Trong những năm qua, cà phê luôn giữ vai trò là một trong số ít những mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân.
Cà phê đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế quốc dân nói chung của nhiều quốc gia trên thế giới.
Tại Việt Nam, cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai sau gạo, tạo sinh kế và công ăn việc làm cho hàng triệu người tham gia vào các khâu khác nhau trong chuỗi ngành hàng cà phê.
28 trang |
Chia sẻ: franklove | Lượt xem: 2740 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phân tích chuỗi giá trị ngành cà phê ViệtNam, những giải pháp và chiến lược marketing phát triển thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích chuỗi giá trị ngành cà phê ViệtNam, những giải pháp và chiến lược marketing phát triển thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Duy Thịnh Sv: Nguyễn Thị Phương Anh Lớp: CNSH_B_K52 Mở đầu Trong những năm qua, cà phê luôn giữ vai trò là một trong số ít những mặt hàng trọng yếu của nền kinh tế quốc dân. Cà phê đóng vai trò rất quan trọng trong ngành nông nghiệp nói riêng và kinh tế quốc dân nói chung của nhiều quốc gia trên thế giới. Tại Việt Nam, cà phê là mặt hàng xuất khẩu quan trọng thứ hai sau gạo, tạo sinh kế và công ăn việc làm cho hàng triệu người tham gia vào các khâu khác nhau trong chuỗi ngành hàng cà phê. Phân tích chuỗi giá trị ngành cà phê ViệtNam, những giải pháp và chiến lược marketing phát triển thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước. I. GIỚI THIỆU VÀI NÉT VỀ CÂY CÀ PHÊ 1. Lịch sử cây cà phê Khoảng 1000 năm trước,1 người Êthiopi đã ngẫu nhiên phát hiện ra hương vị tuyệt với của 1 cây lạ mọc ở làng Capfa gần thủ đô Ethiopi. Từ thế kỷ VI, do tác dụng kích thích mạnh mẽ mà thời đó được coi là hiện tượng thần kỳ, cây cà phê lan cả sang Yemen, các nướcTrung Cận Đông và nhanh chóng sang ARập (Arabica) do đó có loại cà phê tên là Arabica. Thế kỷ XVI cà phê vào Châu Âu, Châu Á, Châu Đại Dương. Giống cà phê Arabica do người Hà Lan đưa vào Xrilanca, Côlômbia và Java (Inđônêxia) năm 1670. Cuối thế kỷ XVII, cây cà phê đã đứng vững chắc trên thế giới. 2. Các loại cà phê Có khoảng 25- 100 loại nhưng quan trọng nhất là: Cà phê chè (Coffee Arrabica L) (65%) Cà phê vối (Coffee canephora pirre) (35%) Cà phê mít (Excelsa) : phát hiện 1902 ở Ubangui Chari. 3. Ích lợi của cây cà phê Trong công nghiệp thực phẩm Dùng trong y học. Mang lại nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế đất nước. Góp phần bảo vệ môi trường. II. TÌNH HÌNH SẢN XUẤT Tiềm năng sản xuất cà phê của Việt Nam. Khí hậu thuận lợi Thổ nhưỡng thích hợp cho sự phát triển của cà phê. Nguồn lao động dồi dào. Việt Nam đã có kinh nghiệm gần 100 năm nay về trồng cà phê. Được sự hỗ trợ tích cực của nhà nước. 2. Các giống cà phê chủ yếu ở Việt Nam hiện nay. Giống Arabica (cà phê chè): thơm, ngon, dịu, hàm lượng cafein có trong nhân khoảng 1-3%. Giống Robusta (cà phê vối) :chiếm tới 95% diện tích trồng, lượng cafein trong nhân khoảng 1,5-3%. 3. Diện tích, năng suất, sản lượng. 