Phương pháp học đại học - Cao đẳng

. Những thay đổi trong môi trường học: Sự tự do: thầy cô không kiểm tra bài hàng ngày, bạn có thể vắng mặt 1 đến 2 buổi học . Khối lượng công việc trong học tập:cần đọc sách, xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới: 1giờ lên lớp phải có ít nhất 2 giờ học ở nhà

ppt24 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp học đại học - Cao đẳng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT BÌNH DƯƠNG NGUYỄN THỊ NGỌC HƯƠNG, ThS Luật họcPHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC - CAO ĐẲNG, 1I. CHUẨN BỊ VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI KHI VÀO HỌC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ TCCNL E A R N I N G O B J E C T I V E S1.1. Những thay đổi trong môi trường học:Sự tự do: thầy cô không kiểm tra bài hàng ngày, bạn có thể vắng mặt 1 đến 2 buổi học.Khối lượng công việc trong học tập:cần đọc sách, xem lại bài cũ, chuẩn bị bài mới: 1giờ lên lớp phải có ít nhất 2 giờ học ở nhà2I. CHUẨN BỊ VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI KHI VÀO HỌC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ TCCN 1.11.1. Những thay đổi trong môi trường họcPhong cách giảng dạy của Giảng viên: đổi mới phương pháp giảng dạy truyền thống thành phương pháp khám phá- hợp tác- lấy người học làm trung tâmSinh viên tiếp cận với Công nghệ thông tin .Thành phần HSSV sẽ đa dạng hơn, các bạn đến từ các vùng, miền khác nhau, giọng nói, tập quán, nếp sinh hoạt.3I. CHUẨN BỊ VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI KHI VÀO HỌC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ TCCN:1.2. Thích ứng với sự thay đổi:Tham gia vào sự thay đổi: để đi đến thành công, HSSV phải:Tham gia vào sự thay đổi đang diễn ra trong cuộc sống Cố gắng định hướng thay đổi đến kết quả mà họ mong muốn4I. CHUẨN BỊ VÀ THÍCH NGHI VỚI SỰ THAY ĐỔI KHI VÀO HỌC ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG VÀ TCCN:1.2. Thích ứng với sự thay đổi:Yêu cầu giúp đỡ và tâm sự với mọi người khi bạn gặp khó khăn: người giúp đỡ bạn vượt qua chính là bạn bè, giảng viên, người thân trong gia đình, họ sẽ giúp bạn có thêm nghị lực và quyết tâm thay đổi. Nghĩ đến kết quả đạt được từ thay đổi và nhận thức rằng thay đổi là để phát triển 5II. THIẾT LẬP MỤC TIÊU TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CUỘC SỐNG2.1. Đặc tính mục tiêu và cách thiết lập mục tiêu khả thi:Thiết lập mục tiêu cho chính mìnhĐịnh hình tương lai mình thơng qua những mục tiêu: - Mục tiêu chính yếu ( mục tiêu dài hạn) - Mục tiêu thứ yếuKhi đặt ra mục tiêu nên nghĩ đến chất lượng, đừng chạy theo số lượng6II. THIẾT LẬP MỤC TIÊU TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CUỘC SỐNG2.1.1.Cách thiết lập mục tiêu khả thi: - Mục tiêu phải cụ thể - SMART(Specific) - Mục tiêu phải đo lường được- MEASURABLE - Mục tiêu cĩ thể đạt được - ACHIEVABLE - Mục tiêu phải phù hợp bản thân - RELEVANT - Mục tiêu phải cĩ thời hạn hồn thành - TIMED7II. THIẾT LẬP MỤC TIÊU TRONG HỌC TẬP VÀ TRONG CUỘC SỐNG2.1.2.Lập kế hoạch và thực hiện mục tiêu đề ra: a.Lập kế hoạch để thực hiện mục tiêu b.Thực hiện mục tiêu