Phúc lợi
Một số khái niệm của kinh tế vĩ mô
- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)
- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)
Một số khái niệm của kinh tế vi mô
cung, cầu và giá sẵn lòng trả
Tô kinh tế
93 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phát triển bền vững - Chương 9: Kinh tế học của phát triển bền vững, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phát triển bền vữngChương 9Kinh tế học của phát triển bền vữngTS. Nguyễn Thùy DươngMột số khái niệmPhúc lợiMột số khái niệm của kinh tế vĩ mô- Tổng sản phẩm quốc gia (GNP)- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)Một số khái niệm của kinh tế vi môcung, cầu và giá sẵn lòng trảTô kinh tếPhúc lợi là sự thỏa mãn mức sống, hạnh phúc, sức khỏe và sự phồn thịnh của một cá nhân hoặc của một cộng đồng.Hữu dụng (utility) là sự thỏa mãn mà 1 người cảm nhận được khi tiêu dùng 1 loại sản phẩm hay dịch vụ nào đóHữu dụng cần phải được tối ưu hóa để nâng cao phúc lợiMột số khái niệm – phúc lợiTối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơnMột số khái niệm – phúc lợiTối đa hóa sự hài lòng của người tiêu dùng sử dụng nhiều hàng hóa và dịch vụ hơnMột số khái niệm – phúc lợiMột số khái niệm – phúc lợiHiệu quả kinh tế Pareto đạt được khi không có cách nào làm cho một người được lợi mà không đồng thời làm cho một người khác bị thiệt, (hay nói cách khác, mọi cải thiện Pareto tiềm năng đã được khai thác hết.)Một số khái niệm – phúc lợiGNP (Gross National Products) töùc toång saûn phaåm quoác gia laø toång giaù trò baèng tieàn cuûa toaøn boä haøng hoùa vaø dòch vuï cuoái cuøng cuûa neàn kinh teá do taát caû coâng daân moät nöôùc saûn xuaát ra tính trong thôøi gian moät nămGDP (Gross Domestic Products) töùc toång saûn phaåm quoác noäi laø toång giaù trò baèng tieàn cuûa toaøn boä haøng hoaù vaø dòch vuï cuoái cuøng ñöôïc saûn xuaát ra trong phaïm vi laõnh thoå moät quoác gia, tính trong thôøi gian moät naêm. Baát keå do coâng daân mang quoác tòch nöôùc naøo saûn xuaát. Một số khái niệm – kinh tế vĩ môMột số khái niệm – kinh tế vĩ môGioáng nhau : chuùng ñeàu laø toång giaù trò haøng hoùa vaø dòch vuï cuoái cuøng Khaùc nhau : GNP tính theo sôû höõu quoác gia, GDP tính theo laõnh thoåQuan heä giöõa hai chæ soá: GDP = GNP – thu nhaäp roøng töø taøi saûn ôû nöôùc ngoaøi NIA (Net Income from Abroad). Trong ñoù: NIA =Thu nhaäp töø yeáu toá xuaát khaåu – Thu nhaäp töø yeáu toá nhaäp khaåu Một số khái niệm – kinh tế vi môCUNG – CẦU là lý thuyết căn bản của kinh tế học, được xây dựng trên bối cảnh giả thiết là thị trường cạnh tranh hoàn toàn CẦU HÀNG HÓA (Demand): Lý thuyết cầu nghiên cứu hành vi cư xử hay phản ứng của người tiêu dùng diễn ra trên thị trường khi trên thị trường có biến độngCầu (demand) là lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua muốn mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổiMột số khái niệm – kinh tế vi môNhu cầu (needs) là sự ham muốn của con người trong việc tiêu dùng sản phẩm và trong các hoạt động diễn ra hàng ngàyNhu cầu không phụ thuộc vào khả năng thỏa mãn chúng Cầu là nhu cầu có khả năng thanh toánBiểu cầu (Demand schedule): Là bảng liệt kê các mối quan hệ giữa giá và