Phương pháp tư duy tích cực

Theo V .I. Lê nin: tư duy là sự phản ánh thế giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung thành hơn, đầy đủ hơn, đi sâu một cách vô hạn, tiến gần đến chân lý khách quan hơn. "Tư duy của người ta - đi sâu một cách vô hạn, từ giả tưởng tới bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể như vậy, đến bản chất cấp hai. đến vô hạn”  Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005): Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt - Bộ não người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận.

pdf61 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1718 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp tư duy tích cực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY TÍCH CỰC 1 CHƯƠNG 2 I. Khái niệm tư duy 2 1. Khái niệm tư duy 3  Theo V.I. Lê nin: tư duy là sự phản ánh thế giới tự nhiên sâu sắc hơn, trung thành hơn, đầy đủ hơn, đi sâu một cách vô hạn, tiến gần đến chân lý khách quan hơn. "Tư duy của người ta - đi sâu một cách vô hạn, từ giả tưởng tới bản chất, từ bản chất cấp một, nếu có thể như vậy, đến bản chất cấp hai... đến vô hạn”  Theo Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam, tập 4 (NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2005): Tư duy là sản phẩm cao nhất của vật chất được tổ chức một cách đặc biệt - Bộ não người. Tư duy phản ánh tích cực hiện thực khách quan dưới dạng các khái niệm, sự phán đoán, lý luận... 2. Bản chất của tư duy 4 Quan điểm duy vật biện chứng Tư duy là mặt nhận thức của ý thức Phương pháp tiếp cận thực tế Tư duy là thái độ sống 3. Các khái niệm cơ bản trong tư duy 5  Tư duy tích cực  Tư duy tiêu cực  Tư duy lãng phí  Tư duy cần thiết Tư duy tích cực 6 Là những suy nghĩ có lợi không những cho mình mà cho cả người khác như: tự tin, lạc quan, yêu thương, bao dung, đoàn kết Tư duy tiêu cực 7 Là những suy nghĩ làm tổn hại đến mình và đến người khác như: tự ti, ganh tỵ, mặc cảm, ích kỷ “May mà tôi không vớ phải cô ta!” cũng thuộc nhóm câu “Nho trên cành còn xanh lắm!” có lợi cho mình, nhưng không có lợi cho người khác (vì cô ấy đang bị bạn nói xấu). Tư duy lãng phí 8  Suy nghĩ về quá khứ hay những điều vượt ngoài tầm kiểm soát : Tại sao lại thế? Giá như Bao gồm sự nghi ngờ, hối tiếc, ảo tưởng lo lắng về những việc nhỏ nhặt. Đừng bao giờ để cho ngày hôm qua sử dụng ngày hôm nay của bạn quá nhiều (Will Rogers) Tư duy cần thiết 9 Suy nghĩ để lập kế hoạch cho ngày làm việc của mình. Tôi cần gặp người ấy vào giờ này Tôi phải đi đến nơi đó 4. Một số phương pháp tư duy 10 Phương pháp tư duy theo lối mòn Phương pháp tư duy phản biện Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ 4.1. Phương pháp tư duy theo lối mòn 11 Câu chuyện về con voi và sợi dây thừng 12 Hãy lựa chọn kiểu tư duy để ta không chấp nhận những ranh giới và hạn chế đã đặt ra trong quá khứ Hãy phá bỏ lối mòn tư