Để phân tích sự khác biệt có ý nghĩa
hay không giữa các công thức thí
nghiệm, không thể lấy trị số trung
bình 3 lần lặp lại
Phân tích thống kê cho biết được sự
khác biệt giữa các công thức có ý
nghĩa thống kê hay không.
14 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1766 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phân tích và xử lý số liệu trong sinh học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/13/2013
1
Đại học Công nghiệp Thực phẩm Tp.HCM
Khoa CNSH & KTMT
BM Công nghệ Sinh học
Phân tích và xử lý
số liệu trong sinh học
GV: ThS. Nguyễn Thành Luân
luannt@cntp.edu.vn
TẠI SAO CẦN HỌC MÔN NÀY?
Lý do thứ nhất:
Muốn kết quả thí nghiệm có ý
nghĩa thì phải thiết kế thí nghiệm
đúng. Thiết kế thí nghiệm sai thì
số liệu thu được là vô nghĩa.
3/13/2013
2
Lý do thứ hai
Để phân tích sự khác biệt có ý nghĩa
hay không giữa các công thức thí
nghiệm, không thể lấy trị số trung
bình 3 lần lặp lại
Phân tích thống kê cho biết được sự
khác biệt giữa các công thức có ý
nghĩa thống kê hay không.
Lý do thứ ba
• Sử dụng phần mềm để xử lý
kết quả nhanh chóng, chính
xác.
3/13/2013
3
Nội dung môn học
1. Thiết kế thí nghiệm
2. Tổng kết số liệu thí nghiệm,
phân tích số liệu
3. Sử dụng một số phần mềm
trong xử lý số liệu
(Statgraphics/SPSS)
Đánh giá môn học
- Bài tập nhóm: 30%
- Thi cuối kz (trên máy tính: 70%
3/13/2013
4
Quy định chi tiết bài tập nhóm
Mỗi nhóm (tối đa 5 sv) xây dựng một đề cương nghiên
cứu gồm các nội dung sau:
1. Tên nghiên cứu
2. Đặt vấn đề
• Tầm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
• Cơ sở thực tiễn và khoa học
• Mục đích
3. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
• Đối tượng,
• Nhân tố và công thức thí nghiệm
• Chỉ tiêu nghiên cứu
4. Dự kiến kết quả và cách xử lý/trình bày kết quả
Hạn nộp: Tuần 13 (23/5/2013)
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Lan (2005). Giáo trình
phương pháp thí nghiệm. ĐH Nông
nghiệp 1 Hà Nội.
2. Bùi Việt Hải (2007). Lý thuyết và thực
hành tính toán số liệu thống kê. ĐH Nông
Lâm Tp.HCM.
3. Đặng Văn Giáp (1997). Phân tích dữ liệu
khoa học bằng chương trình MS – Excel.
NXB Giáo dục.
3/13/2013
5
Chƣơng 1. Phƣơng pháp bố
trí thí nghiệm
NỘI DUNG CHƯƠNG 1
• Giới thiệu về nghiên cứu khoa
học
• Một số vấn đề trong xây dựng đề
cương
• Bố trí thí nghiệm
Nghiên cứu khoa học
• Nghiên cứu và giải thích đến tận
cùng các hiện tượng khoa học
xuất phát từ lý luận đến thực
tiễn.
• Ứng dụng các kết quả nghiên cứu
vào thực tiễn sản xuất phục vụ
cho cuộc sống con người.
3/13/2013
6
Đề cƣơng nghiên cứu khoa học
• Giống như bản thiết kế của một ngôi nhà
• Phải có trước khi thực hiện nghiên cứu
• Trả lời câu hỏi:
Cái gì? Tại sao? Để làm gì? Như thế nào?
Mong đợi gì?
• Cho biết:
Vấn đề, cơ sở, mục đích, nội dung, phương
pháp và kết quả dự kiến của nghiên cứu.
11
Nội dung các bƣớc trong nghiên cứu
khoa học
Các bước Vấn đề cần giải quyết
1.Xác định vấn đề nghiên cứu Thực tế có vấn gì cần giải quyết?
2. Xác định mục đích nghiên cứu Nghiên cứu để làm gì?
3. Tổng quan tài liệu Những kết quả đã đạt được về vấn đề nghiên
cứu? Điều gì cần phải làm rõ hơn?
4. Phân tích và hiểu sâu vấn đề Vấn đề nghiên cứu đã giải quyết đến đâu? Nên
tiếp tục như thế nào?
5. Xây dựng giả thuyết Đưa ra giả thuyết để giải thích vấn đề
6. Làm thí nghiệm Tạo và thu thập số liệu để kiểm tra giả thuyết
7. Phân tích kết quả thí nghiệm Dùng số liệu để chứng minh làm rõ vấn đề
8. Tổng hợp, kết luận và khuyến
cáo
Viết báo cáo, rút ra kết luận và khuyến cáo (áp
dụng được chưa hay cần nghiên cứu tiếp)?
