Các báo cáo tài chính.
Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính.
Phân tích cấu trúc tài chính.
Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản.
Phân tích khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động.
Phân tích rủi ro.
94 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1804 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích Báo cáo tài chính và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích BCTC và ứng dụng phân tích một công ty niêm yết. Nhóm thảo luận 7 Nội dung chính. Các báo cáo tài chính. Các phương pháp phân tích báo cáo tài chính. Phân tích cấu trúc tài chính. Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản. Phân tích khả năng sinh lời và hiệu quả hoạt động. Phân tích rủi ro. A. Báo cáo tài chính BẢNG CĐKT BÁO CÁO KQKD BÁO CÁO LCTT Thuyết minh báo cáo tài chính :là bản giải trình giúp người sử dụng hiểu rõ hơn về 3 BC trên. Đối tượng sử dụng Nhà quản lý: đánh giá năng lực thực hiện; xác định các lĩnh vực cần thiết phải được can thiệp. Người cho vay và nhà cung ứng : xác định khả năng thanh toán của những công ty mà họ đang giao dịch Các cổ đông: theo dõi tình hình vốn đầu tư của mình đang được quản lý như thế nào Các nhà đầu tư bên ngoài: xác định cơ hội đầu tư. Bảng cân đối kế toán Là một báo cáo tài chính mô tả tình trạng tài chính của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Trong BCĐKT thì: Tổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Vai trò đối với nhà phân tích: Nhận biết loại hình doanh nghiệp, quy mô, mức độ tự chủ tài chính của doanh nghiệp Là tư liệu quan trọng bậc nhất giúp cho các nhà phân tích đánh giá được khả năng cân bằng tài chính,khả năng thanh toán và cân đối vốn của DN Báo cáo KQKD Khoản Mục Chủ Yếu Doanh thu từ hoạt động SXKD Doanh thu từ hoạt động tài chính Doanh thu từ hoạt động bất thường Chi phí tương ứng của từng hoạt động đó Phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phản ánh tình hình tài chính của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Báo cáo KQKD Khác với bảng CĐKT, báo cáo KQKD cho biết sự dịch chuyển của tiền trong quá trình sx – kd của DN và cho phép dự tính khả năng hoạt động của DN trong tương lai. Vai trò đối với nhà phân tích: So sánh doanh thu với số tiền thực nhập quỹ khi bán hàng hóa dịch vụ So sánh tổng chi phí phát sinh với số tiền thực xuất quỹ để vận hành DN Lãi, lỗ??? Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Đánh giá khả năng chi trả của một doanh nghiệp Các bước: Trên cơ sở Dòng tiền nhập Và xuất quỹ, Thực hiện cân Đối ngân Quỹ Xác định số dư Ngân quỹ cuối kì Từ số dư đầu kì Thiết lập Mức ngân quỹ Dự phòng Tối thiểu Cho DN Để đảm bảo Khả năng Chi trả Sự cần thiết của phân tích BCTC B. Những vấn đề cơ bản về phân tích BCTC 2. Mục đích của phân tích BCTC 1. Sự cần thiết của phân tích báo cáo tài chính Là bộ phận cơ bản của phân tích tài chính. Là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu về tình hình tài chính hiện hành với quá khứ bằng những phương pháp thích hợp. Giúp người sử dụng thông tin đánh giá được thực trạng tài chính của doanh nghiệp, hiểu được bản chất vấn đề họ quan tâm và giúp họ đưa ra các quyết định phù hợp. 2. Mục đích của phân tích BCTC Cung cấp kịp thời, đầy đủ, trung thực các thông tin kinh tế cần thiết. Đánh giá đúng thực trạng tài chính doanh nghiệp trong kỳ báo cáo về tính hình quản lý và sử dụng vốn. Cung cấp thông tin về tình hình công nợ và khả năng thanh toán, khả năng tiêu thụ sản phẩm và dự đoán về xu hướng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai. 3. Ý nghĩa của việc phân tích BCTC Với nhà quản lý doanh nghiệp: giúp đưa ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời. Với nhà đầu tư, nhà cho vay: giúp nhận biết về khả năng tài chính, tình hình sử dụng các loại tài sản, nguồn vốn, khả năng sinh lời, hiệu quả hoạt động SXKD, mức độ rủi ro… Với nhà cung cấp: giúp nhận biết khả năng thanh toán, phương thức thanh toán… Với cổ đông, công nhân viên: giúp nắm bắt các thông tin về khả năng cũng như chính sách chi trả cổ tức, tiền lương, BHXH và các vấn đề khác liên quan đến lợi ích của họ. Với các cơ quan hữu quan của Nhà nước: giúp kiểm tra, giám sát, hướng dẫn, tư vấn cho doanh nghiệp thực hiện các chính sách . Các phương pháp phân tích BCTC Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích tỷ lệ Các phương pháp khác 1. Phương pháp so sánh Được sử dụng phổ biến trong phân tích để đánh giá kết quả, xác định vị trí và xu hướng biến động của chỉ tiêu phân tích. Thường được thực hiện ở bước khởi đầu của việc phân tích, đánh giá. Kỹ thuật so sánh: Bằng số tương đối: phản ánh kết cấu, mối quan hệ,tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu. Bằng số tuyệt đối: cho biết khối lượng, quy mô của chỉ tiêu phân tích. 2. Phương pháp phân tích tỉ lệ Tỉ lệ là biểu hiện mối quan hệ giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác Bản chất của phương pháp này là thực hiện so sánh các tỉ lệ để thấy xu hướng phát triển của hiện tượng Là phương pháp tối ưu nhất trong các phép phân tích mang tính so sánh Giúp nhà phân tích có thể nhìn thấu suốt bên trong các hoạt động của doanh nghiệp 3. Phương pháp Dupont Là phương pháp phân tích một tỷ lệ sơ cấp (phản ánh hiện tượng) thành các tỷ lệ thứ cấp (phản ánh các nhân tố ảnh hưởng). Sử dụng phương pháp này nhằm mục đích đánh giá tác động tương hỗ giữa các tỷ số tài chính. 3. Phương pháp Dupont Ví dụ: ROE = TNST/VCSH ROA = TNST/TS Số nhân vốn (EM) = TS/VCSH ROE = ROA x EM Với cách phân tích ra như vậy ta có thể xác định được nguyên nhân làm tăng hay giảm ROE của doanh nghiệp. 4. Các phương pháp khác Phương pháp thay thế liên hoàn. Phương pháp chỉ số. Phương pháp cân đối. Phương pháp hồi quy. Phương pháp phân tổ. ứng dụng phân tích REE Tỷ lệ nắm giữ cổ phiếu Tổ chức và cá nhân trong nước. Tổ chức và cá nhân nước ngoài Nhà nước ứng dụng phân tích REE Đôi nét về công ty: Lĩnh vực kinh doanh chính Phân tích cấu trúc tài chính Cơ cấu Tài sản Cấu trúc tài chính Phân tích cấu trúc tài chính Mục tiêu phân tích : xem xét việc huy động và sử dụng vốn của DN Tài liệu phân tích: BCĐKT Phương pháp phân tích: _ phương pháp so sánh Phân tích cơ cấu tài sản Phân tích cơ cấu tài sản Cơ cấu tài sản theo mục đích sử dụng Phân tích cơ cấu tài sản Cơ cấu TS theo tính thanh khoản: Phân tích cơ cấu tài sản Phân tích cơ cấu nguồn vốn Phân tích cơ cấu nguồn vốn Cơ cấu vốn theo đối tượng sở hữu Phân tích cơ cấu nguồn vốn Phân tích cơ cấu vốn theo thời gian chiếm dụng Phân tích cơ cấu nguồn vốn So sánh với các công ty cùng ngành: Phân tích khả năng thanh toán và thanh khoản Khả năng thanh toán tức thời Khả năng thanh toán nhanh Khả năng thanh toán ngắn hạn Phân tích khả năng thanh toán Kn:là khả năng của dn trong việc đảm bảo thanh toán các khoản nợ khi tới hạn. Phân loại Phân tích các chỉ tiêu Tỷ số khả năng thanh toán ngắn hạn: cho biết mức độ các khoản nợ NH được trang trải bằng các tài sản có thể chuyển đổi thành tiền trong một giai đoạn tương đương với thời hạn các khoản nợ đó. Ý nghĩa:một đồng nợ ngắn hạn đảm bảo bằng bao nhiêu đồng TSNH. Phân tích các chỉ tiêu Khả năng thanh toán nhanh: cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn, không phụ thuộc vào việc bán TS dự trữ. Ý nghĩa: trong một đồng ngắn hạn thì khả năng thanh toán nhanh của dn là bao nhiêu. . Phân tích các chỉ tiêu Tỷ số thanh toán tức thời: Ý nghĩa:trong một đồng ngắn hạn được đảm bảo bởi bao nhiêu đồng tiền mặt. Phân tích khả năng thanh toán của REE Các chỉ số Phân tích khả năng thanh toán REE Phân tích khả năng thanh toán REE So sánh với các công ty cùng ngành Phân tích khả năng thanh toán REE CR có xu hướng tăng so với năm 2006, nguyên nhân có thể do TSNH tăng, nợ NH cũng tăng nhưng tốc độ tăng không nhanh bằng. QR của REE cao cho thấy DN hoàn toàn có thể thanh toán các khoản nợ bằng tiền và các khoản tương đương tiền QR cao hơn nhiều so với một số công ty cùng ngành. Phân tích khả năng thanh khoản Kn: là khả năng chuyển hóa các tài sản thành tiền để trả nợ. Phân tích khả năng thanh khoản Phân loại Phân tích các chỉ tiêu Số ngày thanh lý HTK:cho biết trung bình dn mất bao nhiêu ngày để thanh lý HTK. Công thức: (ngày) Phân tích các chỉ tiêu 2. Kỳ thu tiền bình quân: Trung bình doanh nghiệp mất bao nhiêu ngày để thu hồi các khoản phải thu Công thức: Đơn vị: ngày. Phân tích các chỉ tiêu 3.Số ngày chậm trả các khoản nợ: Thời gian càng dài, chiếm dụng vốn được càng lâu thì càng tốt Công thức Đơn vị:(ngày) Phân tích các chỉ tiêu 4.Chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp Chu kỳ càng ít ngày càng tốt Công thức: = số ngày thanh lý HTK+ kỳ thu tiền ( ngày). Phân tích các chỉ tiêu 5.Chu kỳ vận động của tiền mặt Càng ít ngày càng tốt Công thức: = CKKD- số ngày chậm trả các khoản nợ ( ngày) Phân tích các chỉ tiêu 6. Chỉ số thanh khoản: Chỉ số thanh khoản càng cao thì DN có khả năng chi trả càng tốt. Công thức: Phân tích khả năng thanh khoản Phân tích khả năng thanh khoản Phân tích khả năng thanh khoản Nhận xét Số ngày công ty mất để thanh lý hàng tồn kho đã giảm, cho thấy khả năng thanh khoản của DN đã tăng Kỳ thu tiền bình quân có xu hướng tăng lên, có thể nguyên nhân là do chính sách giám sát các khoản nợ với khách hàng còn kém Số ngày của một vòng quay tiền giảm nhưng không đáng kể, vẫn còn khá cao Số ngày chậm trả các khoản nợ đã giảm nhưng vẫn còn khá cao, điều này tốt cho công ty vì có được thời gian chiếm dụng vồn nhiều Chu kỳ kinh doanh của công ty còn cao, cho thấy tính thanh khoản của công ty còn kém Tóm lại, có thể thấy rằng khả năng thanh khoản của công ty còn kém, cần được nâng cao. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Tỷ số về khả năng sinh lợi là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp nhất hiệu quả sản xuất kinh doanh và hiệu năng quản lý doanh nghiệp Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm PM =LNST/DTT Phản ánh số LNST trên 1 đồng doanh thu Thể hiện khả năng quản lý chi phí của doanh nghiệp 2.Doanh lợi vốn chủ sở hữu ROE= LNST/VCSH bq Cho biết bình quân 1 đồng VCSH sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng LNST Phản ánh khả năng sinh lợi của VCSH => được các nhà đầu tư đặc biệt quan tâm khi quyết định đầu tư. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 3. Thu nhập trên tổng tài sản 2 quan điểm tính ROA ROA = LNST / TS bq ROA = LNST+ Lãi(1-T) / TS bq Cho biết bình quân 1 đồng TS đầu tư sẽ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lợi của 1 đồng vốn đầu tư Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 4. Thu nhập trên 1 cổ phiếu EPS = LN dành cho cổ phiếu thường / số lượng cổ phiếu thường bình quân lưu hành Đây là phần lợi nhuận mà công ty phân bổ cho mỗi cổ phần thông thường đang được lưu hành trên thị trường. EPS được sử dụng như một chỉ số thể hiện khả năng kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 5.Giá trên thu nhập cổ phiếu thường P/E = P/EPS Trong đó : Giá thị trường P của cổ phiếu là giá mà tại đó cổ phiếu đang được mua bán ở thời điểm hiện tại Thu nhập của mỗi cổ phiếu EPS là phần lợi nhuận ròng sau thuế mà công ty chia cho các cổ đông thường trong năm tài chính gần nhất. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi P/E cho thấy giá cổ phiếu hiện tại cao hơn thu nhập từ cổ phiếu đó bao nhiêu lần, hay nhà đầu tư phải trả giá cho một đồng thu nhập bao nhiêu. Khi các công ty làm ăn không có lãi, tất yếu là EPS của công ty đó sẽ âm, do vậy việc tính toán P/E của các công ty này sẽ gặp nhiều khó khăn. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi Theo lý thuyết, P/E của một cổ phiếu sẽ cho chúng ta biết là các nhà đầu tư sẵn lòng trả bao nhiêu cho mỗi đồng tiền lãi P/E là sự phản ánh mức độ lạc quan cũng như kì vọng của thị trường về khả năng tăng trưởng của doanh nghiệp trong tương lai. Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 2 nhân tố chính ảnh hưởng cần chú ý khi so sánh P/E của các công ty: Tốc độ tăng trưởng của công ty Yếu tố ngành kinh doanh Phân tích chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 6. Cổ tức trên 1 cổ phiếu DPS = Tổng cổ tức trả cho CP thường / số cổ phiếu thường bình quân lưu hành = EPS(1-r) r: tỷ lệ LN giữ lại. Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE PM có xu hướng tăng (trừ năm 2008 do biến động giá cả NVL đầu vào)=> khả năng quản lý chi phí của DN đang được cải thiện dần ROA, ROE,EPS qua các năm có sự biến động lớn cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty là không ổn định, phụ thuộc nhiều vào sự biến động của nền kinh tế. Ứng dụng phân tích khả năng sinh lợi của REE P/E có xu hướng tăng cho đến năm 2007 cho thấy xu hướng tăng giá của cổ phiếu REE trong khi EPS của công ty không có biến động lớn => kỳ vọng của công chúng vào tiềm năng phát triển của công ty. Năm 2008, P/E của REE âm do công ty hoạt động thua lỗ, tuy nhiên việc thua lỗ của công ty nằm trong xu hướng chung của ngành cũng như nền kinh tế Phân tích hiệu quả hoạt động Các chỉ số về hiệu quả hoạt động Cho biết một đồng TSCĐ tạo ra được bao nhiêu đồng DT. Phân tích hiệu quả hoạt động Trong trường hợp doanh thu của DN là ổn định thì: Hệ số trên tăng cũng có thể phản ánh quy mô sx đang bị thu hẹp. Hệ số giảm cũng có thể DN đang mở rộng hoạt động kinh doanh và chuẩn bị cho sự tăng trưởng trong tương lai. Phân tích hiệu quả hoạt động Cho biết một đồng TS bỏ ra thu được bao nhiêu đồng doanh thu. Phân tích hiệu quả hoạt động Phân tích hiệu quả hoạt động Phân tích hiệu quả hoạt động Hệ số sử dụng tổng TS của DN nhỏ và có xu hướng giảm dần khi tỷ trọng các TS phi hoạt động trong DN tăng. Do DN đầu tư một tỷ lệ lớn tổng nguồn vốn vào tài sản tài chính và bất động sản mà 2 loại TS này không tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh chính của DN. Phân tích hiệu quả hoạt động Vòng quay hàng tồn kho = GVHB/ HTKbq Cho biết trong 1 kỳ sản xuẩt kinh doanh hàng tồn kho của DN được luân chuyển bao nhiêu lần Phân tích hiệu quả hoạt động Vòng quay khoản phải thu = DTT/ phải thu bq Vòng quay khoản phải trả = GVHB/ phải trả bq Phân tích hiệu quả hoạt động Vòng quay khoản phải thu2.99 : DN có tài chính lành mạnh. 1.81<Z<2.99: DN không có vấn đề trong ngắn hạn, tuy nhiên cần phải xem xét điều kiện tài chính một cách thận trọng. Z<=1.81: DN có vấn đề nghiêm trọng về tài chính. Dự phòng khó khăn của DN bằng pp chấm điểm. Z(2006)=1.2*0.378+1.4*0.137+3.3*0.205+0.64*7.64+0.99*0.545=6.74 Z(2007)=1.2*0.37+1.4*0.0992+3.3*0.1389+0.64*10.71+0.99*0.34=8.23 Z(2008)=1.2*0.274+1.4*(-0.595)+3.3*(-0.0475)+0.64*2.7+0.99*0.4426=2.25 Nhóm 7 Nguyễn Thị Diệu Bình_TCDN48A Lê Thu Hằng_TCDN48A Vũ Thu Hoài_TCDN48A Dương Ngọc Mai_TCDN48A Phạm Thanh Ngọc_TCDN48A Nguyễn Hồng Sơn_TCDN48B Nguyễn Văn Triều_TCDN48B