Phân tích sự thay đổi điển nhìn của nhà văn Nam Cao trong các truyệ n ngắn- Đời thừa, Đón khách, Trăng sáng, Bài họ c quét nhà, Nước mắt

Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí (1915 – 1951), sinh ra ở làng Đại Hoàng thuộc tổng cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xã Hoà Hậu – Lý Nhân – Hà Nam). Nam Cao có sáng tác đăng báo từ 1936, những sự nghiệp văn học của ông chỉ thực sự bắt đầu từ truyện ngắn “Chí Phèo” (1941). Sáng tác trư¬ớc cách mạng của Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính: Cuộc sống người trí thức tiểu t¬ sản nghèo và cuộc sống ng¬ời nông dân ở quê hương. Ở bài viết nhỏ này, em xin làm ở mảng đề tài cuộc sống trí thức tiểu tư¬ sản nghèo của Nam Cao trong đó có các truyện ngắn như¬: 1. Đời thừa. 2. Đón khách. 3. Trăng sáng. 4. Bài học quét nhà. 5. Nư¬ớc mắt. Đây là những truyện ngắn của Nam Cao viết về ng¬ời trí thức tiểu t¬ sản nghèo. Trong những sáng tác này Nam Cao đã miêu tả hết sức chân thực tình cảm nghèo khổ, dở sống, dở chết của những nhà văn nghèo, những “giáo khổ tr¬ờng tủ” học sinh thất nghiệp . nhà văn đặc biệt đi sâu vào những bi kịch tâm hồn của họ, qua đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, v-ợt khỏi phạm vi của đề tài. Đó là tấm bi kịch dai dẳng, thầm lặng mà đau đớn của ng¬ời trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão lớn về một sự nghiệp tinh thần, nh¬ng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “chết mòn” phải sống cuộc sống “đời thừa”. Những tác phẩm đó đã phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con ng¬ời, đồng thời đã thể hiện sự tự đấu tranh bên trong của ng¬ời trí thức tiểu t¬ sản trung thực cố v¬ơn tới một cuộc sống đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa xứng đáng là cuộc sống con ng¬ời. Có thể nói, dù viết về ng¬ời trí thức nghèo hay về ng¬ời nông dân cùng khổ. Nam Cao luôn day dứt tới đau đớn tr¬ớc tình trạng con ng¬ời bị sói mòn về nhân phẩm thậm chí bị huỷ diệt cả nhân tính, trong cái xã hội phi nhân đạo đ¬ơng thời. Truyện ngắn “Trăng sáng” (1943) đ¬ợc coi là tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao tr¬ớc cách mạng, ông viết “chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than . ”. Theo Nam Cao, ng¬ời cầm bút không đ¬ợc “trốn tránh sự thực, mà cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời”. Còn trong truyện ngắn “Đời thừa” (1943) Nam Cao cho rằng một tác phẩm “thật giá trị” thì phải có một nội dung sâu sắc: “Nó phải chứa đựng đ-ợc một cái gì lớn lao, mạng mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng th¬ơng, tình bác ái, sự công bình . ”. Nó làm cho ng¬ời gần ng¬ời hơn. Trong ba truyện ngắn còn lại: “Đón khách”, “Bài học quét nhà”, “N¬ớc mắt”, tuy rằng những truyện ngắn này không đi sâu vào cuộc sống của ng¬ời trí thức nh¬ng cũng phần nào nói lên cuộc sống khổ cực về cơm áo, gạo tiền, day dứt trăn trở về cuộc sống. Từ đầu đến cuối truyện (trong chuyện trên) tác giả Nam Cao đã có sự thay đổi điểm nhìn của các truyện nói chung, mỗi truyện nói riêng.

