1. Tổng quan năng lượng:
1.1. Khái niệm năng lượng:
1.2. Lịch sử năng lượng:
1.3. Các dạng năng lượng:
2. Xu hướng phát triển năng lượng:
3. Nguy cơ:
3.1. Khai thác than:
3.2. Khai thác dầu mỏ, khí đốt:
3.3. Khai thác củi đốt:
3.4. Khai thác thủy điện:
3.5. Khai thác năng lượng nguyên tử và năng lượng hạt nhân:
3.6. Các nhà máy nhiệt điện:
3.7. liên hệ giữa năng lượng và môi trường:
4. Quản lý nguy cơ môi trường:
31 trang |
Chia sẻ: nguyenlinh90 | Lượt xem: 785 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNG, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG VÀ QUẢN LÝ NGUY CƠ MÔI TRƯỜNGNội dung chính1. Tổng quan năng lượng: 1.1. Khái niệm năng lượng: 1.2. Lịch sử năng lượng: 1.3. Các dạng năng lượng:2. Xu hướng phát triển năng lượng:3. Nguy cơ: 3.1. Khai thác than: 3.2. Khai thác dầu mỏ, khí đốt: 3.3. Khai thác củi đốt: 3.4. Khai thác thủy điện: 3.5. Khai thác năng lượng nguyên tử và năng lượng hạt nhân: 3.6. Các nhà máy nhiệt điện: 3.7. liên hệ giữa năng lượng và môi trường:4. Quản lý nguy cơ môi trường:1. TỔNG QUAN NĂNG LƯỢNG1.1 Khái niệm[1]:Năng lượng là một dạng tài nguyên vật chất trên Trái đất có nguồn gốc chủ yếu là mặt trời và năng lượng tàn dư trong lòng đất. Bức xạ mặt trờiNăng lượng sinh học dưới dạng sinh khốiNăng lượng chuyển động dưới dạng thủy quyển, khí quyển (gió, bão, sóng, các dòng chảy sông suối, các dòng hải lưu.Các nguồn nước nóngNăng lượng núi lửaNăng lượng phóng xạNăng lượng của các khối đất đá nóng trong thạch quyển1.2. Lịch sử phát triển năng lượng[2] :1.3. Các dạng năng lượng[1] :Năng lượng không tái tạoNăng lượng tái tạoNăng lượng không tái tạo và có giới hạnNăng lượng điện1.3.1. Địa nhiệt[1] :Là nguồn năng lượng có sẵn trong lòng đất, Là dạng năng lượng sạch và bền vững.Không phụ thuộc vào các yếu tố thời tiết và khí hậu.Tồn tại dưới dạng: -Hơi nước nóng. -Nhiệt thoát ra từ những vùng có hoạt động núi lửa. -NL suối nước nóng -NL các khối đá macma,Các nhà máy địa nhiệt có giới hạn công suất từ 100 kW cho đến 100 MW => điện khí hóa nông thôn, mạng lưới mini.1.3.1. Địa nhiệt[3] :Khai thác:1.3.2. Nguyên tử hạt nhân[1]Là nguồn năng lượng giải phóng trong quá trình phân hủy hạt nhân các nguyên tố U, Th hoặc tổng hợp nhiệt hạch từ nhiên liệu là các đồng vị H, He, Li, 1viên nhiên liệu ~9g 5 tấn than 1 ống nhiên liệu 265 viên 1 bó nhiên liệu 264 ống 1 lò phản ứng 157 bó => 1 lò phản ứng 55 triệu tấn than1.3.3. Bức xạ mặt trời[1] :Vai trò quan trọng đối với đời sống.Ưu điểm: không tạo ra các hiệu ứng tiêu cực đối với MT sống của con người.Nhược điểm: cường độ yếu, không ổn định, khó chuyển hóa thành năng lượng thương mại.Các tấm pin mặt trời chuyển đổi trực tiếp ánh sáng thành điện năng.Giá thành chính là trở ngại lớn nhất trong việc khai triển điện mặt trời.1.3.4. Thủy năng[1] :Là nguồn năng lượng sạch của con người.