Ôn thi Dòng điện xoay chiều

DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1) Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện mà cường độ tỉ lệ với thời gian. B. đòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin hoặc cosin đối với thời gian. C. dòng điện đổi chiều thường xuyên. D. dòng điện có cường độ cực đại sau những khoảng thời gian không đổi. 2) Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó A. có cùng biên độ. B. có cùng tần số. C. luôn biến đổi lệch pha. D. luôn biến đổi đồng pha. 3) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. tự cảm. C. từ trường quay. D. cảm ứng điện từ.

doc6 trang | Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 744 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Ôn thi Dòng điện xoay chiều, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU 1) Dòng điện xoay chiều là A. dòng điện mà cường độ tỉ lệ với thời gian. B. đòng điện mà cường độ biến thiên theo dạng sin hoặc cosin đối với thời gian. C. dòng điện đổi chiều thường xuyên. D. dòng điện có cường độ cực đại sau những khoảng thời gian không đổi. 2) Cường độ dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch và hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch đó A. có cùng biên độ. B. có cùng tần số. C. luôn biến đổi lệch pha. D. luôn biến đổi đồng pha. 3) Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng A. nhiễm điện do hưởng ứng. B. tự cảm. C. từ trường quay. D. cảm ứng điện từ. 4) Chọn câu sai. Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. được xác định theo tác dụng nhiệt của dòng điện. B. chỉ có thể đo được bằng vôn kế nhiệt. C. có giá trị bằng biên độ hiệu điện thế chia cho . D. giữa hai đầu điện trở tỉ lệ với cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở. 5) Giữa cường độ dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời ở hai đầu đoạn mạch có mối quan hệ sau: A. đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần. B. đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm. C. đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện. D. đối với đoạn mạch có cả điện trở và tụ điện. 6) Dòng điện xoay chiều có tần số góc là 120 π rad/s. Trong mỗi giây, số lần đổi chiều và số lần cường độ của dòng điện này đạt độ lớn cực đại lần lượt là: A. 60 và 120 B. 120 và 240. C. 120 và 60 D. 120 và 120. 7) Hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức: (V), nếu cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức: A. (A) thì dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế là . B. (A) thì dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế là . C. (A) thì dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế là . D. (A) thì dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế là . 8) Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2sin(120pt +) chạy qua điện trở R = 60 W. Kết luận nào sau đây không đúng? A. Tần số dòng điện là 60Hz. B. Biên độ của hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R là 120 V. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 2A. D. Dòng điện lệch pha đối với hiệu điện thế. 9) Giữa hai đầu điện trở R = 50 W có hiệu điện thế xoay chiều u = 220sin 100πt (V). Mắc nối tiếp với R một ampe kế có điện trở không đáng kể thì ampe kế này chỉ A. 4,4 A. B.3,1 A. C. 3,5 A. D. 0,44 A. 10) Dùng ampe kế đo cường độ dòng điện xoay chiều qua điện trở R = 25 W thì ampe kế chỉ 2A. Biên độ của hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở này bằng A. 50 V. B. V. C. V. D. V. 11) Biểu thức tính công suất toả nhiệt của dòng điện xoay chiều trên điện trở R là P = RI2. Trong biểu thức này I là A. cường độ tức thời của dòng điện. B. biên độ dòng điện. C. cường độ trung bình của dòng điện. D. cường độ hiệu dụng của dòng xoay chiều. 