doc10 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2977 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích sự thay đổi điển nhìn của nhà văn Nam Cao trong các truyệ n ngắn- Đời thừa, Đón khách, Trăng sáng, Bài họ c quét nhà, Nước mắt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phân tích sự thay đổi điển nhìn của nhà văn Nam Cao trong các truyện ngắn: Đời thừa, Đón khách, Trăng sáng, Bài học quét nhà, Nước mắt I. MỞ ĐẦU Nam Cao tên thật là Trần Hữu Trí (1915 – 1951), sinh ra ở làng Đại Hoàng thuộc tổng cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lý Nhân, tỉnh Hà Nam (nay thuộc xã Hoà Hậu – Lý Nhân – Hà Nam). Nam Cao có sáng tác đăng báo từ 1936, những sự nghiệp văn học của ông chỉ thực sự bắt đầu từ truyện ngắn “Chí Phèo” (1941). Sáng tác trước cách mạng của Nam Cao tập trung vào hai đề tài chính: Cuộc sống người trí thức tiểu t sản nghèo và cuộc sống ngời nông dân ở quê hương. Ở bài viết nhỏ này, em xin làm ở mảng đề tài cuộc sống trí thức tiểu tư sản nghèo của Nam Cao trong đó có các truyện ngắn như: 1. Đời thừa. 2. Đón khách. 3. Trăng sáng. 4. Bài học quét nhà. 5. Nước mắt. Đây là những truyện ngắn của Nam Cao viết về ngời trí thức tiểu t sản nghèo. Trong những sáng tác này Nam Cao đã miêu tả hết sức chân thực tình cảm nghèo khổ, dở sống, dở chết của những nhà văn nghèo, những “giáo khổ trờng tủ” học sinh thất nghiệp ... nhà văn đặc biệt đi sâu vào những bi kịch tâm hồn của họ, qua đó đặt ra những vấn đề có ý nghĩa xã hội to lớn, vợt khỏi phạm vi của đề tài. Đó là tấm bi kịch dai dẳng, thầm lặng mà đau đớn của ngời trí thức có ý thức sâu sắc về giá trị sự sống và nhân phẩm, có hoài bão lớn về một sự nghiệp tinh thần, nhng lại bị gánh nặng cơm áo và hoàn cảnh xã hội ngột ngạt làm cho “chết mòn” phải sống cuộc sống “đời thừa”. Những tác phẩm đó đã phê phán sâu sắc xã hội phi nhân đạo bóp nghẹt sự sống, tàn phá tâm hồn con ngời, đồng thời đã thể hiện sự tự đấu tranh bên trong của ngời trí thức tiểu t sản trung thực cố vơn tới một cuộc sống đẹp đẽ, thực sự có ý nghĩa xứng đáng là cuộc sống con ngời. Có thể nói, dù viết về ngời trí thức nghèo hay về ngời nông dân cùng khổ. Nam Cao luôn day dứt tới đau đớn trớc tình trạng con ngời bị sói mòn về nhân phẩm thậm chí bị huỷ diệt cả nhân tính, trong cái xã hội phi nhân đạo đơng thời. Truyện ngắn “Trăng sáng” (1943) đợc coi là tuyên ngôn nghệ thuật của Nam Cao trớc cách mạng, ông viết “chao ôi! Nghệ thuật không cần phải là ánh trăng lừa dối, nghệ thuật có thể chỉ là tiếng đau khổ kia, thoát ra từ những kiếp lầm than ... ”. Theo Nam Cao, ngời cầm bút không đợc “trốn tránh sự thực, mà cứ đứng trong lao khổ, mở hồn ra đón lấy tất cả những vang động của đời”. Còn trong truyện ngắn “Đời thừa” (1943) Nam Cao cho rằng một tác phẩm “thật giá trị” thì phải có một nội dung sâu sắc: “Nó phải chứa đựng đợc một cái gì lớn lao, mạng mẽ, vừa đau đớn lại vừa phấn khởi. Nó ca tụng lòng thơng, tình bác ái, sự công bình ... ”. Nó làm cho ngời gần ngời hơn. Trong ba truyện ngắn còn lại: “Đón khách”, “Bài