lượng cầuĐường cầu: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầuMột số khái niệm – kinh tế vi mô Đơn giá(ngàn/kg)Lượng cầu (triệu kg/tuần)A106B87C69D412E315Một số khái niệm – kinh tế vi môCUNG HÀNG HÓA, DỊCH VỤ (SUPPLY) Lý thuyết cung nghiên cứu hành vi ứng xử hay phản ứng của người bán trước sự biến động của thị trườngCung là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người bánmuốn bán ở những mức giá khác nhau trong 1 khoảng thời gian nhất định, trong điều kiện các yếu tố khác không đổi.Biểu cung (supply schedule): Là bảng liệt kê các mối quan hệ giữa giá và lượng cungĐường cung: biểu diễn bằng đồ thị biểu cầuMột số khái niệm – kinh tế vi mô Đơn giá(ngàn/kg)Lượng cung (triệu kg/tuần)G106H87K69L412M315Một số khái niệm – kinh tế vi môĐể tiện lợi cho việc lý giải các vấn đề cơ bản của kinh tế học vi mô, người ta thường thể hiện đường cầu, cung là một đường thẳng (line), ký hiệu tương ứng là D (Demand), S (Supply)Một số khái niệm – kinh tế vi môMột số khái niệm – kinh tế vi môMột số khái niệm – kinh tế vi môMột số khái niệm – tô kinh tếMột số khái niệm-tô kinh tếPhát triển bền vữngChương 10Tính bền vững: ảnh hưởng ngoại lai, giá trị và ảnh hưởng ngoại lai về thời gianTS. Nguyễn Thùy DươngCác yếu tố quyết định đối với sự phát triển bền vữngSự tham giaSự thất bại của chính sách và thị trườngCơ chế quản lý tốtPhòng tránh và quản lý thiên taiThất bại thị trườngKhi nói đến mô hình thị trường người ta nghĩ ngay đến đường cung và đường cầu. Đường cung phản ánh chi phí biên của xã hội và đường cầu phản ánh lợi ích biên của xã hội thất bại thị trường khi đường cung, cầu không phản ánh đúng chi phí và lợi ích biên của xã hộiKhi một sản phẩm được sản xuất và tiêu thụ, có một số ảnh hưởng bên ngoài không được tính vào giá của sản phẩm. Ảnh hưởng bên ngoài đó được gọi là ảnh hưởng ngoại lai. Thất bại của thị trường là một thuật ngữ kinh tế học miêu tả tình trạng thị trường không phân bổ thật hiệu quả các nguồn lực.Nguyên nhân gây ra thất bại thị trườngẢnh hưởng ngoại laiTình trạng cạnh tranh không hoàn hảoVấn đề cung cấp hàng hóa công cộngChi phí và lợi íchLợi ích cá nhân 0 lựa chọn dự ánNPV =0 tùy thuộc quan điểm của nhà đầu tưNPV 1 chấp nhận dự ánPI = 1 Tùy thuộc nhà đầu tưPI0Tìm r2 sao cho NPV2 r lựa chọn dự ánNếu IRR = r: tùy thuộc nhà đầu tưNếu IRR 0 thì> 1và> rNếu WACCCó lợi nhuậnFIRR < WACCKhông có lợi nhuậnFIRR = 0Có thể trả được các chi phí trừ chi phí tài chínhFIRR < 0Không lấy lại được vốnĐánh giá kinh tế các đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậuĐánh giá kinh tế các đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậuĐánh giá kinh tế các đầu tư cho thích ứng với biến đổi khí hậuMức độ chúng ta nên từ bỏ trong phát triển kinh tế hiện nay để thế hệ tương lai ít bị tác động hơn của biến đổi khí hậu?Chọn một tỷ lệ chiết khấu thích hợp có vai trò rất lớn trong tính toán chi phí –lợi ích trong thích ứng với biến đổi khí hậu.Báo cáo Stern Review, thảo luận về tỷ lệ chiết khấu này.Lord Stern dùng tỷ lệ chiết khấu khoảng 1.4% là tỷ lệ chiết khấu thấp hơn tất cả các nghiên cứu trước về nghiên cứu thích ứng với biến đổi khí hậu.Chọn một suất chiết khấu xã hội thích hợp là rất quan trọng.