- GWW là chương trình tin học ứng dụng
trong công tác Địa chất (đặc biệt là Địa chất
thuỷ văn và Địa chất công trình) do Liên hợp
quốc và Cục địa chất Mỹ thiết lập.
- GWW là cơ sở dữ liệu thộc hệ thống thông
tin nước ngầm (GWIS) bao gồm những
nguyên tắc của hệ thống thông tin địa lí GIS.
31 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1750 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phần III Ground water for windows, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/19/2013
1
Phần III
GROUND WATER
for
WINDOWS
GWW
1. Giới thiệu chung:
- GWW là chương trình tin học ứng dụng
trong công tác Địa chất (đặc biệt là Địa chất
thuỷ văn và Địa chất công trình) do Liên hợp
quốc và Cục địa chất Mỹ thiết lập.
- GWW là cơ sở dữ liệu thộc hệ thống thông
tin nước ngầm (GWIS) bao gồm những
nguyên tắc của hệ thống thông tin địa lí GIS.
3/19/2013
2
GWW
1. Giới thiệu chung:
- GWW có thể quản lý được 1 lượng lớn dữ
liệu vào khoảng 1000 thiết đồ lỗ khoan hoặc
1000 mẫu phân tích thành phần hóa học
nước dưới đất.
- Dung lượng ~11MB, tương thích với môi
trường Windows 95 trở lên. Đặc biệt tương
thích với Windows 7 32bit. Không tương
thích với các Windows phiên bản 64bit.
GWW
1. Giới thiệu chung:
- Cấu hình tối thiểu:
+ Pentium 233MHz trở lên (hoặc
tương đương)
+ 4MB Ram
+ 12MB HDD trống.
+ Màn chuẩn VGA phân giải
(640*480) trở lên.
3/19/2013
3
GWW
1. Giới thiệu chung:
Chú ý:
- Không nên chạy chương trình GWW đồng
thời với nhiều chương trình khác.
- Đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi
dùng.
- Không nên thay đổi cấu trúc của các file
dữ liệu trong các ứng dụng của GWW.
GWW
Màn hình khởi động
3/19/2013
4
GWW
Cấu trúc chương trình:
GWW
2. Khái niệm và cách thiết lập trường dữ
liệu:
Trường dữ liệu là một tập thông tin có
cùng thuộc tính, và được dùng để cấu thành
nên cấu trúc của một cửa sổ đầu vào hay
đầu ra (forms) nằm trong các file dữ liệu, có
trường dữ liệu do máy ngầm định và trường
dữ liệu do người sử dụng tạo ra.
3/19/2013
5
GWW
2.1.Các trường dữ liệu trong chương trình
GWW
- Trường dữ liệu Well ident (Tên công trình
thí nghiệm)
- Trường dữ liệu Character ( ký tự)
- Trường dữ liệu Numeric (số)
- Trường dữ liệu Numeric (dim) (số thập
phân)
- Trường dữ liệu Date (ngày tháng)
- Trường dữ liệu Time (thời gian)
GWW
2.2.Cách thành lập trường dữ liệu:
Từ màn hình chính GWW chọn Tool \data
structure design
3/19/2013
6
GWW
GWW
- Old : Cửa sổ này chứa danh sách các
thuộc tính tương ứng với các ứng dụng
ngầm định của chương trình.
- New user file : Thêm một cửa sổ mới để
chứa các trường dữ liệu do người sử dụng
thiết lập nên.
- Old user file : Mở cửa sổ đã thiết kế để
thiết lập thêm các trường dữ liệu mới.
3/19/2013
7
GWW
Chọn File\Old
GWW
Ở đây chúng ta chọn ứng dụng WellLog và
nhấn OK
3/19/2013
8
GWW
Tạo mới 1 trường dữ liệu: New
GWW
Sửa đổi 1 trường dữ liệu đã có: Edit
Chọn Delete để xóa 1 trường có sẵn.
3/19/2013
9
GWW
3. Khái niệm và cách thiết lập forms.
- Có thể hiểu Forms là một thiết lập để
chúng ta nhập số liệu đầu vào (forms đầu
vào), xuất dữ liệu (forms đầu ra) ra trang in
theo từng ứng dụng khác nhau và mục đích
công việc khác nhau, các forms đều nằm
trong file dữ liệu tương ứng.