học quét nhà”, “Nớc mắt”, tuy rằng những truyện ngắn này không đi sâu vào cuộc sống của ngời trí thức nhng cũng phần nào nói lên cuộc sống khổ cực về cơm áo, gạo tiền, day dứt trăn trở về cuộc sống. Từ đầu đến cuối truyện (trong chuyện trên) tác giả Nam Cao đã có sự thay đổi điểm nhìn của các truyện nói chung, mỗi truyện nói riêng. II. NỘI DUNG 1. Trăng sáng Truyện ngắn “Trăng sáng” đợc viết năm 1943, truyện viết về ngời trí thức nghèo Điền là nhân vật chính xuyên suốt tác phẩm. Điền là nhân vật đại diện cho anh trí thức nghèo trong các truyện ngắn viết về ngời trí thức của Nam Cao. Điền là anh giáo khổ trờng t, nhng nay đã thất nghiệp tiền dạy học tháng cuối cha thu đợc của học sinh, lai bị ông hiệu trởng nợ mất nửa tháng lơng không có tiền trả Điền, ông bảo Điền mang bộ ghế mây của ông về dùng. Bất đắc dĩ Điền phải cầm bốn chiếc ghế mây vì Điền rất nể ông hiệu trởng. Đoạn đầu truyện Nam Cao đã diễn tả cuộc sống của Điền rất êm đẹp, đầy lãng mạn với bốn chiếc ghế mây bắt ra sân ngồi ngắm trăng. Điền luôn suy nghĩ và mơ mộng, Điền yêu trăng, anh cho rằng trăng và cái gì đó rất cao đẹp và thơ mộng. Điền không ân hận vì bố mẹ đã mất nhiều tiền của cho anh ăn học giờ anh chẳng làm đợc gì, nhng có một điều anh luôn tin rằng cái việc hoc của anh đã giúp ích cho anh nhiều lắm, nhờ nó mà anh đọc nổi văn thơ và nhờ văn thơ mà anh hiểu đợc cái đẹp của gió của trăng. Anh cảm thấy cuộc đời nh vậy là anh toại nguyện, anh hơn ngời, anh vui vẻ, nhng ngợc lại với ngời vợ thì lúc này Nam Cao lại có cái nhìn khác, tác giả nh hoá thân vào chính nhân vật để nhân vật ấy tức Điền có một cách nhìn nhận về vợ anh, anh phàn nàn cho những tâm hồn cằn cỗi nh tâm hồn của vợ Điền. Đối với thị trăng chỉ là ... đỡ tốn 2 xu dầu mỗi tối. Hai xu dầu chẳng là bao nhng thị nghĩ mời cái hai xu cũng là khá nhiều. “những kẻ chỉ suốt đời tính toán là những kẻ tự làm khổ thân suốt đời” anh vẫn trách vợ anh nh vậy. Nhng chính lúc này đây anh lại có những suy nghĩ và cách nhìn nhận khác anh lúc ban đầu. Và ngay lúc này lúc ngồi ngắm trăng để tạm quên đi những lo toan thờng ngày, lo toan cho cuộc sống, cái lo nhỏ nhen của kiếp ngời, Điền cũng còn tính vẩn vơ, Điền ớc có một thật thanh bình, đơn giản, để cho anh không còn phải lo tính kế nữa và anh có thể rảnh rang theo đuổi cái mộng của anh ... đó là cái mộng văn chơng. Nhng đó chỉ là ớc mơ Điền không bao giờ thực hiện đợc bởi cuộc sống cơm áo không cho phép anh theo đuổi sự nghiệp mà anh từng mơ ớc, anh phải tạm quên nó đi và phải nghĩ đến gia đình, nghĩ đến việc kiếm tiền. Đến phần này Nam Cao miêu tả cảnh gia đình Điền thật nheo nhóc khổ sở, lúc này tác giả có cái nhìn khác hẳn so với lúc ban đầu, vì vậy mà ngôn ngữ của Nam Cao cũng thay đổi: “con bé khóc hết hơi. Con lớn thì lem luốc, mũi dãi nghếch ngoác bôi đầy mặt ... thị thấy lòng nổi lên sôi sục, thị giậm chân bành bạch lên kêu trời. Thị đánh con lớn, chửi con nhỏ, quẳng cái chổi, đá cái thùng và càu nhàu trống không”. Nét mặt cau có, ngôn ngữ cục cằn và nhất là cái lời yêu quá đơn sơ của