Phòng chống đói - Rét cho trâu bò trong vụ đông-xuân ở Sa Pa

Thức ăn-nuôi dưỡng kém – Giá rét Î thiếu cỏ tự nhiên – Không dự trữ rơm cỏ từ vụ hè-thu – Không trồng cỏ vụ đông – Cho ăn thức ăn tinh không đúng kỹ thuật Î bệnh Î chết • Chuồng nuôi không đủ ấm - Không có chuồng Î chết rét – Chuồng không che chắn gió Î chết rét – Chuồng lầy lội Î cước chân Î đỗ ngã Î chết • Chăm sóc không tốt – Không đưa trâu bò về chuồng khi trời rét – Không giữ vệ sinh, ấm chân cho trâu bò – Không biết xử lý khi bò bị đổ ngã Î bệnh kế phát Î chết

pdf44 trang | Chia sẻ: hoang10 | Lượt xem: 550 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phòng chống đói - Rét cho trâu bò trong vụ đông-xuân ở Sa Pa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1PHÒNG CHỐNG ĐÓI-RÉT CHO TRÂU BÒ TRONG VỤ ĐÔNG-XUÂN Ở SA PA PGS.TS. Nguyễn Xuân Trạch 2NGUYÊN NHÂN TRÂU BÒ CHẾT TRONG ĐỢT RÉT VỪA QUA Ở SAPA • Thức ăn-nuôi dưỡng kém – Giá rétÎ thiếu cỏ tự nhiên – Không dự trữ rơm cỏ từ vụ hè-thu – Không trồng cỏ vụ đông – Cho ăn thức ăn tinh không đúng kỹ thuậtÎ bệnhÎ chết • Chuồng nuôi không đủ ấm - Không có chuồngÎ chết rét – Chuồng không che chắn gióÎ chết rét – Chuồng lầy lộiÎ cước chânÎ đỗ ngãÎ chết • Chăm sóc không tốt – Không đưa trâu bò về chuồng khi trời rét – Không giữ vệ sinh, ấm chân cho trâu bò – Không biết xử lý khi bò bị đổ ngãÎ bệnh kế phátÎ chết 3Ví dụ: Hộ Giàng A Cha (Sa Pả) • Chuồng: sàn gỗ, che chắn gió khá tốtÎ đủ ấm • Chủ quan không cho vào chuồng khi trời giá rétÎ1 nghé chết ngoài đồng • Không có rơm cỏ dự trữ • Có cắt cỏ xanh (cỏ tranh), nhưng không đủ • Bột ngô hoà vào nước (lạnh, loãng)Î trâu không ăn 3 trâu còn sống 4Ví dụ: Hộ Giàng Páo Chúng (Sa Pả) • Không có chuồng trâu, nhốt vào bãi lầy trước nhà • Không có tí rơm cỏ dự trữ nào • Có cắt cỏ xanh, nhưng quá ít Î Trâu đói, rét, cước chânÎ đỗ ngã chết hết Bãi nhốt trâu cũ Nhà có 5 con trâu đã chết rét hết Nhà ở 5Ví dụ: Hộ Giàng Sèo Dinh (Sa Pả) • Không có chuồng trâuÎ 4 con đã chết rét • Còn 3 con nhốt ở hiên hay trong nhà, không có độn lót, chân đầy bùnÎ dễ cước chânÎ chết • Không có rơm cỏ cho ăn (đang đi cắt xa, không đáng kể) Î dễ chết đói • Đang nấu nhiều cám cho trâu ănÎ trâu dễ chết “no” Chảo cám trên bếp 6Ví dụ: Hộ Giàng A Toả (Sa Pả) • Chuồng có sàn gỗ, che chắn gió tốt • Một số con chăn thả trên rừng có hang ấm • Hàng ngày cắt khá nhiều cỏ cho ăn Nhà có 7 con trâu không chết con nào 7CÁC GIẢI PHÁP TRƯỚC MẮT 1. Giải pháp thức ăn nuôi dưỡng 2. Giải pháp chuồng trại 3. Giải pháp chăm sóc-sử dụng 4. Giải pháp thú y 8Giải quyết thức ăn trước mắt • Thu cắt tối đa cỏ tự nhiên (30 kg/trâu/ngày trở lên) • Tận thu các loại phụ phẩm nếu có (rơm rạ., ngọn mía, rau) • Cho ăn các loại củ hay quả (khoai, sắn, bí đỏ) • Bổ sung thức ăn tinh (ngô, cám, gạo) khoảng 0,5-1kg/con/ngày. Chú ý: Thức ăn tinh phải cho ăn cùng với rơm cỏ (nếu cho ăn nhiều thức ăn tinh mà không có rơm cỏ thì trâu bò sẽ chết); không nấu chín, không hoà loãng cho uống (nhưng có thể trộn nước làm ẩm) 9Giải pháp chuồng trại trước mắt • Không để đọng nước, bùn đất lầy lội (tốt nhất là làm sàn gỗ) • Cho độn lót đủ ấm (lá cây khô) và thường xuyên thay để giữ khô • Che gió giữ ấm (vải nhựa, tranh, ván, liếp ) • Nếu chưa có chuồng thi tạm thời quây kín bãi nhốt hay cho trâu bò vào nhà/hang động ấm khi trời giá rét Chú ý: không nhốt nơi gió lùa Chuồng này quá trống gió 10 Giải pháp chăm sóc trước mắt • Giữ chân móng khô, sạch, ấm (không để dính bùn, phân ướt) • Mặc áo ấm cho trâu bò (bao tải, vải bạt, chăn, chiếu) khi có rét • Khi nhiệt độ dưới 10oC không chăn thả, Sưởi ấm và cắt đủ cỏ cho ăn • Không cho trâu bò gầy yếu cày bừa • Cho uống nước ấm pha muối • Đặc biệt chú ý giữ ấm và cho bê nghé non ăn uống đầy đủ • Sau rét: không cho chăn thả quá sớm, cho ăn rơm cỏ khô lót dạ trước khi chăn thả hay cho ăn nhiều cỏ non (phòng ỉa chảy, trướng hơi). Không cho trâu bò làm đồng khi trời quá rét Không chăn thả khi nhiệt độ dưới 10oC 11 Giải pháp thú y trước mắt • Xử lý cước chân • Xử lý liệt dạ cỏ • Xử lý cúm • Xử lý ỉa chảy • Xử lý trướng bụng đầy hơi • Xử lý suy nhược tạm thời • Tiêm phòng dịch bệnh 12 CÁC GIẢI PHÁP LÂU DÀI 1. Kỹ thuật: Giải quyết đủ thức ăn thô quanh năm 2. Nhận thức: Tăng cường nhận thức và tính chủ động của người dân 3. Tổ chức: Tăng cường mạng lưới khuyến nông và thú y cơ sở 4. Chỉ đạo: Tăng cường vai trò của cả hệ thống chính trị 13 1. GIẢI QUYẾT ĐỦ THỨC ĂN THÔ QUANH NĂM, ĐẶC BIỆT LÀ VỤ ĐÔNG XUÂN TRỒNG CỎ VỤ ĐÔNGTẬN THU CỎ TỰ NHIÊNTẬN THU PHỤ PHẨM Ủ XANH CỎ KHÔ 14 GIẢI QUYẾT ĐỦ VÀ ĐỀU THỨC ĂN THÔ QUANH NĂM • Giành đất trồng cỏ lưu niên (cỏ Voi, Ghinê, Goatêmala, mía) để cho ăn xanh và chế biến dự trữ cho vụ đông-xuân • Trồng thêm cỏ vụ đông (ngô, cao lương, yến mạch, cải phi điền, cây bản địa ) • Bảo quản củ, quả, ngũ cốc (khoai, sắn, bầu bí, ngô) • Chế biến, dự trữ tối đa các loại phụ phẩm sau mỗi vụ thu hoạch (rơm rạ, ngọn mía, cây ngô, thân lá đậu lạc, ngọn lá sắn, ) 15 2. TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC VÀ CHỦ ĐỘNG CỦA DÂN • Tuyên truyền vận động (thông tin đại chúng, khuyến nông tại nhà, các đoàn thể) • Xây dựng mô hình trình diễn để dân thấy có hiệu quả và dễ làm • Cán bộ làm trước làng nước theo sau • Biện pháp hành chính (cưỡng bức, khuyến khíchÎ tự giác) 16 3. TĂNG CƯỜNG MẠNG LƯỚI KHUYẾN NÔNG VÀ THÚ Y CƠ SỞ • Mục tiêu: – Hướng dẫn (tập huấn) kỹ thuật cho dân (cầm tay chỉ việc) – Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, giúp dân thực hiện – Phòng và trị bệnh kịp thời • Giải pháp: – Tăng cường số lượng cán bộ đến từng thôn bản – Có chế độ phụ cấp thoả đáng – Thường xuyên được tập huấn kỹ thuật – Hoạt động có tổ chức chặt chẽ 17 4. TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ CỦA CẢ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ • Toàn bộ hệ thống chính trị phải vào cuộc • Có chương trình hành động cụ thể cho từng ngành từng cấp, từng người • Kiểm tra, đôn đốc liên tục đối với cấp dưới và từng hộ dân • Có chế độ khen thưởng-kỹ luật nghiêm minh 18 Ủ CHUA THỨC ĂN XANH trong nông hộ 19 Bảo quản dự trữ thức ăn Khö ®éc (l¸ s¾n, cao lương) Mục đích ủ xanh? 0 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Sản lượng cỏ Nhu cầu TA thừa Ủ chua Phụ phẩm xanh 20 Thức ăn có thể ñ chua • Cá t−¬i: – Cá voi – Cá tù nhiªn • Th©n l¸ c©y ng«: – Sau thu b¾p non – Cây ng« gieo dµy • Phụ phẩm khác: – Ngọn lá mía – Thân lá l¹c – Ngän l¸ s¾n 21 Dụng cụ dùng để ủ chua • BÓ xây • Thïng phuy • Đào hố lót nylon • Dïng tói nylon 22 Chuẩn bị nguyên liệu ủ • Nguyên liệu ủ – Số lượng thức ăn dự định ủ – Tình trạng thức ăn • Xanh, non (nhiều nước) Æ Phơi héo • Già, khô: trộn thêm cỏ non – Chặt, thái nhỏ 2-4cm • Các chất bổ sung: – Cám (Bột ngô, sắn): 2-3% – Rỉ mật: 2-3% – Muối: 0,5% • Ủ c©y ng« cã b¾p xanh kh«ng cÇn thªm rØ mËt vµ c¸m 23 Kü thuËt ñ chua b»ng tói nylon Bước 1: Chuẩn bị túi ủ • Cắt túi ủ: 2,5-3,5m dài ??? • Kiểm tra túi ủ (có bị thủng không) • Buộc chặt đầu dưới của túi Bước 2: Chuẩn bị nguyên liệu và dụng cụ • Chặt, thái nhỏ (2-4 cm) • Chuẩn bị các chất bổ sung (theo số lượng thức ăn ủ) 24 Bước 3: Cho nguyên liệu đã được thái vào túi nylon theo từng lớp dày khoảng 20cm rồi nén Bước 4: Tưới rỉ mật và rắc các chất bổ sung (cám, bột sắn) lên mỗi lớp rồi nén chặt cho đến khi đầy 25 Bước 5: Rải một lớp rơm khô lên trên thức ăn ủ chua rồi dùng dây cao su buộc chặt miệng túi Bước 6: Để nơi râm mát, tránh nước mưa và chuột cắn làm hỏng túi và thức ăn ủ chua 26 Kiểm tra chất lượng thức ăn ủ Thức ăn ủ có chất lượng tốt: Mùi chua nhẹ, màu vàng sáng Thức ăn kém chất lượng: Mùi lạ, màu đen hoặc bị mốc 27 Lấy thức ăn ủ chua Kiểm tra thức ăn ủ chua xem có bị mốc không Lấy vừa đủ lượng cho bò ăn Đậy và buộc kín sau mỗi lần lấy 28 Sử dụng thức ăn ủ chua Lưu ý: Đối với bò sữa không cho ăn trước khi vắt sữa Tập cho bò ăn dần Có thể cho ăn 5-7kg/100 kg thể trọng 29 DỰ TRỮ CỎ KHÔ 30 Lợi ích của việc dự trữ cỏ khô • Dự trữ thức ăn lâu dài • Phương pháp đơn giản • Không cần đầu tư nhiều trang thiết bị • Trâu bò ăn được nhiều, không gây rối loạn tiêu hoá 31 Nguyên liệu làm cỏ khô • Loại cỏ: Cỏ tự nhiên, cỏ trồng có thân cành nhỏ, ít mọng nước • Thời gian cắt cỏ: lúc cỏ mới ra hoa (28 – 42 ngày tái sinh) 0 5 10 15 20 25 B¾t ®Çu mïa m−a Protein Kho¸ng 32 Kỹ thuật làm khô cỏ • Cắt cỏ ở giai đoạn tối ưu • Phơi khô cho đến lúc còn 85% chất khô: – Rải đều và mỏng phơi dưới nắng 4-5 giờ – Cào dồn cỏ thành băng để phơi 2– 3 ngày – Lúc có mưa nên gom cỏ thành đống, che phủ giữ cho cỏ khỏi mất phẩm chất. – Tránh phơi quá nắng, cỏ sẽ mất nhiều chất dinh dưỡng, nhất là vitamin • Cỏ khô