duy trói buộc sức mạnh của chính chúng ta, những người không bé nhỏ và không sợ thất bại 4.2. Phương pháp tư duy phản biện 13 Là một quá trình tư duy biện chứng gồm phân tích và đánh giá một thông tin đã có theo các cách nhìn khác cho vấn đề đã đặt ra nhằm làm sáng tỏ và khẳng định lại tính chính xác của vấn đề. Lập luận phản biện phải rõ ràng, logic, đầy đủ bằng chứng, tỉ mỉ và công tâm. Nguyên tắc 1 14 Chấp nhận rằng tất cả mọi người đều có thành kiến nằm trong tiềm thức, và vì thế rất dễ tấn công những phán xét chống lại mình. Nguyên tắc 2 15 Từ tốn lắng nghe ý kiến của người khác trước khi đưa ra quan điểm của mình. Nói cách khác là làm đúng quy trình tư duy phản biện Nguyên tắc 3 16 Nhận thức rằng trong lập luận của mình chắc chắn có sơ hở 4.3. Phương pháp tư duy 6 chiếc mũ 17 Ra đời năm 1980, Tiến sĩ Edward de Bono  Nhằm hướng mọi người cùng tập trung vào vấn đề từ cùng một góc nhìn.  Triệt tiêu hoàn toàn các tranh cãi xuất phát từ các góc nhìn khác nhau. 6 chiếc mũ đại diện cho 6 dạng thức của suy nghĩ Mũ trắng - thông tin số liệu cần hoặc đã biết Mũ đỏ - cảm xúc, linh cảm, trực giác Mũ đen – cảnh giác, thận trọng, phán xét, bào chữa Mũ vàng – tích cực, lạc quan, giá trị, lợi ích Mũ lục – sáng tạo, triển vọng, lựa chọn Mũ lam – đánh giá, quản lý quá trình tư duy Mũ trắng - Chúng ta có những thông tin gì về vấn đề này? - Chúng ta cần có những thông tin nào liên quan đến vấn đề đang xét? - Chúng ta thiếu những thông tin, dữ kiện nào? SỰ THẬT – SỰ KIỆN – CHÂN LÝ Tờ giấy trắng Thông tin Dữ liệu Mũ đỏ - Cảm giác của tôi ngay lúc này là gì? - Trực giác của tôi mách bảo điều gì về vấn đề này? - Tôi thích hay không thích vấn đề này? TRỰC GIÁC – LINH CẢM – CẢM GIÁC Lửa cháy Con tim Dòng máu Mũ vàng - Những lợi ích khi chúng ta tiến hành dự án? - Đâu là mặt tích cực của vấn đề này? - Vấn đề này có khả năng thực hiện được không? Ánh nắng Vàng 9999 Sự lạc quan Mũ đen - Những rắc rối, nguy hiểm nào có thể xảy ra? - Những khó khăn nào có thể phát sinh khi tiến hành làm điều này? - Những nguy cơ nào đang tiềm ẩn? Phán xét tiêu cực – chỉ trích Đêm tối Đất bùn Sự bi quan Mũ lục - Có cách thức khác để thực hiện điều này không? - Chúng ta có thể làm gì khác trong trường hợp này? - Các lời giải thích cho vấn đề này là gì? TƯ DUY SÁNG TẠO Cây cỏ Sự nảy mầm Sự phát triển Mũ lam  Xác định trọng tâm và mục đích thảo luận Chúng ta ngồi ở đây để làm gì? Chúng ta cần tư duy về điều gì? Mục tiêu cuối cùng là gì? Bầu trời xanh Sự bao quát Tầm nhìn rộng Mũ lam  Cuối cùng, tập hợp mọi ý kiến, tóm tắt, kết luận và ra kế hoạch  Chúng ta đã đạt được gì qua buổi thảo luận?  Chúng ta có thể bắt đầu hành động chưa?  