12) Dòng điện xoay chiều qua điện trở R có biểu thức (A). Nhiệt lượng toả ra trên điện trở này trong một phút là 2,4 kJ. Điện trở R bằng A. 2,5 W. B. 5 W. C. 10 W. D.20 W. 13) Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = 120cos(50pt -) (A). Dung kháng của tụ điện là 200 W. A. Chu kì của dòng điện là 0,02 s. B. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ điện là 120V. C. Lúc t = 0 thì cường độ dòng điện qua tụ điện là i = 0,3A. D. Cường độ hiệu dụng của dòng điện là 0,6 A. 14) Tụ điện mắc trong mạch điện xoay chiều có tác dụng A. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều. B. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì nó cản trở càng mạnh. C. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và điện dung tụ điện càng nhỏ thì nó cản trở càng yếu. D. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì nó cản trở càng mạnh. 15) Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai bản tụ có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số 60 Hz. Để cường độ hiệu dụng của dòng qua tụ điện tăng 3 lần thì tần số dòng điện phải bằng A. 20 Hz. B. 120 Hz. C. 180 Hz. D. 240 Hz. 16) Cuộn cảm thuần mắc trong mạch điện xoay chiều có đặc điểm là: A. Không cản trở dòng xoay chiều qua nó. B. Làm cho dòng điện trễ pha đối với hiệu điện thế. C. Chu kì dòng xoay chiều càng nhỏ thì cuộn cảm cản trở dòng điện càng yếu. D. Độ tự cảm của cuộn cảm càng lớn thì nhiệt lượng toả ra trên nó càng lớn. 17) Dòng điện trong một đoạn mạch điện xoay chiều có cường độ phụ thuộc vào thời gian theo công thức i = 5sin(100t - p/2) (A), hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 100sin(100t) (V). Nếu đoạn mạch này chỉ chứa một phần tử thì đó là: A. điện trở. B. tụ điện. C. cuộn cảm. D. chưa đủ thông tin để kết luận. 18) Trong mạch RLC mắc nối tiếp đang xảy ra cộng hưởng nếu tăng tần số dòng điện và giữ nguyên các thông số khác thì kết luận nào sau đây là sai A. Hệ số công suất của đoạn mạch giảm B. Cường độ hiệu dụng của đoạn mạch giảm C. Điện áp giữa hai bản tụ tăng D. Điện áp trên điện trở thuần giảm 19) Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25() và dung kháng ZC = 75() Khi mạch có tần số f0 thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng A. f0 = f B. f = f0 C. f0 = 25f D. f = 25f0 20) Cho đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC nối tiếp, biểu thức nào sau đây là đúng A. i B. C. D. cả A, B, C 21`) Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp . Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ dòng điện qua mạch là và . Các phần tử trong mạch và tổng trở của mạch là A. R và L , Z = 10 . B. R và L , Z = 15 . C. R và C , Z =10 . D. L và C , Z= 20 . 22) Trong đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện , nếu đồng thời tăng tần số của điện áp lên 4 lần và giảm điện dung của tụ điện 2 lần ( không đổi ) thì cường độ hiệu dụng qua mạch A. tăng 2 lần . B. tăng 3 lần . C. giảm 2 lần . D. giảm 4 lần . 23) Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50, đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f 0 thì I lệch pha với U một góc 600, công suất của mạch là A: 36W B: 72W C: 144W D: 288W 24) Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp . Điện trở thuần R=100 , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L, tụ có điện dung C = F. Mắc vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay hiều u=U0sin100t(V). Để hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch cùng pha với hiệu điện thế hai đầu điện trở R thì giá trị độ từ cảm của cuộn dây là A. L=H B. L=H C. L=H D. L=H 25) Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(W), cuộn dây thuần cảm (H) và tụ điện có điện dung (F) mắc nối tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức: A. (V) B. (V) C. (V) D. (V) 26) Một hiệu thế xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với (H), (F). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào? A. (F) ghép nối tiếp B. (F) ghép song song C. (F) ghép song song D. (F) ghép nối tiếp 27) Dung kháng của một mạch RLC mắc nối tiếp đang có giá trị nhỏ hơn cảm kháng. Muốn xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch ta phải A. giảm tần số dòng điện xoay chiều. B. tăng điện dung của tụ điện C. tăng hệ số tự cảm của cuộn dây. D. giảm điện trở của mạch. 28) Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là: u = 100cos(100pt - p/6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4cos(100pt - p/2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là: A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W. 29) Cho mạch điện AB, trong đó C = , L = , r = 25W mắc nối tiếp.Biểu thức hiệu điện thế giữa hai đầu mạch uAB = 50 cos 100pt V .Tính công suất của toàn mạch ? A. 50W B.25W C.100W D.50W 30) Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch khi : A. Đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. B. Đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp. C. Đoạn mạch có R và C và L mắc nối tiếp.. D. Đoạn mạch có L và C mắc nối tiếp. 31) Tìm phát biểu đúng khi nói về động cơ không đồng bộ 3 pha: A. Động cơ không đồng bộ 3 pha được sử dụng rộng rãi trong các dụng cụ gia đình. B. Rôto là bộ phận để tạo ra từ trường quay. C. Vận tốc góc của rôto nhỏ hơn vận tốc góc của từ trường quay. D. Stato gồm hai cuộn dây đặt lệch nhau một góc 90o. 32) Máy biến áp là thiết bị A. biến đổi tần số của dòng điện xoay chiều. B. có khả năng biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều. C. làm tăng công suất của dòng điện xoay chiều. D. biến đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều. 33) Chọn phát biểu đúng khi nói về giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều A. Được xây dựng dựa trên tác dụng nhiệt của dòng điện B. Chỉ được đo bằng ăm pe kế. C. Bằng giá trị trung bình của dòng điện trong một chu kỳ. D. Bằng giá trị cực đại của dòng điện. 34) Đối với đoạn mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần, phát biểu nào sau đây là đúng: A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch chỉ phụ thuộc vào tần số của hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch. B. Pha ban đầu của cường độ dòng điện tức thời luôn bằng không. C. Công suất tiêu thụ điện tỉ lệ với bình phương tần số của hiệu điện thế. D. Cường độ dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời biến thiên điều hòa cùng pha, cùng tần số. 35) Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện thì: A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn chậm pha so với dòng điện trong mạch. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn sớm pha so với dòng điện trong mạch. C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu . D. Dung kháng của tụ điện tỉ lệ với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. 36) Nếu đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu một đoạn mạch xoay chiều chỉ có cuộn dây thuần cảm thì: A. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn chậm pha so với dòng điện trong mạch. B. Hiệu điện thế tức thời ở hai đầu mạch luôn sớm pha so với dòng điện trong mạch. C. Cường độ dòng điện trong mạch có biểu . D. Cảm kháng của cuộn dây tỉ lệ với hiệu điện thế hai đầu cuộn dây. 37)Trong mạch điện LRC không phân nhánh biểu thức nào sau đây được dùng để so sánh pha của dòng điện và hiệu điện thế: A. B. C. D. 38) Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost. Để cường độ hiệu dụng trong mạch có giá trị lớn nhất thì ta phải có điều kiện : A. LC =1 B. = C. = D. LC = 39) Để giảm hao phí điện năng trong quá trình truyền tải điện đi xa, người ta thường dùng cách nào sau đây: A. Bố trí nơi sản xuất điện gần nơi tiêu thụ điện . B. Sử dụng các dây có tiết diện lớn. C. Chọn dây dẫn làm bằng các kim loại có điện trở suất thấp. D. Tăng điện áp khi truyền tải tới nơi tiêu thụ. 40) Công thức nào dưới đây diễn tả đúng đối với máy biến áp lý tưởng ( hiệu suất 100%) A. B. C. D. Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha, phần cảm có tác dụng A. Tạo ra dòng điện xoay chiều B. Tạo ra từ trường. C. Tạo ra lực quay máy D. Tạo ra suất điện động xoay chiều 41) Trong máy phát điện xoay chiều 1 pha có p cặp cực và có rô-to quay với tốc độ n vòng mỗi giây thì tần số dòng điện tạo ra có giá trị là : A. f = B. f = np C. f = D. f = 42) Nguyên tắc hoạt động của động cơ không đồng bộ ba pha dựa trên : A. Hiện tượng tự cảm . B. Hiện tượng cảm ứng điện từ. C. Tác dụng của từ trường quay và hiện tượng cảm ứng điện từ. D. Tác dụng của dòng điện trong từ trường quay. 43) Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tốc góc của khung dây trong động cơ không đồng bộ ba pha: A. Luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường. B. Luôn lớn hơn tốc độ góc của từ trường. C. luôn bằng tốc độ góc của từ trường. D. Luôn lớn hơn hoặc bằng tốc độ góc của từ trường. 44) Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm có L = 0,318 H một điện áp xoay chiều có giá trị biên độ tần số f = 50 Hz. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua cuộn dây là: A. . B. I = 628,9 A. C. I = 2 A. D. I = 63,6 A. 45) Đặt vào hai đầu cuộn thuần cảm có L = 0,318 H một điện áp xoay chiều có U = 200 V thì dòng điện của cuộn cảm có biên độ là . Tần số của dòng đi65n trong mạch là: f = 50 Hz. f = 35,25 Hz. f = 100 Hz. f = 70,5 Hz. 46) Đặt vào hai đầu tụ điện có điện áp xoay chiều có , tần số f = 50 Hz thì dòng điện trong mạch là I = 2A. Tụ điện nêu trên có điện dung là: A. B. C. D. 47) Cho cuoän daây coù ñieän trôû hoaït ñoäng r =20Ω ; Ñoä töï caûm ; cöôøng ñoä doøng ñieän qua maïch coù bieåu thöùc ,bieåu thöùc ñieän aùp 2 ñaàu ñoaïn maïch laø A. B. C. D. 48) Choïn phaùt bieåu SAI A. Doøng ñieän khoâng ñoåi qua ñöôïc tuï ñieän vaø caûm thuaàn vaø bò caûn trôû nhö ñieän trôû B. Doøng ñieän xoay chieàu qua caûm thuaàn vaø caûm thuaàn gay taùc duïng caûn trôû doøng ñieän C. Doøng ñieän xoay chieàu qua tuï ñieän vaø tuï ñieän gaây taùc duïng caûn trôû doøng ñieän D. Doøng ñieän xoay chieàu qua ñieän trôû vaø gay taùc duïng toaû nhieät khoâng phuï thuoäc chieàu doøng ñieän . 49) Bieåu thöùc tính ñoä leäch pha giöõa ñieän aùp vaø cöôøng ñoä doøng ñieän töùc thôø A. B. C. D. 50) Ñoaïn maïch ñieän coù R =50Ω ,L ,C noái tieáp , Tuï C bieán ñoåi ñöôïc Ñieän aùp 2 ñaàu ñoaïn maïch laø . cöôøng ñoä doøng ñieän qua ñoaïn maïch coù bieàu thöùc thì vaø heä soá coâng suaát maïch ñieän A. ; B. ; C. ; D. ; 51) Maùy bieán aùp lí töôûng laøm vieäc coù tæ soá ; khi thì bao nhieâu? A. B. C. D. 52) Cho ñoaïn maïch ñieän goàm ñieän trôû thuaàn R , caûm thuaàn L ,tu ñienä C noái tieáp , ñaët vaøo 2 ñaàu ñoaïn maïch ñieän aùp hieäu duïng , Voân keá nhieät ño ñieän aùp caùc ñoaïn 2 ñaàu R laø 100V ; 2 Ñaàu tuï C laø 60V thì soá chæ voân keá khi maéc giöõa 2 ñaàu L laø A. 40V B. 120V C. 160V D. 80V 53) Ñoaïn maïch ñieän coù Ñieän aùp 2 ñaàu . cöôøng ñoä doøng ñieän qua ñoaïn maïch coù bieàu thöùc thì coâng suaát tieâu thuï treân ñoaïn maïch A. B. C. D.
Tài liệu liên quan