số liệu đã kiểm toán Final (Thủ tục phân tích cuối cùng) Số liệu đã kiểm toán + phân tích tổng thể BCTC 4 Bước 4 bước trong thủ tục phân tích Xác định ước tính so sánh  build expectation Xác định ngưỡng thay đổi (mức độ biến động cho phép : số tuyệt đối (tính từ giới hạn trọng yếu) + % (thường áp dụng 5%)  Define threshold Tính mức độ biến động  compute variance Xác định nguyên nhân và giải thích  Investigate material variance Qui trình kiểm toán chi tiết Các phần hành kế toán chính Doanh thu Mua hàng (chi phí) Hàng tồn kho Tài sản cố định Phải thu Phải trả Tiền Trình tự thực hiện Xác định mục tiêu kiểm toán (A, O, CO, C, RO, V, E…) Xác định các công việc cần thực hiện để đạt được các mục tiêu kiểm toán Tiến hành chọn mẫu và kiểm tra mẫu Kết luận Chọn mẫu Số lượng mẫu yêu cầu Tổng giá trị của mẫu là cao nhất (coverage =(%) giá trị mẫu/giá trị của tổng thể) Từ kết quả của mẫu đã kiểm tra, áp dụng các phương pháp suy luận (projection methods) để xác định cho toàn bộ tổng thể Cách thực hiện kiểm toán cho BC KQHDKD Số liệu tổng hợp của cả năm tài chính Số lượng lớn  khi áp dụng các phương pháp chọn mẫu rất khó đạt được tổng giá trị của mẫu (coverage) cao. Nếu kiểm tra số lượng mẫu lớn  Tốn kém Phương pháp phổ biến : Kiểm tra hệ thống + thủ tục phân tích + kiểm tra chi tiết được dùng mang tính bổ trợ (coverage ko đòi hỏi quá cao) Cách thực hiện kiểm toán cho BC KQHDKD Các mục tiêu chính: C (đầy đủ), CO (đúng thời gian phát sinh), A (chính xác, O (xảy ra) Chứng minh C Xác định số lượng giao dịch xảy ra trong 1 năm Kiểm tra các giao dịch của 1 ngày, đối chiếu với sổ tổng hợp của tháng và của năm Kiểm tra các giao dịch của 1 ngày bất kỳ được chọn ra từ sổ tổng hợp của tháng… Cách thực hiện kiểm toán cho BC KQHDKD Chứng minh C Đối chiếu giữa các chứng từ khác nhau (đối chiếu giữa hóa đơn, phiếu nhập/xuất kho, đề nghị mua hàng/đơn đặt hàng của khách hàng…) Kiểm tra hệ thống Phê duyệt các giao dịch Phân nhiệm Dạng câu hỏi: Xác định mục tiêu kiểm tra và nêu các kiểm tra cần thực hiện Cách thực hiện kiểm toán cho BCĐKT Các mục tiêu chính: E (hiện hữu), CO, C, RO (= right & obligation : thuộc quyền sở hữu của DN) (tài sản only) Chứng minh E, RO Các số liệu mang tính thời điểm Chứng minh tồn tại theo 2 chiều  kiểm tra tồn tại thực tế Hàng tồn kho  kiểm kho  Kho lên sổ và từ sổ xuống kho Tài sản cố định  kiểm TSCĐ, bảo hiểm tài sản cố dịnh Tiền mặt  Kiểm quỹ Tiền gởi ngân hàng  Thư xác nhận của NH Phải thu  Thư xác nhận công nơ Phải trả  Thông tin nợ phải trả do chủ nợ gởi đến Để chứng minh RO  thu thập các chứng từ chứng minh quyền sở hữu ví dụ như hợp đồng mua bán, giấy đăng ký, giấy chứng nhận… Kiểm tra CO Mọi giao dịch phát sinh phải được ghi nhận đúng vào thời điểm phát sinh Ngày CO: ngày kết thúc một kỳ kế toán Kiểm tra các giao dịch xảy ra trước và sau ngày kết toán Một kiểm toán viên tiến hành kiểm tra CO của tài khoản bán hàng vào ngày 31/03/XX. Tất cả các giao dịch