Trong nước thiên nhiên đều có chứa một hàm lượng sắt
nhất định.
- Dạng tồn tại của sắt và lượng sắt tồn tại phụ thuộc vào từng
loại nguồn nước, điều kiện môi trường.
- Trong nước mặt :tồn tại Fe3+, dạng keo hay dạng huyền
phù. Hàm lượng này không lớn và sẽ bị khử.
- Trong nước ngầmtồn tại khá lớn và ở dạng Fe2+
(Fe(HCO3); FeSO4 ) => làm cho nước có mùi tanh và có
màu vàng.
- Có nhiều phương pháp khử sắt:
- Làm thoáng
- Dùng hoá chất
- Một số phương pháp khác
16 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4191 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Phương pháp khử Fe2+ trong xử lý nước cấp, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 1
PHƯƠNG PHÁP KHỬ
Fe2+ TRONG XỬ LÝ
NƯỚC CẤP
+ Đây là phương pháp chủ yếu dùng để xử lý
nguồn nước nhiễm Fe và nâng pH. Do vậy hay
dùng để xử lý nguồn nước ngầm.
+ Ở đây sẽ giới thiệu về pp xử lý Fe hiện nay
+ Hiện nay có hai pp xử lý nước nhiễm Fe:
* Làm thoáng
* Dùng chất oxi hóa
n Trong nước thiên nhiên đều có chứa một hàm lượng sắt
nhất định.
n Dạng tồn tại của sắt và lượng sắt tồn tại phụ thuộc vào từng
loại nguồn nước, điều kiện môi trường.
n Trong nước mặt : tồn tại Fe3+, dạng keo hay dạng huyền
phù. Hàm lượng này không lớn và sẽ bị khử.
n Trong nước ngầm tồn tại khá lớn và ở dạng Fe2+
(Fe(HCO3); FeSO4…) => làm cho nước có mùi tanh và có
màu vàng.
n Có nhiều phương pháp khử sắt:
n Làm thoáng
n Dùng hoá chất
n Một số phương pháp khác
KHỬ SẮT TRONG NƯỚC
n Thực chất của phương pháp khử sắt bằng phương
pháp làm thoáng là làm giàu oxi tạo diều kiện để oxi
hoá Fe2+ thành Fe3+ phân huỷ tạo thành hợp chất
ít tan Fe(OH)3 rồi dùng bể lọc giữ lại.
n Trong nước ngầm Fe(II) (bicacbonat) là muối không
bền vững thường phân ly theo dạng sau:
n Fe(HCO3) == 2 HCO3- + Fe2+
n Nếu có oxi hoà tan , quá trình oxi hoá diễn ra như
sau:
Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng
Khử sắt bằng phương pháp làm thoáng
n 4 Fe2+ + O2 + H2O == 4 Fe(OH03 + 8 H+
n Đồng thời :
n H+ + HCO3- == H2O + CO2
n - Quá trình chuyển Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào các yếu tố như sau:
n pH, O2
n Hàm lượng sắt trong nước ngầm
n CO2
n Độ kiềm
n Nhiệt độ…
n Khi tất cả các ion Fe2+ hoà tan trong nước đã chuyển hoá thành bông
cặn Fe(OH)3. Việc loại bỏ các bông cặn ra khỏi nước thực hiện ở bể lọc
chủ yếu theo cơ chế giữ cặn cơ học.
cong trinh lam thoang
Giàn mưa
n Giàn mưa: Hay còn gọi là công trình làm thoáng tự, có chức
năng làm giàu oxi nước và khử khí CO2 trong nước. Giàm
mưa cho khả năng thu được lượng oxi hoà tan bằng 55%
lượng oxi bão hoà và có khả năng khử được 75-80% lượng
CO2 có trong nước. Nhưng lượng CO2 cò lại sau làm
thoáng không xuống thấp hơn 5 –6 mg/l. Cấu tạo giàn mưa
gồm các bộ phận sau:
n )Hệ thống phân phối nước
n )Sàn tung nước
n )Sàn đỗ vật liệu tiếp xúc.
n )Hệ thống thu nước, thoáng khí và ngăn nước.