- Có hai loại Forms: forms do máy ngầm
định, forms do người sử dụng thiết lập ra.
Đối với mỗi một ứng dụng chúng ta đều có
thể thiết lập các forms tương ứng.
GWW
3.1. Cách thiết lập 1 forms đầu vào: (ví dụ
ứng dụng WellLog): Chọn Tool\data entry
form editor\well log
3/19/2013
10
GWW
GWW
Các Menu bao gồm:
- Form: các lệnh với form
- New field: tạo các field mới
- Attributes: gán các thuộc tính.
- Options: các điều chỉnh chung.
3/19/2013
11
GWW
3.2. Cách thiết lập 1 forms đầu ra: (ví dụ
ứng dụng WellLog): Chọn Tools\ Report
forms editor\WellLog\ Single record
forms
GWW
3/19/2013
12
GWW
4. Ứng dụng Well log để lập cột địa tầng
và cấu trúc lỗ khoan:
WellLog là một ứng dụng của chương
trình GWW, ứng dụng này cho phép chúng
ta thiết lập biểu cột địa tầng và cấu trúc lỗ
khoan.
GWW
4.1. Thiết lập cột địa tầng và cấu trúc lỗ khoan
Mô tả địa tầng:
Từ (m) đến (m) Thành phần thạch học
0 10 sét
10 17 cát
17 20 cát lẫn sét
20 35 sét
35 48 cát
48 60 cát kết
3/19/2013
13
Từ (m) đến (m) Đường kính (mm)
0 12 350
12 60 271
Từ (m) đến (m) Đường kính (mm)
0 12 320
12 60 219
Mô tả đường kính khoan:
Mô tả ống chống:
Mô tả vật liệu chèn:
Từ (m) đến (m) Đường kính (mm)
0 12 sét
12 60 cuội sỏi
GWW
GWW
4.2. Các bước tiến hành
- Kích hoạt chương trình GWW
- Từ New chọn File new đặt tên mới (đây là file mà
chúng ta sẽ sử dụng trong suốt qúa trình thực hiện
ví dụ này (vidu.GWW).
- Thiết lập các trường phụ cần thiết cho quá trình
diễn giải
- Thiết lập Forms đầu vào (wellLog) (nếu cần).
- Thiết lập forms đầu ra (wellLog) (nếu cần).
- Thiết lập cơ sở dữ liệu thành phần thạch học,
tuổi địa chất.
3/19/2013
14
GWW
* Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu thành phần thạch
học: application\well log chọn
Lith.unit\edit lithological unit
GWW
3/19/2013
15
GWW
GWW
Các chức năng chính của cửa sổ này gồm
- Code mã thiết kế tương ứng với mỗi loại đất đá
- Comment miêu tả loại đất đá tương ứng với
Code
- Line color mầu cấu tạo nên các thành phần đất
đá
- Back color mầu chung của lớp đất đá
- Clear xoá bỏ thiết kế
- End Line dứt lệnh thiết kế một đối tượng simbol
- OK kết thúc lệnh
3/19/2013
16
GWW
* Chỉnh sửa cơ sở dữ liệu về vật liệu chèn:
Trong cửa sổ application well log chọn
contruction\ annulus material
GWW
3/19/2013
17
GWW
Thiết lập dữ liệu đầu vào:
GWW
Thiết lập mô tả thạch học:
3/19/2013
18
GWW
GWW
Thiết lập mô tả đường kính khoan
3/19/2013
19
GWW
GWW
Thiết lập mô tả ống chống:
3/19/2013
20
GWW
GWW
Thiết lập mô tả vật liệu chèn
3/19/2013
21
GWW
GWW
Thiết lập mô tả ống lọc
3/19/2013
22
GWW
5. Ứng dụng Pumping test trong tính toán
thông số ĐCTV từ tài liệu hút nước thí nghiệm
Ứng dụng Pumping test cho phép chúng ta
tình toán thông số ĐCTV từ tài liêu hút nước thí
nghiệm đối với lỗ khoan trung tâm và cả những lỗ
khoan quan sát.