Ưu điểm: có khả năng khai thác quy mô công nghiệp với giá thành rẻ.Nhược điểm: việc xây dựng các hồ chứa nước lớn động đất cưỡng bức, thay đổi khí hậu và thời tiết khu vực, mất đất canh tác, 1.3.5. Năng lượng gió[1] :Là động năng của không khí di chuyển trong bầu khí quyển Trái đất.Thích hợp cho vùng hải đảo, vùng xa khu đô thị.Hiện nay các máy phát lợi dụng sức gió được sử dụng nhiều ở các nước phát triển.Ưu điểm: không tốn nhiên liệu không ô nhiễm môi trường.1.3.6. Năng lượng sinh khối[1] :Là dạng vật chất có nguồn gốc từ sinh học.Bao gồm: cây cối tự nhiên, cây trồng công nghiệp, tảo và các thực vật khác hoặc những bã nông, lâm nghiệp.Sinh khối có thể được xử lý ở nhiều dạng chuyển đổi: - Chuyển đổi nhiệt hóa. - Chuyển đổi sinh hóa.Ưu điểm: ít phát thải khí nhà kính hơn than đá, là nguồn năng lượng tái tạo nếu đẩm bảo được tốc độ trồng cây thay thế.2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LƯỢNG2. Xu hướng phát triển năng lượng[1] :Theo dự báo của Cơ quan thông tin về năng lượng (IEA) Trung Quốc góp phần lớn nhất trong lượng gia tăng nhu cầu năng lượng toàn cầu (tăng tới 60% vào năm 2035), tiếp theo là Ấn Độ và Trung Đông. Nhu cầu năng lượng của các nước trong Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD năm 2035 dự kiến sẽ chỉ cao hơn 3% so với năm 2010. 2. Xu hướng phát triển năng lượng[3]:CƠ CẤU NGUỒN NĂNG LƯỢNG CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÔNG NGHIỆPNước đang phát triểnNước công nghiệp2. Xu hướng phát triển năng lượng[4] :Tiêu thụ năng lượng cho ngành vận tải của Mỹ, Canada, Mexico từ năm 2001 – 2025 (Đơn vị: nghìn triệu Btu)Tiêu thụ năng lượng cho ngành vận tải của Trung Quốc và một số nước Châu Á từ năm 2001 – 2025 (Đơn vị: nghìn triệu Btu)3. NGUY CƠ3.1. Khai thác than[1] :Khai thác bằng phương pháp lộ thiên: tạo nên lượng đất đá lớn, ô nhiễm bụi, ô nhiễm nước, mất rừng.Khai thác bằng phương pháp hầm lò: lãng phí trữ lượng (ở Việt Nam tới 50%), gây lún đất, ô nhiễm nước, tiêu hao gỗ chống lò và các tai nạn hầm lò.Chế biến và sàng tuyển than : tạo ra bụi, nước thải chứa than, kim loại nặng.Đốt than: tạo ra khí độc hại SO2, CH4, CO, CO2,NOx,3.1. Khai thác than[1]:Một nhà máy điện 1000MW 1 năm thải ra:11000 – 680000 tấn chất thải5 triệu tấn CO2 40000 tấn SO2 18000 tấn NOx3.2. Khai thác dầu mỏ, khí đốt[1]:Chế biến dầu gây ô nhiễm dầu và kim loại nặng kể cả kim loại phóng xạ cho môi trường nước và đất khu vực.Đốt dầu khí tạo ra lượng khí thải độc hại lớn.Khai thác ngoài biển gây ô nhiễm môi trường biển.Các khí thiên nhiên nếu không thu hồi lại sẽ phải đốt cháy, tăng thêm gánh nặng ô nhiễm không khí bởi lưu huỳnh.3.3. Khai thác củi đốt[1]:Việc chặt cây củi gây tổn hại đế sinh thái và làm chậm quá trình tái sinh rừng, nhất là rừng đầu nguồn.Gây xói mòn đất, lũ lụt.3.4. Khai thác thủy điện[5]:Mất diện tích, thay đổi sinh thái, tồn đọng nước làm muỗi phát triển tác động đến sức khỏe con người.Thiệt hại lớp phủ thực vật.Thay đổi đời sống hoang dã do xây dựng công trình.Thiệt hại động thực vật thuỷ sinh.Có thể gây lũ lụt khi đê vỡ.