Chúng ta có cần thêm thời gian và thông tin để giải quyết vấn đề này?) 3 cặp đối lập Trình tự thực hiện • Mỗi mũ 34 phút • Thông báo thời gian mỗi mũ • Tăng thời gian nếu có nhiều ý tưởng • Chỉ dùng mũ đỏ 30 giây II. Tư duy tích cực 29 1. Khái niệm Tư duy tích cực 30 Là tư duy luôn đề cập đến sự vui sướng, hạnh phúc, lành mạnh và kết quả thành công trong mọi tình huống, mọi hành động 2. Biểu hiện của Tư duy tích cực 31 Khi nhìn mọi sự, mọi vật, mọi vấn đề ta luôn luôn thấy cái hay, cái đẹp, cái tốt; Nếu thấy cái xấu ta có khả năng biến cái xấu thành cái tốt; Luôn luôn hướng đến hành động để làm mọi sự tốt hơn. 3. Sự cần thiết của Tư duy tích cực 32 Tạo lập hình ảnh Bản thân Cuộc sống Cảm giác: hạnh phúc Củng cố niềm tin Hành động: thành công Tạo ra năng lượng và khuyến khích người khác Nâng cao khả năng của bản thân III. Phương pháp tư duy tích cực 33 1. Phương pháp loại bỏ tư duy tiêu cực 2. Phương pháp rèn luyện tư duy tích cực 3. Phương pháp duy trì tinh thần tích cực 4. Xây dựng một cuộc sống tích cực 1. Phương pháp loại bỏ tư tuy tiêu cực 34 S.O.S  Standing back (lùi lại)  Tạo 1 khoảng không trong tâm trí hoặc tách rời khỏi tình huống Observe (quan sát)  Loại suy nghĩ mình đang tạo ra  Luôn ghi nhớ rằng: Mình có quyền lựa chọn những gì mình nghĩ !  Steer (lèo lái) Chủ động kiểm soát ý nghĩ 35 Gieo hành vi gặt thói quen Theo thói quen gặt bản chất 2. Phương pháp rèn luyện tư duy tích cực 36 (1) Rèn luyện thói quen Có bao giờ bạn để đồng hồ vào lúc 6h, nhưng đến khi đồng hồ kêu, bạn lại nghĩ rằng "Ngủ thêm 5' nữa rồi dậy" chưa? Khi chuông đồng hồ/điện thoại reo lên, theo thói quen bạn sẽ quơ tay và đập mạnh 1 cái hoặc tắt điện thoại rùi nhắm mắt tiếp.. 37 Biến những hành vi tốt thành thói quen mạnh thành nhu cầu thiết yếu thành bản năng thứ sinh. Tập luyện HẰNG NGÀY Rèn luyện quyết liệt Kiên định đến cùng (2) Khen 38 Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói miễn đừng có khen Thương cho roi cho vọt Ghét cho ngọt cho bùi Lời khen tặng người khác ảnh hưởng trực tiếp đến tư duy của chính ta. Khen Cho chính ta biết rằng ta tự tin •Chỉ có người tự tin mới khen •Chỉ có người đủ tích cực trong tư duy mới thấy được nhiều cái hay, cái đẹp của người khác •Chỉ có người khiêm tốn trong lòng •Càng yêu nhiều người xung quanh (3) Dám thất bại 40 Thầy giáo cho rằng ông là nhà soạn nhạc không có hi vọng gì. 41 Não chậm phát triển và thường miên man trong những giấc mơ ngu xuẩn Mô hình 3 C 42 Commitment Control Challenge Commitment – Cam kết 43 •Đặt ra một cam kết tích cực cho bản thân, cho việc học hành, cho công việc của bạn hoặc cho bất cứ việc gì khác. • Hãy thực hiện việc đó một cách nhiệt tình và say mê. Control – Quản lý 44 Luôn tập trung đầu óc của bạn vào những việc quan trọng và có ý nghĩa. Đưa ra các mục tiêu và tính ưu tiên cho mỗi việc bạn nghĩ và làm. Hãy luôn thành thật với bản thân, kiểm tra xem bạn đã làm được gì và chưa làm được gì trong các mục tiêu đã đề ra. Challenge – Thử thách 45 • Hãy can đảm thay đổi những thói quen, suy nghĩ tiêu cực mỗi ngày. • Hãy tập cách nhìn việc học và những sự thay đổi