Ứng dụng này giúp chúng ta chỉnh lý tài liệu
hút nước thí nghiệm bằng những đường cong lý
thuyết đối với tầng chứa nước có áp, không áp, có
thấm xuyên và không có thấm xuyên, với lỗ khoan
hoàn chỉnh và lỗ khoan không hoàn chỉnh.
GWW
Biểu diễn trên màn hình tài liệu hút nước
hoặc tài liệu chỉnh lý theo một trong ba cách
sau :
–Thời gian và độ hạ thấp mực nước trong hệ toạ
độ logarit.
–Thời gian và độ hạ thấp mực nước trong hệ toạ
độ đường thẳng.
–Thời gian trong hệ toạ độ logarit và độ hạ thấp
mực nước trong hệ toạ độ đường thẳng.
–In kết quả thành các dạng biểu gồm cả bảng số
liệu và đồ thị.
3/19/2013
23
GWW
5.1. Tài liệu đầu vào:
Tài liệu hút nước
–Thời gian
–Hạ thấp mực nước hoặc chiều sâu tới mực nước.
–Lưu lượng hút nước
–Cách thức loại bỏ các điểm khi tính toán
5.2. Tài liệu chung
Bảng forms đầu vào gồm
–Số hiệu lỗ khoan
–Kiểu khoan (phương pháp khoan)
–Ngày khoan
–Khoảng cách từ lỗ khoan trung tâm đến lỗ khoan quan
sát....
GWW
5.3. Các bước tiến hành:
–Thiết kế các trường dữ liệu thêm vào ứng dụng
pumping test nếu cần (tương tự như với ứng
dụng WellLog).
–Thiết kế forms đầu vào của ứng dụng pumping
test (tương tự như với ứng dụng WellLog) .
3/19/2013
24
GWW
GWW
- Thiết kế forms đầu ra cho ứng dụng
pumping test (tương tự như với ứng dụng
WellLog) .
- Chọn Application\pumping test từ màn
hình khởi động GWW
- Chọn Data\select entry forms để chọn
forms mà chúng ta vừa thiết kế ở buớc
3/19/2013
25
GWW
GWW
- Chọn Data\General Data Units để lựa chọn
đơn vị đo cho các thông số.
3/19/2013
26
GWW
- Vào số liệu ở phần số liệu đầu vào trong
forms
- Chọn Edit\Edit measurements để vào số
liệu bơm
GWW
3/19/2013
27
GWW
- Đối với tầng chứa nước áp chọn Edit\Edit
attributes để vào chiều dày tầng và chiều
sâu đặt ống lọc
GWW
Đối với tầng chứa nước có áp chọn
Confined vào chiều dày tầng trong Thickness,
trường hợp lỗ khoan không hoàn chỉnh chọn vào
Partial penetration để vào khoảng đặt ống lọc
Chương trình yêu cầu chúng ta vào chiều
sâu đặt ống lọc của lỗ khoan trung tâm (Pumping
Well data, from Top of Aquifer...) và cả lỗ khoan
quan sát (Observation Well data, from Top of
Aquifer) mà chúng ta sử dụng để tính thông số.
3/19/2013
28
GWW
- Hiển thị kết quả vẽ đồ thị bằng cách nhấn
chuột vào Display.
- Chọn phương pháp tính trong Fit.
- Kết thúc chọn Report\select fit form để
chọn form đầu ra mà chúng ta đã thiết kế ở
bước 3.
- Chọn Report\Print fit để in kết quả ra máy
in.
GWW
6. Ứng dụng Chemistry trong xử lý tài liệu
phân tích thành phần hoá học nước
–Ứng dụng Chemisty cho phép bạn thiết lập một hệ thống
thông tin hoá học nước ngầm.
–Giúp bạn thiêt lập các đồ thị biểu diễn thành phần hoá
học của nước.
–Gọi tên nước.
–Tính toán hệ số tưới SAR
–Chuyến từ mg/l sang mgdl/l
–In ra biểu thành phần hoá theo thiết kế của người sử
dụng.
–Thích hợp trong tạo các biểu mẫu để đính kèm trong báo
cáo.
3/19/2013
29
GWW
GWW
3/19/2013
30
GWW
GWW
3/19/2013
31
GWW