Ô nhiễm nước do vật liệu, đất đá đổ xuống sông, hồ trong quá trình thi công công trình.3.5. Khai thác năng lượng nguyên tử, năng lượng hạt nhân[6]:Nguy cơ rò rỉ chất thải phóng xạ khí,lỏng,rắn và các sự cố nổ nhà máy.Rác thải từ quặng phóng xạ, chất thải từ các lò phản ứng gây ô nhiễm nguy hiểm. =>Tình trạng ô nhiễm phóng xạ ngày càng cao. Tuy không có người tử vong tại chỗ, nhưng nó gây nhiều lo ngại về sức khỏe của con người trong khu vực bị ảnh hưởng sau này.Ngày 26/4/1986, lò phản ứng số 4 của nhà máy điện nguyên tử Chernobyl phát nổ, gây ra một loạt vụ nổ ờ các lò phản ứng khác => hậu quả nặng nề.Ngày 11/3/2011, sau trận thảm họa động đất và sóng thần Sendai, nhà máy điện hạt nhân Fukushima gặp hàng loạt các vấn đề đối với các lò phản ứng và rò rỉ phóng xạ3.6 Các nhà máy nhiệt điện[7]:Gây ô nhiễm môi trường không khí.Ô nhiễm rác thải rắn.Ô nhiễm nước.Ô nhiễm nhiệt. Trong giai đoạn vận hành các nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí:- Khói thải lò hơi do đốt than: chứa nhiều bụi tro, các khí độc hại như SO2, NOx, CO và các CxHy bay hơi.- Các HCHC bay hơi do sự rò rỉ trong quá trình sản xuất.- Khí thải từ các phương tiện giao thông vận tải chứa các chất ô nhiễm như: bụi than, SO2, NOx, CO, CO2, VOC và hơi chì.- Mùi hôi của amoniac, hyđrazin và dầu mỡ từ khu vực các bình chứa.3.7. Liên hệ giữa năng lượng và môi trường:Khai thác và sử dụng năng lượng là nguyên nhân quan trọng nhất gây ô nhiễm môi trường và các biến đổi khí hậu toàn cầu. Đặc biệt là hiệu ứng nhà kính.Kỹ nghệ khai thác càng lạc hậu, nguy cơ tổn hại tới môi trường, sinh thái càng lớn.3. QUẢN LÝ NGUY CƠ3. Quản lý nguy cơ[1],[3]:Soạn thảo những chiến lược quốc gia về năng lượng thật rõ ràng và chính xác trong thời gian 30 năm tới.Hạn chế sử dụng các loại nhiên liệu hóa thạch, sự lãng phí trong việc phân phối năng lượng và ô nhiễm môi trường trong sản xuất năng lượng thương mại.Phát triển các nguồn năng lượng tái tạo được và những nguồn năng lượng không hóa thạch khác.Phát động các chiến dịch tuyên truyền quảng cáo để đẩy mạnh hoạt động tiết kiệm năng lượng và bán các sản phẩm tiêu thụ ít năng lượng.NGUỒN THAM KHẢO[1] Bộ môn y tế công cộng, Đại học y Hải Phòng, 2005. bài giảng khoa học môi trường. (Tài liệu phát tay).[2] https://sites.google.com/site/vnggenergy/lichsu[3] [4] https://sites.google.com/site/vnggenergy/buctranhthegioi[5] [6]https://vi.wikipedia.org/wiki/N%C4%83ng_l%C6%B0%E1%BB%A3ng_h%E1%BA%A1t_nh%C3%A2n[7] Đại học điện lựcCẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ LẮNG NGHE