vợ Điền làm Điền khổ. Anh cảm thấy thiếu thốn tình cảm, nếu cứ sống trong cái cảnh này, trong cái gia đình này, với những cái lo lắng nhỏ nhen sẽ làm cho anh chết dần và cạn kiệt nguồn văn thơ quý báu của anh ta, lúc này anh ta lại nghĩ đến những ngời đàn bà nhàn hạ, suốt ngày chỉ ăn chơi nhàn hạ. Chính cuộc đời anh cảm thấy khổ cực quá nên anh luôn ao ớc và nghĩ đến những điều xa sôi và đẹp đẽ về những ngời đàn bà vợ anh, anh cảm thấy cha bao giờ có, và anh cho là thị chẳng đáng đợc yêu quý, chẳng đáng đợc cho Điền thơng hại. Vì cuộc sống gia đình nên Điền có cái nhìn về ngời vợ trở nên xấu xí méo mó. Trong các tác phẩm lúc thì tác giả nhập vào vai Điền, lúc thì nhập vào vai vợ Điền lúc đứng là ngời ngoài để nói lên nhng cuộc sống xã hội thời phong kiến. Ngôn ngữ của Nam Cáo lúc thì nhẹ nhàng, lúc thì cay độc tất cả những cái đó làm cho văn ông trở nên là những tác phẩm bất hủ. 2. Đời Thừa Truyện ngắn Đời thùa là truyện ngắn tập trung đi sâu vào tấm bi kịch tinh thần đau đớn ,dai dẳng của nguơì trí thúc nghèo khao khát một cuộc sống có ý nghĩa ,ôm ấp một hoài bão lớn về sụ nghiệp văn chuơng có ích cho xã hội ,nhung rút cục chỉ vì ghánh nặng cơm áo gia đình mà phải sống một cuộc sống vô nghĩa ,vô ích ,một đời thùa chẳng nhũng thế ,trong tâm trạng bế tắc đau khổ ,con nguời có tấm lòng vô cùng nhân hậu và coi tình thuơng là trên hết ấy đã nhiều lần có thái độ phũ phàng thô bạo với vợ con ,vi phạm vào lẽ sông tình thuơng của chính mình .Trong cả tác phẩm Nam Cao đã có một cách nhìn ,một cái nhìn rất thông cảm cho nhũng nhân vật trong tác phẩm của ông .Nhung nhân vật trong truyện của ông đều rất đáng thuơng ,là nhũng số phận đau khổ ,điển hinh là nhân vật Tù và Hộ .Hộ là đại diên cho tầng lớp trí thúc nghèo trung thục sống trong một hoàn cảnh bế tắc ,cố vuơn lên để giũ ũng lẽ sống nhân đạo . Hộ là nhà văn nghèo vì thuơng nguời nên anh đã lấy Tù sau một thời gian sống hạnh phúc ,Hộ chỉ sung suớng đuợc it lâu thôi ,sau nhũng hanh vi tốt đẹp hắn giành cho Tù ,và cái hành vi ấy đuợc trả công bằng một tinh yêu rất êm đềm, nhưng do ghánh nặng gia đình trĩu xuống đôi vai gầy của hắn ,hăn trở nên phũ phàng thô bạo với vợ con . Nam Cao đã hoá vào nhân vật Hộ để an ủi và chia sẻ ,giúp đỡ Tù lúc khó khăn nhất mà Tù gặp phải ,lúc mà gã tình nhân bỏ Tù với đúa con mới đẻ à Tù phải nuôi một bà mẹ già .Hộ giang tay ra cúu giúp Tù nhu một ân nhân .Hộ là đại diện cho tầng lớp trí thúc nghèo sống cuộc sống ''Đời thừa'' Qua đây Nam Cao cho ta thấy đuợc cách nhìn của ông đối đối với con nguời sông trong xã hội phong kiến ,xã hội ngột ngạt bóp chết mọi uớc mơ, cuớp đi ý nghĩa cuộc sống chân chính của con nguời ,đồng thời đã đầu độc tâm hồn con nguời ,làm cho quan hệ tốt đẹp giũa con nguơì với con nguời bị mất đi. Mặt khác Nam Cao cho ta thấy sụ đấu tranh tu tuởng của nguời trí thúc trung thục sông trong hoàn cảnh bế tắc cố vuơn lên. Qua Hộ Nam Cao đã phát biểu trục tiếp nhiều ý kiến tiến bộ sâu sắc về quan điểm nghệ thuật của ông. 3. Đón khách Truyện đón khách kể về anh chàng Sinh, Sinh