bán hàng xuất bán theo phương thức FOB và công ty ghi nhận sales sau 3 ngày từ ngày xuất hàng… Thông tin mà kiểm toán viên lưu ý như sau Ngày xuất hàng Ghi nhận bán hàng Gián bán Giá vốn 3/28 March $192 $200 3/29 March $40 $44 3/30 April $81 $77 4/2 March $220 $208 4/5 April $92 $84 Điểu chỉnh cần thiết cho phải làm trong trường hợp trên vào ngày 31/03? Tăng 12. b. Tăng 8. c. Giảm 12. d. Giảm 8. Một kiểm toán viên tiến hành kiểm tra CO của tài khoản bán hàng vào ngày 31/03/XX. Tất cả các giao dịch bán hàng xuất bán theo phương thức CIP và công ty ghi nhận sales từ ngày xuất hàng… Thông tin mà kiểm toán viên lưu ý như sau Ngày xuất hàng Ghi nhận bán hàng Gián bán Giá vốn 3/28 March $192 $200 3/29 March $40 $44 3/30 March $81 $77 3/31 April $74 $77 4/2 March $220 $208 4/5 April $92 $84 Lô hàng bán ngày 28/03 bị trả lại vào ngày 02/04 Điều chỉnh cần thiết cho phải làm trong trường hợp trên vào ngày 31/03 trên tài khoản bán hàng? HƯỚNG DẪN BÀI TẬP HOASEN UNIVERSITY MSc. TRAN Ho Hien Ha YÊU CẦU Đánh giá chung HTKSNB Nhận diện các điểm yếu trong HTKSNB Soan thư quản lý gởi khách hàng Các quy trình, thủ tục, chính sách KSNB chi tiết HƯỚNG DẪN Đánh giá chung HTKSNB Nắm thông tin của KH: đọc kỹ bài tập tình huống Tìm hiểu các thành phần của HTKSNB Môi trường KSNB Đánh giá rủi ro Hệ thống kế toán, thông tin và liên lạc trong cty KH Các hoạt động kiểm soát Các hoạt động giám sát Tập hợp các thông tin liên quan đến từng thành phần HƯỚNG DẪN Nhận diện các điểm yếu trong HTKSNB và trình viết thư quản lý Từ các thông tin về HTKSNB ở trên xác định các điểm yếu của hệ thống Xem xét các sai phạm tiềm tàng, có khả năng xảy ra từ các điểm yếu này Đề xuất các giải pháp giúp khắc phục các điểm yếu của HTKSNB HƯỚNG DẪN Các quy trình, thủ tục, chính sách KSNB chi tiết Dựa vào thông tin của KH, lập các qui trình và xác định các chính sách KSNB chi tiết cho từng hoạt động như: Mua hàng Bán hàng Quản lý tiền tại DN Quản lý tài sản… TÌM HIỂU HTKSNB 1. MÔI TRƯỜNG KIỂM SOÁT (MTKS) MTKS sẽ gồm các yếu tố sau: Tổ chức tại đơn vị Phân công công việc, trách nhiệm và quyền hạn Chính sách và hoạt động quản lý nhân sự Sự tham gia vào HTKSNB của các nhà quản lý lãnh đạo doanh nghiệp Triết lý kinh doanh và phong cách hoạt động Cam kết duy trì các nguồn lực quan trọng của DN Tăng cường thông tin và thực hiện đạo đức kinh doanh TÌM HIỂU HTKSNB 2. ĐÁNH GIÁ RỦI RO Tìm hiểu vai trò và công việc của các nhà quản lý, lãnh đạo DN trong việc đánh giá rủi ro Tiến hành xác định một số rủi ro liên quan đến báo cáo tài chính của DN hoặc xem xét quá trình đánh giá rủi ro của KH (nếu có) Nhận dạng rủi ro Xác định mức độ ảnh hưởng của rủi ro tới BCTC Xác định xác suất xảy ra của rủi ro Xem xét các hành động, quyết định đối phó rủi ro của DN TÌM HIỂU HTKSNB 3. HỆ THỐNG THÔNG TIN, KẾ TOÁN, LIÊN LẠC Tìm hiểu hệ thống kế toán của công ty Tìm hiểu về tin học hóa của công ty (một phần của hệ thống thông tin, liên lạc