n )Sàn và ống thu nước
240
TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC KYÕ THUAÄT COÂNG NGHEÄ TP. HCM
KHOA MOÂI TRÖÔØNG & COÂNG NGHEÄ SINH HOÏC ÑOÀ AÙN TOÁT NGHIEÄP
NGHIEÂN CÖÙU THIEÁT KEÁ NAÂNG COÂNG SUAÁT NHAØ MAÙY
CAÁP NÖÔÙC SOÁ 1 THÒ XAÕ BAÏC LIEÂU
TL 1 : 80
SOÁ BAÛN VEÕ: 07
GVHD
SVTH
Th.S LAÂM VÓNH SÔN
LEÂ TRUNG CÖÔØNG
BAÛN VEÕ SOÁ : 03
CHI TIEÁT GIAØN MÖA
70
0
12
00
40
0
10
00
40
0
10
00
40
0
10
00
20
0
62
00
9000 200 9000 200 9000 200 9000 200200
Æ
60
Æ150
Æ1
0 104
1000
TL 1:20
Æ200
Æ
60
Æ
3
TL 1:40
35
0
TL 1:4
25
25
75
Æ
5 0
0
Æ200
20
10
20
10
20
10
20
10
CHI TIEÁT A (OÁNG PHUN MÖA)
CHI TIEÁT B (OÁNG CAÁP KHÍ)
CHI TIEÁT 1
A A
B
B
MAËT BAÈNG
MAËT CAÉT A-AMAËT CAÉT B-B
200 10000 200
1
8315 1000 17400 1000 8307
500
500
4500 9000 9200 9200 4500
A
B
25
30
0
25
CHI TIEÁT GIAØN MÖA
iii
Khử sắt bằng phương pháp hoá chất
a. Khừ sắt bằng chất oxi hoá mạnh
n Chất oxi hoá mạnh dùng để khử Fe là : Cl2, KmnO4, O3…
n Khi các chất oxi hoá mạnh và thì nước phản ứng như sau:
n 2Fe2+ + Cl2 + 6H2O == 2 Fe(OH)3 + 2 Cl- + 6 H+
n 3 Fe2+ + KMnO4 + 7 H2O == 3 Fe(OH)3 + MnO2 + K+
+ 5 H+
n - Trong phản ứng , để oxi hoá 1 mmg Fe2+ cần 0.64 mg Cl2
hoặc 0.94 mg KMnO4 và đồng thời độ kiềm của nước giảm
đi 0.018 mgđ/ l
Khử sắt bằng phương pháp hoá chất
Khử sắt bằng vôi
n Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng độc lập mà kết hợp
với quá trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước. Khi cho vôi vào
nước quá trình khử xảy hai trường hợp sau:
n Nước có oxi hoà tan : vôi được coi là chất xúc tác:
n 4 Fe(HCO3)2 + O2 + H2O + 4 Ca(OH)2 ------> Fe(OH)3 +
4Ca(HCO3)2
n Nước không có oxi hoà tan: phản ứng xảy ra như sau:
n Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 ------> FeCO3 + CaCO3 + H2O
n - Sắt được khử dưới dạng FeCO3 chứ không phải hydroxyt sắt.
n - Ngoài ra còn một số phương pháp khử khác:
n Phương pháp trao đổi ion
n Phương pháp điện phân
n Phương pháp vi sinh
TÍNH TOÁN GIÀN MƯA
1. Diện tích mặt bằng của giàn mưa:
F = Q/qm (m2)
n Q : lưu lượng xử lý (m3/h)
n qm : cường độ giàn mưa lấy : 10 –15 (m3/m2.h)
2. Diện tích một ngăn:
f = F/N
n (N: số ngăn)
TÍNH TOÁN GIÀN MƯA
3. Tổng bề mặt tiếp xúc của giàn mưa:
+ G: lượng CO2 tự do cần khử (kg/h)
* Cl: lượng CO2 tự do đơn vị lấy đi
khỏi nước để tăng pH =7.5
Cl = 1.64 Fe2+ + (Cđ – Ct) (mg/l)
n Fe2+: sắt trong nguồn nước.
n Cđ: hàm lượng CO2 tự do ban đầu nước
ngầm.
n Ct: CO2 tính toán với pH = 7.5 và độ
kiềm của nước nguồn.
Ct = Cbđ . b.g
n Cbđ : phụ thuộc vào pH, độ kềm ở 20oC
(Ki) ( tra biểu đồ)
n b:Phụ thuộc vào lượng muối (mg/l) (tra
bảng)
n g:Phụ thuộc vào nhiệt độ của nước (tra
bảng)
tb
tx CK
GF
D
=
.
( )hkgQCG l /
1000
.
=
TÍNH TOÁN GIÀN MƯA
+ K: hệ số khử khí lấy theo
t, đường kính sỏi
+ DCtb: lực động trung
bình quá trình khử
(Cmax = 1.64 Fe2+ + Cđ)
t
t
tb
C
C
CCC
max
max
lg.2300
-
=D
n Khử sắt bằng Cl2: để oxi hoá 1mg Fe 2+ cần 0.64
mg Cl2
n Khử sắt bằng KMnO4: để khử hết 1mg Fe2+ cần
0.5654mg KMnO4
n MANGAN: tương tự như khử sắt nhưng khác ở
phương trình:
2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O à 2Mn(OH)4 + 4H+ +
4HCO3-
pHopt =8.5-9.5