là một công chức nhỏ mới ra, anh ta là người hay nói và có vẻ ăn nói rất tốt, chỉ vì những câu nói chêu đùa vô tình của anh mà làm cho gia đình ông bà đồ Cảnh cùng cô con gái tên Na tưởng thật, chỉ là những câu đùa cửa miệng của Sinh mà làm cả nhà Na hụt hẫng buồn rầu. Sinh quen ông bà đồ Cảnh và cô Na là từ quán nước nhà cô, mỗi lần vào nhà ông Hàn Phong chơi thì y phải đi qua quán nước nhà cô Na thành ra quen gia đình cô và cô. Sinh thường hay chêu ghẹo Na, làm Na và bà đồ tưởng đâu là Sinh thực lòng thích Na thật, một chò đùa thật tai ác mà ngay chính Sinh cũng không nghĩ là thật, Nam Cao miêu tả ngôn ngữ của nhân vật Sinh nghe rất thật. Nếu như xã hội bây giờ thì những câu đùa bỡn như vậy sẽ được các cô gái coi là bình thường nhưng ở xã hội phong kiến lúc bấy giờ các cô gái vốn ít học lại thật thà nên dễ tin như Na chẳng hạn, cô tin vào những điều anh chàng Sinh đùa bỡn. Đứng từ góc độ nào đó Xuyên suốt truyện nhà vânNm Cao đã đẻ cho nhân vật của mình hi vọng. Phần đầu câu chuyển chỉ là những lời nói đùa của Sinh, bà đồ Cảnh và Na cũng nghĩ là đùa nhưng về sau chỉ vì Sinh tặng chai rượu cho ông đồ Cảnh mà làm Na và cả nhà chờ đợi, hi vọng. Lời lẽ của Sinh thật ngọt ngào, nghe lúc đầu tưởng là đùa, nhưng vài lần khác cũng vậy cho nên gia đình nhà Na hi vọng là Sinh sẽ đến chơi nhà và sẽ lấy Na. Khi tác giả nhập vào vai Sinh anh chàng bẻm mép, khéo tán tỉnh, khéo đùa Sinh hẹn hò bà đồ Cảnh là mùng 2 tết lên chơi mừng tuổi cụ ông, cụ bà và lễ gia tiên, vậy là gia đình bà chuẩn bị tươm tất cơm trắng, cá ngon, giò thịt đầy mâm, bánh chưng nền lắm nhưng ông đồ cứ nghẹn luôn mãi thế. Cảnh gia đình bà đồ Cảnh lúc này sao mà thảm hại cả nhà chẳng ai giám nhìn ai, chẳng ai nói với ai câu nào cứ lặng lẽ. Vì xã hội phong kiến nghèo khổ lúc bấy giờ để chuẩn bị một bữa cơm như nhà bà đồ Cảnh vừa chuẩn bị để đón khách, với một hoàn cảnh như vậy, xong bữa cỗ cả nhà khốn khổ, vì cảnh nghèo túng đẩy con người đến bi kịch không mong muốn. 4. Bài học quét nhà Truyện kể về một gia đình rơi vào cảnh túng quẫn nên sinh ra nhiều chuyện. Cô bé Hồng mới 5 tuổi đầu đã phải chịu bao khổ cực, đòn roi, chửi mắng hắt hủi của người mẹ. Phần đầu truyện Nam Cao tả cảnh gia đình nhà Hồng sống rất yên ấm, Hồng lúc nào cũng vui vẻ, về sau này Hồng cũng không biết có chuyện gì mà thầy u Hồng hay cáu gắt, u luôn mắng Hồng. Vì hoàn cảnh xã hội phong kiến mang lại cho những cuộc đời những con người những bất hạnh, như nhà Hồng cũng vậy. Nam Cao không viết rõ là vì sao gia đình Hồng lại trở nên như vậy, lúc thì tác giả nhập vào vai nhân vật để chia sẻ hoà đồng với nhân vật của mình. Khi đứng về phía cha mẹ Hồng: cha Hồng nói với mẹ Hồng. - Tình hình nguy lắm rồi mình ạ. - Sao vậy… Ngôn ngữ của ông giản dị, buồn thảm, nhân vật của ông buồn rầu, lúc là mẹ Hồng an ủi cha Hồng, tác giả chia sẻ và cảm thông. Tuy gặp cảnh khó khăn túng bí nhưng cha mẹ Hồng chưa bao giờ nặng lời với nhau dù chỉ là nửa tiếng một điều mình, hai điều mình. Nhưng khi nhìn về phía mẹ Hồng thì khác, mẹ luôn mắng chửi nó