12
3/13/2013
7
Xác định vấn đề nghiên cứu
• Xuất phát từ:
– Cơ sở thực tế: những vấn đề cần giải
quyết/nhu cầu của thực tế sản xuất
– Cơ sở khoa học: những thành tựu khoa
học có thể giải quyết vấn đề nêu trên
• Căn cứ để xác định:
– Phân tích hiện trạng (cây vấn đề)
– Thành tựu khoa học đã công bố
13
Cây vấn đề
14
Năng suất đậu
tương thấp
Giống chưa phù
hợp
Sâu bệnh nhiều
Phân bón chưa
hợp lý -
nhiều phân hoá học
3/13/2013
8
GIẢI PHÁP
Thành tựu khoa học có thể giải quyết vấn đề
Có thể bởi vì đây mới là giả thuyết
15
Phân
vi sinh
Tăng
năng suất
Cải tạo
đất
Tăng
cường
Vi sinh vật
Ví dụ: Nghiên cứu ảnh hƣởng
của phân vi sinh tới đậu tƣơng
• Cơ sở thực tế: đậu tương
• Có giá trị kinh tế cao, nhu cầu sử dụng cao
• Việt Nam phải nhập khẩu đậu tương do năng suất
thấp
• Cơ sở khoa học: phân vi sinh
• Tăng năng suất
• Tăng cường hoạt động vi sinh vật, bền vững, ít ô
nhiễm
Vấn đề nghiên cứu: phân vi sinh trong sản
xuất đậu tương
Mục đích: đánh gia ́ ảnh hưởng của phân vi
sinh tới năng suất đậu tương
16
3/13/2013
9
Mục tiêu và mục đích nghiên cứu
1. Mục tiêu
• Là cái đích về mặt nội dung của nghiên
cứu,
• Trả lời câu hỏi “để làm cái gì?”
2. Mục đích
• Là ý nghĩa thực tiễn của nghiên cứu,
• Là đối tượng phục vụ sản phẩm nghiên
cứu,
• Trả lời câu hỏi “để phục vụ cho cái gì?”
17
Mục đích và nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu ảnh hưởng của phân vi sinh đến đậu tương
Mục đích
Đánh giá ảnh hưởng
của phân tới đậu
tương
Yêu cầu đánh giá
• Sinh trưởng
• Phát triển
• Năng suất
Nội dung nghiên cứu
Sinh trưởng, phát triển
và năng suất
Các chỉ tiêu nghiên cứu
• Cao cây, số lá
• Quang hợp, nốt sần
• Năng suất
18
3/13/2013
10
Các phƣơng pháp nghiên cứu
• Điều tra: thu thập số liệu từ thực
tế.
Ví dụ: đánh giá tác động của ô nhiễm
nguồn nước do sử dụng hoá chất
nông nghiệp
• Làm thí nghiệm:
Tạo số liệu để kiểm tra giả thuyết
19
Tổng quan tài liệu
• Là thu thập, đọc và phân tích
những kết quả nghiên cứu và
sản xuất liên quan đến vấn đề
nghiên cứu
• Nhằm làm rõ lý do cần nghiên
cứu và phương pháp nghiên
cứu đã chọn
20
3/13/2013
11
Tổng quan tài liệu
• Nội dung bao gồm những vấn đề liên quan tới
vấn đề nghiên cứu, như
– Tầm quan trọng, kết quả đã đạt được, phương pháp
nghiên cứu, những tranh luận, vấn đề cần phải làm rõ
hơn, định hướng trong tương lai
• Cách viết
– Phải làm đề cương chi tiết
– Tóm tắt và nhận xét vấn đề hướng tới mục đích, nội
dung của nghiên cứu sẽ làm
21
Bài tập
• Xây dựng đề̀ cương tổng quan
tài liệu cho nghiên cứu: Khảo
sát ảnh hưởng của ánh sáng
đến sự nảy mầm của hạt lúa
3/13/2013
12
Các nhóm phương pháp thí nghiệm
• Thí nghiệm trong phòng
• Thí nghiệm trong chậu vại
• Thí nghiệm trên đồng
Thí nghiệm trong phòng
• Nơi thực hiện
• Điều kiện
• Phạm vi ứng
dụng
3/13/2013
13
Thí nghiệm trong chậu vại
• Nơi thực hiện
• Điều kiện nghiên
cứu
• Phạm vi ứng dụng
Thí nghiệm ngoài đồng
• Số lượng cá thể
lớn
• Gần với điều kiện
sản xuất
• Phạm vi ứng dụng
3/13/2013
14
KẾT THÚC CHƢƠNG I