là các cơ hội. • Hãy thử làm điều khác điều mình vẫn làm thường ngày, hãy nhìn ra nhiều lựa chọn khác nhau cho mỗi sự việc. 3. Phương pháp duy trì tinh thần tích cực 46 Chế ngự sự tức giận Làm dịu cơn giận Nhận xét người khác Sử dụng phi ngôn từ 47 Khi không hài lòng với người khác, ta thường làm gì? Làm dịu cơn giận 48 Viết những cảm xúc ra giấy. Hít thở sâu. Nghĩ về điều vui vẻ Khóc 1 lần ! Nhận xét người khác 49 Tránh chỉ trích Khi khuyên bảo + Khen trước - chê sau + Sử dụng phi ngôn từ tích cực + Cụ thể những việc họ cần làm 50 Khi bị chỉ trích + Bình tĩnh + Lắng nghe + Suy nghĩ + Sửa chữa Thông cảm + Cho chính mình và người khác + Xem xét lại vấn đề đã xảy ra + Đó là sự lựa chọn tốt nhất 51 Một món quà nho nhỏ sẽ xóa đi hiểu lầm lớn 4. Xây dựng một cuộc sống tích cực 52 Bước 1: Làm chủ tâm trí bằng niềm tin vững chắc 53 Tôi tin tôi có khả năng làm chủ và điều khiển tâm trạng, cảm xúc, trí óc, khuynh hướng, thái độ, đam mê và thói quen của mình. Bước 2: Chỉ suy nghĩ về điều mình thích 54 Tập trung vào công việc trước mắt Hãy tin tưởng vào bản thân Giải tỏa căng thẳng Hãy cười lên, để nụ cười và niềm vui hiển hiện trên cả ánh mắt và khuôn mặt. Bước 3: Sống theo quy tắc vàng 55 Hãy làm cho người khác điều bạn muốn họ làm cho mình Bước 4: Tự kiểm để loại bỏ suy nghĩ tiêu cực 56 Hãy luôn tự hỏi: Ý nghĩ này là tích cực hay tiêu cực? 4 bữa tiệc không nên tham gia 57 Bữa tiệc tự thương thân: Bạn cảm thấy bản thân thật đáng thương và tội nghiệp Bữa tiệc chối bỏ trách nhiệm: Bạn xét đoán hoặc đổ lỗi cho người khác, cho hoàn cảnh hay môi trường sống của bạn Bữa tiệc tự kiêu: Bạn phải chịu đựng cái tôi bị tổn thương, niềm kiêu hãnh của bạn bị hủy hoại. Bữa tiệc tham lam: Bạn trở nên ích kỉ hơn với bản thân và với người khác. Bước 5: Hãy vui lên 58 Hãy mỉm cười với bản thân và với thế giới Nếu phải lo lắng, thì hãy lo lắng một cách tích cực Bước 6: Sống khoan dung, độ lượng 59  Bạn sẽ thường xuyên gặp phải những người có suy nghĩ khác bạn. Nếu bạn gạch tên họ khỏi danh sách bạn bè của mình, là bạn đang thu hẹp các mối quan hệ của mình, và lẽ dĩ nhiên, bạn sẽ là người dễ bị tổn thương nhất.  Nếu bạn là người dễ bị tổn thương, thì bạn rất có thể cũng là người dễ làm tổn thương người khác Bước 7: Đặt ra mục tiêu 60 Quyết tâm Bạn ước muốn điều gì? (thật cụ thể) Cân nhắc Bạn sẽ cho đi điều gì khi nhận được điều mong ước? Thời hạn Bạn muốn nhận được điều ấy khi nào? Xác định Hãy lập một kế hoạch. Ngay bây giờ bạn sẽ làm gì? Bước 8: Tìm hiểu, suy nghĩ và lên kế hoạch từng ngày 61 Mỗi ngày, hãy dành ít nhất 15-20 phút cho bản thân, để:  Nghĩ về mục tiêu của mình với thái độ tích cực  Kiểm tra thái độ của mình có lạc quan, tươi vui hay không.  Kiểm tra hành động và suy nghĩ của mình Đọc những quyển sách nuôi dưỡng tâm hồn, dù chỉ 1 đoạn, 1 trang với lòng nhiệt thành.  Tìm hiểu, suy nghĩ và lên kế hoạch thật tích cực.