3.1. Diện tích Diện tích cà phê qua các niên vụ Nguồn: Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn 3.2. Năng suất Một điều mà ngành cà phê Việt Nam đáng tự hào là năng suất cà phê Việt Nam được đánh giá là cao nhất thế giới, vượt xa năng suất của các nước sản xuất cà phê khác, kể cả những nước luôn dẫn đầu về sản lượng như Brazil, Colombia, Indonesia. Năng suất bình quân qua các giai đoạn Nguồn: VINACAFE 3.3. Sản lượng Việt Nam đứng vị trí thứ hai thế giới về sản lượng cà phê và đứng đầu thế giới về sản lượng cà phê vối chiếm khoảng 18% Nguồn: Báo cáo VICOFA III. CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN Công nghệ chế biến cà phê. 1.1. Kỹ thuật chế biến cà phê nhân Phương pháp chế biến ướt: là phương pháp chế biến với công nghệ phức tạp, mang lại năng suất và chất lượng cao nhưng chi phí đầu tư lớn. Phương pháp chế biến khô: là phương pháp chế biến đơn giản, trong phương pháp này chỉ có một công đoạn chính là làm khô cà phê tươi bằng cách phơi nắng hoặc sấy khô để tách vỏ 1.2. Công nghệ chế biến. 2. Tình hình chế biến cà phê ở Việt Nam Đã xây dựng các xưởng chế biến khá hoàn chỉnh với công nghệ hiện đại. Sản lượng cà phê đã tăng gấp nhiều lần. Phần lớn các nhà chế biến đều thuộc loại nhỏ, vừa với năng xuất 3000 tấn/ năm. 70% sản lượng cà phê được sơ chế phân tán tại các gia đình với phương pháp thủ công. Việc thu hái diễn ra lâu, khâu vẫn chuyển chậm nên dễ làm hỏng cà phê dẫn đến ảnh hưởng đến chất lượng. Chất lượng cà phê đạt chuẩn còn kém. III. TÌNH HÌNH THƯƠNG MẠI Tình hình tiêu thụ trong nước Mỗi năm nước ta sản xuất được > 1 triệu tấn cà phê, trong khi mức tiêu dùng cả nước chỉ khoảng 56.000 tấn, chiếm chưa đến 6% tổng sản lượng cà phê. Tiêu thụ bình quân 0,64 kg/ người/ năm. Việt Nam đang đẩy mạnh tiêu thụ nội địa tăng 7% đến 10% sản lượng mỗi năm. 1. Tình hình tiêu thụ trong nước Tổ chức những sự kiện kích cầu tiêu dùng nội địa:Lễ hội cà phê được tổ chức (2 năm một lần), tuần lễ cà phê và lồng ghép họat động kích cầu cà phê trong nhiều họat động văn hóa, du lịch nhưng tình hình không được cải thiện nhiều. Mỗi vùng, miền đều có văn hóa tiêu dùng cà phê riêng của mình như người miền Nam thì thích thưởng thức cà phê ngoài quán và uống cà phê với hàm lượng vừa phải, người miền Bắc lại thích ở nhà,uống cà phê có nồng độ đậm đặc. Tiêu thụ cà phê VN theo VLSS lượng cà phê bột trung bình cả nước 0,2 kg/ người/năm 2004 Lượng cà phê bình quân đầu người trong gia đình (người tiêu thụ cà phê) kg/người/năm TIÊU THỤ CÁ NHÂN TRONG GIA ĐÌNH 2004 2. Thị trường xuất khẩu cà phê của Việt Nam Việt Nam đứng thứ 2 trên thế giới về lượng cà phê xuất khẩu chiếm 95% sản lượng xản xuất trong nước. Việt Nam đã trở thành nước đứng đầu Châu Á về xuất khẩu cà phê và đứng thứ nhất thế giới về xuất khẩu cà phê Robusta. thị trường xuất khẩu :Tây Âu, Đông Âu, Châu Á, Nga, Pháp, Mỹ, Singapore, Nhật Bản, Hàn quốc… THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ VIỆT NAM 9 THÁNG ĐẦU NĂM 2003 3. Giải pháp cho các doanh nghiệp 3.1. Giải pháp về vốn. Vay vốn của cán bộ công nhân viên dưới hình thức góp vốn, vay với lãi suất ưu đãi hoặc có thể vay từ quỹ phúc lợi. Tận dụng vốn của người sản xuất, khuyến khích họ tham gia