Yêu cầu
Giới thiệu cách phân tích CSĐN của một nước thông qua việc áp dụng các lý thuyết CSĐN
Xây dựng khuôn khổ phân tích CSĐN để áp dụng cho các trường hợp cụ thể, đặc biệt trường hợp Việt Nam
Bố cục
I. Các khái niệm CSĐN
II. Các lý thuyết CSĐN
III. Áp dụng lý thuyết để phân tích CSĐN
14 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2382 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích chính sách đối ngoại, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích Chính Sách Đối NgoạiTS. Nguyễn Nam DươngViện Nghiên cứu Chiến lược ngoại giaoYêu cầu và bố cục bài giảngYêu cầuGiới thiệu cách phân tích CSĐN của một nước thông qua việc áp dụng các lý thuyết CSĐNXây dựng khuôn khổ phân tích CSĐN để áp dụng cho các trường hợp cụ thể, đặc biệt trường hợp Việt NamBố cụcI. Các khái niệm CSĐNII. Các lý thuyết CSĐNIII. Áp dụng lý thuyết để phân tích CSĐNGiới thiệu môn CSĐNCHÍNH TRỊ HỌCQuan hệ quốc tế(Chính trị quốc tế)Chính sách côngChính sách đối ngoạiChính sách đối nộiNgoại giaoGiới thiệu môn CSĐN (tiếp)QHQT v. CSĐN Nghiên cứu chính trị quốc tế v. nghiên cứu hành vi quốc giaLý thuyết QHQT v. lý thuyết CSĐNLý luận: Tổng kết có hệ thống những kinh nghiệm phát sinh từ thực tiễn nhằm chi phối và cải biến thực tiễnLý thuyết, học thuyết, thuyết: Một hệ thống những tư tưởng, quan điểm, khái niệm, giả thiết nhằm tìm hiểu, giải thích và đánh giá sự vật, hiện tượngLý thuyết QHQT v. lý thuyết CSĐN: Giải thích chính trị quốc tế v. giải thích hành vi quốc giaYếu tố cơ cấu/hệ thống v. yếu tố tác nhânCả lý thuyết QHQT và lý thuyết CSĐN đều sử dụng yếu tố hệ thống và yếu tố tác nhânVai trò của các nhân tố bên trong quốc gia đối với việc giải thích CSĐN và QHQTGiới thiệu môn CSĐN (tiếp)Hệ thống AHệ thống BTrung QuốcNhậtEUBrazilẤn ĐộNgaMỹPhápAnhTây Ban NhaÝĐứcCác khái niệm Chính sách đối ngoạiCSĐN là gì?Hành vi có mục đích bởi các đại diện có thẩm quyền của quốc gia nhằm gây ảnh hưởng tới các chủ thể, hiện tượng, môi trường nằm bên ngoài lãnh thổ quốc giaĐường lối đối ngoại và chính sách đối ngoạiChiến lược v. chính sách đối ngoạiNhiệm vụ đối ngoạiCác khái niệm Chính sách đối ngoại (tiếp)Các bộ phận cấu thành CSĐNMục tiêu: An ninh; Phát triển; Ảnh hưởngCông cụ: Ngoại giao; Quân sự; Kinh tế; Sức mạnh mềmPhương châm: ()Các khái niệm chínhLợi ích quốc gia: Mục tiêuBản sắc dân tộc: Nhận thức về dân tộc và quốc tếII. Các lý thuyết Chính sách đối ngoại1. Các lý thuyết hệ thốnga. Thuyết hiện thực (hiện thực mới)Cơ cấu hệ thống quốc tế → hành vi quốc gia: đấu tranhThuyết hiện thực phòng thủ (Kenneth Waltz): hành vi cân bằngThuyết hiện thực tấn công (John Mearsheimer): hành vi bành trướngb. Thuyết tự do (thể chế tự do mới): Robert Keohane; Joseph NyeVai trò của các cơ chế quốc tế → hành vi quốc gia: hợp tácc. Thuyết kiến tạo (kiến tạo hệ thống): Alexander WendtVai trò của các nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế → hành vi hợp chuẩn của quốc gia, quy tắc ứng xử.d. Thuyết Mác-xít:Hệ thống thế giới tư bản chủ nghĩa → hành vi quốc gia được quy định bởi đấu tranh giai cấp, đặc biệt là giữa trung tâm v. ngoại vi.e. ()Các lý thuyết Chính sách đối ngoại (tiếp)2. Các lý thuyết tác nhâna. Thuyết chính trị nội bộ (Allison Graham)Giải thích hành vi đối ngoại dựa trên sự đấu tranh về quyền lợi và hướng ưu tiên giữa các chủ thể chính trị → lợi ích phe nhóm“Where you stand depends on where you sit”b. Thuyết tổ chức quan liêu (Allison Graham)Các quyết định chính trị là đầu ra của các cơ quan chính trị vận hành theo “quy trình hoạt động chuẩn” → vai trò của các đơn vị ra quyết sách.c. ()Các lý thuyết chính sách đối ngoại (tiếp)3. Các lý thuyết tâm lý lãnh đạoa. Thuyết văn hóa chiến lượcVai trò của các nhân tố văn hóa, lịch sử, tôn giáo, tư tưởng đối với quá trình xử lý thông tin, ra quyết sách → có thể làm sai lệch ảnh hưởng của các nhân tố khácb. Thuyết chấn thương tâm lýTương đồng lịch sử“Hội chứng”c. ()III. Áp dụng lý thuyết để phân tích Chính sách đối ngoạiCác cấp độ phân tích (áp dụng 1 hoặc nhiều lý thuyết + bằng chứng thực nghiệm → giải thích CSĐN)Cấp hệ thốngTrật tự thế giới:Trật tự khu vực:Liên kết kinh tế:Các thể chế đa phương:Các chuẩn mực quốc tế và khu vực:()Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại (tiếp)2. Cấp quốc giaHình thái kinh tế - xã hộiĐịa chiến lượcNền văn minhHệ thống chính trị: Đảng phái, tam quyền phân lập, ngoại giao – quân sựĐấu tranh quyền lực nội bộ()Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại (tiếp)3. Cấp cá nhânVăn hóa chiến lượcHệ tư tưởngTư duy, nhận thứcChấn thương tâm lýVai trò của cố vấn()Bài tậpCâu hỏi: Áp dụng lý thuyết để phân tích chính sách đối ngoại của một nước (tự chọn).Yêu cầu: Bài viết không quá 04 trang A4. Thời hạn nộp bài: Sẽ thông báo trước 01 tuần.Bài tập (tiếp)Hướng dẫn: Nêu rõ nước được lựa chọn và giới hạn thời gian, không gian (nếu có). Tại sao bạn lựa chọn như trên?Nêu rõ (các) nhân tố bạn coi là quan trọng nhất chi phối chính sách đối ngoại của nước đó trong giới hạn được lựa chọn. Tại sao các nhân tố khác lại không quan trọng bằng?Xác định (các) lý thuyết sử dụng (các) nhân tố đó để giải thích chính sách đối ngoại của nước có liên quan. Nêu các giả định chính của lý thuyết được áp dụng trong trường hợp này.Sử dụng các dữ kiện thực tế trong hoạt động đối ngoại của nước đó để chứng minh cho tính đúng đắn của lý thuyết được lựa chọn. Liệu những dữ kiện đó có đủ để kiểm chứng lý thuyết không? Nếu phát hiện các dữ kiện không ủng hộ lập luận của bạn thì bạn giải thích như thế nào?Kết luận về tính hợp lý của nhân tố và lý thuyết được lựa chọn trong trường hợp của bạn. Ý nghĩa của lập luận của bạn là gì? Cách giải thích của bạn có hạn chế gì?