cả ngày, bắt nó làm đủ việc tử bế em đến quét nhà, những việc nhà ra, một con bé năm tuổi như nó bắt nó quét nhà trong khi cái chổi còn to hơn cả tay nó, lúc này nhìn nó sao mà tội nghiệp đến thế. Nó sợ không giám cãi lại, cũng không giám khóc. Phần cuối câu chuyện cha mẹ Hồng, mà cha Hồng đã nhìn tất cả tấn bị kịch đang diễn ra trước mắt, y cảm thấy lòng y đau lắm, y buồn bã quay đi. Tối hôm ấy mẹ Hồng nói với cha là đã tát Hồng một cái, mẹ Hồng hối hận và thương con lắm. Hai vợ chồng lại an ủi nhau, cũng chỉ vì cơm gạo vì túng thiếu sinh ra cáu gắt với con cái, chứ thực ra Hồng là đứa ngoan ngoãn chăm chỉ và rất thương bố mẹ. Lúc này cha mẹ nó tưởng nó đã ngủ nhưng Hồng chưa ngủ nó đang khóc, mà khóc thầm. Bi kịch của gia đình Hồng làm cho con bé thật đáng thương, mới năm tuổi đầu mà nó khôn ngoan lanh lợi đến vậy. 5. Nước mắt Nước mắt là truyện ngắn được đăng tiểu thuyết thứ bẩy số 488 ra ngày 22-11-1943 truyện viết cũng không nằm ngoài đề tài người trí thức nghèo, cảnh nghèo hèn của xã hội phong kiến sao mà khổ mà bi thảm đến như vậy. Khi Nam Cao miêu tả cách Điền bị cái quạt điện thổi mất tờ giấy bạc, Điền chạy theo tờ giấy bạc và xô ngã con bé năm tuổi gì đấy, hắn đỡ nó dậy phủi quần áo cho nó khi quay ra thì tờ giấy bạc đã bị mất, hắn vửa tủi vửa tức, thế là hắn đành nhịn ăn để tiết kiệm 1 đồng. Cuộc sống vất vả thiếu thốn làm cho Điền trở nên tính toán, hắn tính toán cả những tiền mua thuốc cho con, hắn nhịn đói cả ngày vì mất 1 đồng. Lúc thì cái nhìn của tác giả như hoà vào nhân vật để chia sẻ, an ủi, động viên. Ngôn ngữ Nam Cao rất tinh tế, nhạy bén, luôn thay đổi để có một cách nhìn cảm thông. Sau một ngày mệt nhọc vất vả, hắn cũng quên mất không lấy thuốc cho con. Về đến nhà vợ hắn không hiểu, không thông cảm cho hắn, không biết ngày hôm đó hắn phải khổ cực như thế nào, vất vả ra sao, thi giận giỗi vì chồng thì quên không lấy thuốc cho con, vợ Điền không nghĩ là anh ta quên mà thị chỉ nghĩ chồng tiếc tiền. Thị thương con ốm đau sưng cả mặt, thị gào lên và oán giận chồng. Nào anh chồng có sung sướng gì, cuộc sống xã hội phong kiến mang lại đầy dẫy những bất công trong đó có gia đình nhà Điền. Cái nhìn của Nam Cao về xã hội phong kiến thật bất công đã đẩy con người đến những bước đường cùng của xã hội. Điền cũng như bao anh trí thức nghèo, có học thức mà cái học thức ấy cũng chẳng làm cho anh sung sướng hơn, luôn sống trong cảnh túng quẫn, những lo toan về cơm áo chẳng còn làm cho con người thực hiện được những hoài bão ước mơ, phát huy được những tài năng vốn có của mình. III. KẾT LUẬN Qua 5 truyện ngắn trên Nam Cao đều tập trung vào miêu tả những con người trí thức sống trong xã hội cũ, xã hội phong kiến đẩy con người đến phải “sống mòn” và sống một cuộc sống “đời thừa”. Trong 5 truyện ngắn này Nam Cao đều có điểm nhìn, nhìn về người trí thức, về cơm áo gạo tiền làm cho họ không thể phát huy được những tài năng, không thực hiện được ước mơ hoài bão của mình, họ phải sống trong cảnh nghèo túng khổ sở, dở sống, dở chết. MỤC LỤC
Tài liệu liên quan