góp vốn bằng sản phẩm hoặc cho công ty mua chịu với lãi suất thích hợp. Huy động vốn của xã hội thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu… Tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước. Tham gia liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước. 3.2. Tăng cường hoạt động marketing, mở rộng thị trường Tổ chức công tác thăm dò, tìm hiểu thị trường Đây là một yêu cầu bắt buộc đối với bất kì một doanh nghiệp nào. Để thăm dò thị trường thành công, doanh nghiệp cần dành một khoản tiền nhất định để mua thông tin, cử cán bộ trực tiếp sang tìm hiểu thị trường. Nắm bắt tốt thị trường và người tiêu dùng đưa ra các chính sách đầu tư hợp lý. b. Đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến, khuếch trương sản phẩm Khuếch trương sản phẩm: quảng cáo,các hoạt động yểm trợ, xúc tiến bán hàng… Mở rộng hoạt động quảng cáo cà phê Việt Nam với thế giới với thông tin trung thực, hình ảnh hấp dẫn gây ấn tượng. Mở thêm các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, văn phòng đại diện ở nước ngoài. Tổ chức hội nghị khách hàng định kỳ theo từng mùa vụ, tham gia các hội chợ triển lãm. Đẩy mạnh hoạt động trước và sau bán hàng: hướng dẫn sử dụng, kiểm tra chất lượng sau bán hàng. 3.3. Đa dạng hóa sản phẩm Đa dạng hóa chủng loại mặt hàng, đặc biệt là mặt hàng có chất lượng cao. Chú trọng tới văn hóa, điều kiện tự nhiên của các vùng miền khác nhau. Xuất khẩu cả cà phê nhân sống và chế biến. Sản xuất cà phê hảo hạng (Gourmet Coffee) và cà phê hữu cơ (Organic Coffee). 3.4. Xây dựng thương hiệu cho mặt hàng cà phê Việt Nam Chất lượng cà phê Việt Nam không thua kém gì cà phê Braxin, nhưng vì không có thương hiệu nên không thể cạnh tranh được. Việt Nam là nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới nhưng tới nay vẫn chưa có thương hiệu về cà phê. Cần xây dựng một chương trình mang tính quốc gia để tôn vinh các thương hiệu Việt Nam và xây dựng uy tín của nhãn hiệu Việt Nam. Xây dựng lòng tin hơn đối với sản phẩm cà phê của Việt Nam. Kết luận Cà phê là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam.Việc đẩy mạnh sản xuất và xuất khẩu cà phê luôn là mối quan tâm, là mục tiêu lâu dài của chúng ta. Tuy nhiên việc phát triển sản xuất cà phê một cách quá nhanh, đồng thời với sự biến động mạnh của giá cả thị trường cà phê thế giới, làm cho chúng ta đang gặp rất nhiều khó khăn. Thực tế đó đòi hỏi chúng ta phải có những chính sách, công cụ marketing, kế hoạch đúng đắn nhằm hạn chế những khó khăn, đưa ngành cà phê Việt Nam thực sự trở thành một ngành hàng kinh tế mũi nhọn trong thời kỳ đầu của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Kỹ thuật nghiệp vụ ngoại thương. 2. Marketing PGS_TS Trần Minh Đạo NXBthống kê HN1998. 3. Marketing quốc tế - Nguyễn Cao Văn NXB giáo dục 1997. 4. Marketing quốc tế Viện kinh tế bưu điện - NXB bưu điện năm 1999. 5. Marketing công nghiệp Hồ Thanh Lan 6. Marketing căn bản Philip-Kotler Nhà xuất bản thống kê Hà Nội 1994 7. Quản trị Marketing Philip –Kotler. 8. Phát triển xuất khẩu thời kỳ 2001- 2005 – Bộ Thương Mại. 9. Quản trị doanh nghiệp thương mại NXB giáo dục 1998.