phẩm chất tốt giữ được màu xanh, thân, cuống và lá đều mềm và có mùi thơm dễ chịu. 33 Cất trữ cỏ khô • Đánh đống: nơi cao ráo, lót cành cây, dá, xỉ than, hoặc dùng gạch và cành cây, tre để kê giá đánh đống. Cỏ tốt xếp ở giữa và nén chặt, phía trên để dốc thành mái cho thoát nước, có thể dùng rơm, rạ, cỏ xấu phủ lên trên. • Kho chứa: Cỏ khô chiếm thể tích lớn (14-15 m3/tấn). Muốn tăng sức chứa của nhà kho thì bó cỏ thành bó, tốt nhất là dùng máy đóng bánh (chỉ còn 6 m3/tấn). 34 Sử dụng cỏ khô • Trâu bß cã thÓ ¨n tù do ®−îc kho¶ng 2,5-3 kg cá kh«/100kg thÓ träng • Không nên cho ăn quá 50% thức ăn thô trong khẩu phần • Nên phối hợp với cỏ xanh, thức ăn ủ chua, thức ăn tinh, củ quả, rỉ mật và phụ phẩm chế biến rau quả. 35 Lignin hoá KIỀM HOÁBỔ SUNG Mùa vụ DỰ TRỮ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG SỬ DỤNG RƠM CHO TRÂU BÒ XỬ LÝ RƠM Mất cân bằng dinh dưỡng 36 Tăng tỷ lệ tiêu hoá Bò ăn được nhiều rơm hơn Cung cấp thêm đạm cho bò Nếu ủ rơm tươi: • Không mất công phơi • ít phụ thuộc vào thời tiết • Giữ được các chất dinh dưỡng Xử lý (ủ) rơm bằng urê 37 • Bể xây • Tói nylon Dụng cụ để ủ rơm 38 • Nguyên liệu ủ: – Ủ rơm khô: 100 kg rơm khô + 4kg u rê + 80-100 lít nước sạch – Rơm tươi: 100 kg rơm tươi + 1,5kg u rê + 1 kg vôi bột (nếu có) • Dụng cụ ủ: Túi nylon hoặc bể • Dây buộc túi (ủ bằng túi) hoặc bạt phủ (nếu ủ bằng bể) Chuẩn bị 39 Ủ rơm trong túi nylon Bước 1: Cân rơm, tính lượng đạm urê và lượng nước cần thiết Bước 2: Chuẩn bị túi ủ (Cắt túi ủ: 2,5-3,5m, kiểm tra túi ủ (có bị thủng không) và buộc chặt đầu dưới của túi 40 Bước 3: Cho rơm vào túi ủ, mỗi lớp dày khoảng 20 cm. - Rơm khô: Hoà urê vào nước và tưới đều lên rơm - Rơm tươi: Rắc urê trực tiếp lên rơm tươi Bước 4: Dùng chân nén chặt cho đến khi đầy túi và buộc kín túi 41 Thời gian sử dụng và kiểm tra chất lượng • Rơm ủ sau 2 tuần (mùa hè) hoặc 3 tuần (mùa đông) có thể sử dụng cho bò ăn. • Rơm ủ có chất lượng tốt: Màu nâu, vàng và có mùi hắc • Lấy ra nhanh và buộc túi ngay không để bay mất amoniac Để nơi râm mát tranh hỏng túi nylon 42 Sử dụng cho bò ăn • Tập cho bò ăn ─ Sáng không cho bò ăn cỏ ─ Bốc rơm, tãi ra cho bay bớt mùi hắc ─ Trộn đều với cỏ cho bò ăn, có thể trộn lẫn rỉ mật để tăng tính ngon miệng • Khi bò ăn quen không cần tãi ra nữa • Cho ăn tự do theo khả năng 43 Thay cho lời kết “ phương pháp bảo quản rơm tươi làm thức ăn cho đàn trâu bò đã giúp cơ sở chăn nuôi bò sữa, các trang trại, các hộ gia đình chăn nuôi có nguồn thức ăn dự trữ trong vụ đông Việc bảo quản rơm tươi theo phương pháp của Tiến sĩ Nguyễn Xuân Trạch rất đơn giản, dễ làm, phù hợp với trình độ của người nông dân. Rơm ủ từ 3-6 tháng có màu vàng đậm, mềm; Trâu bò ăn rơm ủ tiêu hoá tốt, lông mượt” Trích thư cám ơn của Nguyễn Thọ Lai Giám đốc TT NC&PT CN bò Tuyên Quang PGĐ Sở NN & PTNT Tuyên Quang 44 Xin cám ơn các bác
Tài liệu liên quan