theo kế hoạch. Ví dụ:Mục tiêu:Đạt điểm 8 trong kỳ thi môn tiếng AnhKế hoạch:Tự ôn bài: 30p để ôn các từ đã họcHọc các từ mới: 15p cho từ mớiNghe: 15p nghe băngViết: 30p cho một bài viết ngắnHành động:Bắt đầu tiến hành vào ngày 1/8/2008, từ 19g đến 20g30 (thứ 2,4,6) và từ 13g30 đến 15g (thứ 3,5,7)8Câu hỏi thảo luận:Hãy đặt mục tiêu để thay đổi và tiến trình để thực hiện mục tiêu đĩ theo mẫu dưới đây:Mục tiêu đặt ra:..Tiến trình thực hiện:----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------Cuộc sống của bạn sẽ thay đổi thế nào nếu thực hiện được mục tiêu này?----------------------------------------------------------------------...9III. QUẢN LÝ THỜI GIANKhái niệm về thời gianTầm quan trọng của quản lý thời gian Hệ thống quản lý thời gian: - Ưu tiên làm việc nào trước. - Tránh những cạm bẩy thời gian - Hoạch định thời gian, thời gian giải quyết từng công việc - Tránh xung đột thời gian - Đánh giá tiến độ của mình. - Biết cách học hiệu quả 3.1. Thời gian-Quản lý thời gian10III. QUẢN LÝ THỜI GIAN3.2. Cạm bẫy thời gian3.2.1. Trì hoãn: là thói quen làm chậm trễ hoặc hoãn lại một việc cần làm ngay. Sự trì hoãn đó làm cho mức độ khẩn cấp công việc gia tăng, ngày làm việc kéo dài, bạn phải làm việc trong tình trạng khủng hoảng nên dễ dẫn đến sai sót, hiệu quả không cao.113.2. Cạm bẫy thời gian3.2.2.Hội chứng bàn làm việc: để tràn ngập tài liệu trên bàn làm việc Hậu quả: - Chồng tài liệu ngày một cao, chúng ta không nhớ trong đó có gì. - Tìm kiếm mất thời gian III. QUẢN LÝ THỜI GIAN12III. QUẢN LÝ THỜI GIAN3. 3. Thực hành quản lý thời gian:Quản lý thời gian: “Là đưa ra những quyết định hợp lý về việc sử dụng thời gian và kiểm soát tốt hơn cách chúng ta sử dụng thời gian. Chú ý:- Kiểm kê thời gian sử dụng- Lập kế hoạch sử dụng thời gian13THỰC HÀNH QUẢN LÝ THỜI GIAN3.3. Thực hành quản lý thời gian: Lập kế hoạch quản lý thời gian:Bước 1: Lập danh mục các việc phải làm trong ngày hoặc trong tuần và thời gian dự kiếnBước 2: Xác định mức độ ưu tiên của cơng việcBước 3. Điền vào bảng kế hoạch, xếp các nhiệm vụ theo thứ tự phù hợp14Các công việc cần làm và thời gian dự kiếnSTTCƠNG ViỆCTHỜI GIANTHỜI HẠNMỨC ĐỘ ƯU TIÊN1.Làm bài môn Kinh tế học18/1024/10- Đến thư viện- Viết dàn bài- Viết nháp ngắn2.Oân tập Toán tài chính18/1024/10- Chương 1- Chương 2-Làm bài tập chuẩn bị kiểm tra3. Cá nhân18/1018/10- Gọi điện cho bạn- Mua ít đồ dùng15Các công việc cần làm và mức độ ưu tiênSTTCƠNG ViỆCTHỜI GIANTHỜI HẠNMỨC ĐỘ ƯU TIÊN1.Làm bài môn Kinh tế học18/1024/10- Đến thư việnCao (H)- Viết dàn bàiTB (M)- Viết nháp ngắnThấp (L)2.Oân tập Toán tài chính18/1024/10- Chương 1Cao (H)- Chương 2TB (M)-Làm bài tập chuẩn bị kiểm traTB (M3. Cá nhân18/1018/10- Gọi điện cho bạnThấp (L)- Mua ít đồ dùngThấp (L)16Lịch làm việc trong ngày 18/10 (Thứ bảy)Thời gianCơng việcChú ý5g - 6g Thức dậy và tập thể dụcNhững cơng việc quan trọng, địi hỏi tính sáng tạo, nên bố trí vào buổi sáng Những việc vụn vặt như gọi điện thoại, xem báo, nên xếp vào thời điểm sinh lực thấp (sau buổi trưa, buổi chiều)7gĂn sáng 7g30 đếnĐến thư viện, tìm đọc tài tiệuTrả sách thư viện10g3011g-13gGọi điện cho bạn – Cơng việc cá nhân13-14gGiải bài tập chương 115-16gĐọc bài tập chương 217gMua đồ18gViết tĩm tắt19g-21gChuẩn bị kiểm tra22gViết bản nháp23g Đi ngủ17IV. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ GHI CHÉP BÀI GIẢNG TRÊN LỚPTiếp nhận thơng tin ®TC sắp xếp thơng tinQUY TRÌNH LẮNG NGHE(ROAR) Phản ứng Tìm hiểu ý nghĩa TTR: ReceivingO: OrganizingA: AssigningR: ReatingTrong lúc lắng nghe cần :Cố gắng tập trungchú ýThể hiện thái độ tích cực- Biết điều chỉnh khi lắng ngheIV.2. KỸ NĂNG GHI CHÉP BÀI GIẢNG TRÊN LỚPMục đích chủ yếu của ghi chép là ghi nhận những gì ta đã nghe. Ghi chép rất quan trọng vì:- Giúp bạn trở nên tích cực hơn trong quá trình lắng nghe- Cĩ thêm tài liệu để tham khảo học tập- Cĩ thể tạo ra những hình ảnh gợi nhớ những điều đã nghe.19IV. KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ GHI CHÉP BÀI GIẢNG TRÊN LỚP4.2 Kỹ năng chép bài giảng trên lớp4.2.1. Những việc cần chuẩn bị để ghi chép hiệu quả:- Chuẩn bị dụng cụ ghi chép: bút, tập vở- Tham dự lớp học đầy đủ để ghi chép (nếu mượn tập người khác, bạn sẽ khơng hiểu rõ ..)- Trước khi đến lớp bạn cần chuẩn bị trước bài làm ở nhà.- Nên mang sách đến lớp học để phịng trường hợp giảng viên yêu cầu đánh dấu những phần quan trọng trong sách- Nên đặt câu hỏi và tích cực tham gia bài giảng- Lựa chọn chỗ ngồi gần bảng, gần thầy cơ.20Phân tích AnalyzingDiễn giải TranlatingViết ra giấy Set it downLắng nghe ListeningGhi nhớ Remembering4.2. KỸ NĂNG GHI CHÉP BÀI GIẢNG TRÊN LỚP 4.2.2. Quy trình ghi chép: L-STAR21V. ÔN TẬP VÀ THI CỬ 5.1. Tiến hành ôn tập:5.1.1.Cách thức ôn tập:Bắt đầu vào môn học: - Nắm lịch học của từng môn – số tín chỉ, bài kiểm tra . Giáo viên sẽ đưa ra những yêu cầu về môn học, cách thức thi hết môn - Nên tham khảo sách học ngay từ đầu học kỳ: đọc suốt trong quá trình học, hiểu rõ bài hơn . Không để đến gần thi mới đọc sách. - Yêu cầu giúp đỡ nếu cần: trong quá trình học nếu gặp khó khăn phải gặp giảng viên hoặc bạn bè để được giúp đỡ. - Ghi chép kỹ lưỡng - Học bài mỗi ngày22V. ÔN TẬP VÀ THI CỬ 5.1. Tiến hành ôn tập:Tổ chức sắp xếp kế hoạch học tậpLịch học tập: lên kế hoạch học tập trong suốt quá trình họcTuần cuối cùng trước khi thi, không nên vắng mặt ở lớp vì giảng viên sẽ hướng dẫn cách trả lời liên quan đến kỳ thiTổng kết các bài học 5.1.2.Rèn luyện tinh thần - học cách thư giản.VD: hít thở sâu - Tìm hiểu về kỳ thi (hỏi giảng viên cách thi, dạng đề thi..23V. ÔN TẬP VÀ THI CỬ 5.2. Thi cử Những điều cần chú ý: - Bước vào phòng thi với thái độ lạc quan: tôi có thể làm bài tốt: - Nên ngủ sớm trước khi thi, không nên thức suốt đêm để học bài - Nên ăn thức ăn tốt cho sức khỏe - Nên đến trước giờ thi 15 phút - Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ cho kỳ thi - Đọc toàn bộ đề thi trước khi bắt đầu làm bài. - Nghe kỹ những nhắc nhở của cán bộ coi thi trước khi làm bài. - Nhớ theo dõi đồng hồ24V. ÔN TẬP VÀ THI CỬ 5.2. Thi cửTổ chức sắp xếp kế hoạch học tậpLịch học tập: lên kế hoạch học tập trong suốt quá trình họcTuần cuối cùng trước khi thi, không nên vắng mặt ở lớp vì giảng viên sẽ hướng dẫn cách trả lời liên quan đến kỳ thi25
Tài liệu liên quan