TÌM HIỂU HTKSNB 4. CÁC HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT CHI TIẾT Đi vào xem xét các hoạt động kiểm soát nếu có tại KH Các hoạt động chung Các hoạt động gắn với từng hoạt động của doanh nghiệp Các hoạt động này được phân thành 4 nhóm chính Hoạt động kiểm soát quan sát được Áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm Xử lý thông tin Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh hàng năm TÌM HIỂU HTKSNB 5. CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT Từ các hoạt động kiểm soát đã xác định ở trên xác định các hoạt động giám sát: Các hoạt động giám sát thường xuyên Các hoạt động giám sát định kỳ XÁC ĐỊNH ĐIỂM YẾU Một số điểm yếu chung thường gặp của HTKSNB: Không đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong công ty Người ghi sổ độc lập với người giữ tài sản Người phê duyệt/kiểm soát độc lập với người thực hiện Hệ thống ủy quyền trong DN phải rõ ràng và được công bố trong toàn DN Các hoạt động trong công ty phải được kiểm duyệt chặt chẽ ví dụ như muốn chi tiền thì phải có duyệt chi của giám đốc hay kế toán trưởng XÁC ĐỊNH ĐIỂM YẾU Một số điểm yếu chung thường gặp của HTKSNB: Chứng từ, sổ sách kế toán phải đầy đủ Các chứng từ do DN phát hành phải được đánh số thứ tự trước đảm bảo không mất mát, thiếu sót trong quản lý Các chứng từ nhận về phải được đánh dấu (ví dụ như ngày nhận hay ký nhận) và lưu trữ theo thời gian nhận Tài sản trong doanh nghiệp phải có các biện pháp theo dõi và bảo quản hợp lý đảm bảo an toàn, tránh mất mát XÁC ĐỊNH ĐIỂM YẾU Một số điểm yếu chung thường gặp của HTKSNB: Trong trường hợp công ty sử dụng các phần mềm trong quá trình quản lý và kế toán: Mỗi người sử dụng phải được phân quyền ví dụ như truy cập vào phần mềm bằng Id và Pw riêng Chỉ có những người có quyền hạn nhất định mới có quyền điều chỉnh, chỉnh sửa thông tin trong hệ thống. Hay mọi thông tin muốn thay đổi chỉnh sủa phải được duyệt XÁC ĐỊNH ĐIỂM YẾU Một số điểm yếu chung thường gặp của HTKSNB: Trong trường hợp công ty có nhiều chứng từ liên quan đến cùng một nghiệp vụ, các chứng từ này phải được đối chiếu thống nhất với nhau: ví dụ hóa đơn bán hàng phải khớp với phiếu xuất kho Trong trường hợp công ty có 1 thông tin được thu thập từ nhiều nguồn thì phải đảm bảo các thông tin này thống nhất với nhau THƯ QUẢN LÝ Người gởi: Kiểm toán viên Người nhận: doanh nghiệp – khách hàng Thời điểm: Sau khi đánh giá và kiểm tra HTKSNB Nội dung: trình bày các điểm yếu của khách hàng cũng như các sai phạm có thể xảy ra từ các điểm yếu này và nêu ra các giải pháp GHI NHẬN THÔNG TIN HTKSNB Khi KTV tìm hiểu HTKSNB sẽ phải trình bày lại các hiểu biết của mình để các thành viên khác trong nhóm kiểm toán hoặc người khác sử dụng dễ dàng Có 3 cách trình bày các hiểu biết về HTKSNB như sau: Dạng mô tả Dạng lưu đồ của qui trình Dạng bảng câu hỏi LƯU ĐỒ QUI TRÌNH Sữ dụng MS Visio để vẽ Một số ký hiệu và nguyên tắc chuẩn như sau
Tài liệu liên quan