• Phương pháp trực tiếp:
– NSLĐ = Lượng sản phẩm/Lượng tài nguyên sử dụng
(Ouput/Input)
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ (Vât tư + nhân công +máy thi công)
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Chi phí nhân công
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao động
• Phương pháp gián tiếp:
– Work sampling
– Work study
– Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn
50 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2350 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Phương pháp Work Sampling đánh giá năng suất lao động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 1
PHƯƠNG PHÁP WORK SAMPLING
ĐÁNH GIÁ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Giảng viên: TS. Lưu Trường Văn
Tài liệu lưu hành nội bộ phục vụ cho lớp “Bồi dưỡng kiến
thức & kỹ năng quản lý công trường”
ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP.HCM
TRUNG TÂM CPA
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 2
CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ NĂNG
SUẤT LAO ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG
• Phương pháp trực tiếp:
– NSLĐ = Lượng sản phẩm/Lượng tài nguyên sử dụng
(Ouput/Input)
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ (Vât tư + nhân công +máy thi công)
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Chi phí nhân công
NSLĐ = Lượng sản phẩm/ Giờ công lao động
• Phương pháp gián tiếp:
– Work sampling
– Work study
– Bảng câu hỏi/ Phỏng vấn
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 3
KHÁI NIỆM
Work sampling (WS)là phương pháp đo
lường năng suất lao động theo thời gian
nhằm đánh giá tiến trình công việc
WS được dùng để đánh giá nhằm cải
thiện tiến trình thực hiện công việc từ
đó gia tăng hiệu quả công việc.
WS dựa vào nguyên tắc thống kê để
đánh giá tỷ lệ thời gian hữu ích nhằm tạo
ra sản phẩm
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 4
WORK SAMPLING
Số liệu thu thập theo quy trình dựa trên quy luật của
lý thuyết xác suất
Một mẫu được lấy ra từ đám đông một cách ngẫu nhiên thì
sẽ có cùng một số đặc điểm hay tất cả các đặc điểm của
đám đông ấy.
Phải biết trước các thông số thời gian, số lượng
công nhân và dạng công việc để xác định kích thước
của mẫu.
Thực hiện Work Sampling cho những công việc quan
trọng
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 5
WORK SAMPLING
Những yếu tố quan trọng:
– Phải xác định rõ ràng mục đích của cuộc khảo sát
– Kinh nghiệm của người quan sát
– Mức độ phức tạp của công việc
– Nhận thức của người công nhân
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 6
CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU (1)
• Phương pháp tổng thể: xem như đám đông là tất
cả công nhân ở công trường và lấy mẫu toàn bộ
– Có thể lấy được mẫu lớn trong một khoảng thời gian
ngắn
– Cung cấp cho người phụ trách một cái nhìn tổng thể về
hiệu quả quản lý công việc
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 7
CÁC PHƯƠNG PHÁP LẤY MẪU (2)
• Phương pháp chi tiết: chọn một số tổ đội công nhân
và lấy mẫu từ các tổ đội này.
– Sau một khoảng thời gian ngắn làm quen, người quan sát
có thể nhận diện được mỗi thành viên của tổ, có thể ghi
nhận được sự vắng mặt không lý do.
– Cho một cái nhìn chính xác, chi tiết về công việc, đặc
biệt là đối với những nguyên nhân gây ra chậm tiến độ.
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 8
PHÂN NHÓM CÔNG VIỆC
• Công việc hiệu quả # thời gian hiệu quả:
– Những công việc trực tiếp làm ra sản phẩm
• Công việc phụ trợ # thời gian phụ trợ :
– Vận chuyển vật tư hay dụng cụ lao động
– Đọc bản vẽ
– Giao và nhận việc
– Một số công việc linh tinh
• Công việc không hiệu quả # thời gian không hiệu quả:
– Chờ đợi
– Đi lại tay không
– Ngưng việc không lý do hay vì lý do cá nhân
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 9
KHÁI NIỆM WS
Theo phương pháp WS thời gian lao động của một
con người được chia ra như sau:
Thời gian hổ trợ (supportive time): Trong khoảng
thời gian này người lao động thực hiện các thao tác
trung gian để tao ra sản phẩm cuối cùng
Thời gian hiệu quả (Effective time): Trong khoảng
thời gian này người lao động thực hiện các thao tác
cần thiết nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Thời gian vô ích (Non-working time): Trong khoảng
thời gian này người lao động thực hiện các hành
động không liên quan gì đến việc tạo ra các sản
phẩm
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 10
KHÁI NIỆM WS
Ví dụ: Một người thợ xây đang thao tác:
Thời gian hổ trợ tương ứng từ lúc người thợ bắt đầu
cầm viên gạch cho đến lúc đặt viên gạch vào vị trí
xây.
Thời gian hiệu quả bắt đầu từ lúc người thợ đặt
viên gạch vào vị trí xây, gõ và nắn thẳng hàng
nhằm tạo ra sản phẩm trực tiếp là bức tường xây
Thời gian vô ích tương ứng với khoảng thời gian
người thơ không làm việc: ngồi nghỉ, đứng hút
thuốc, tán gẫu với người thợ khác, …
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 11
Ví dụ cho công tác ván khuôn
Các việc khác
Vận chuyển copha với R>4m6
Sửa lại các phần bị saiLấy cao độ5
Tìm kiếm dụng cụKiểm tra kích thước cophaVặn kích4
Di chuyển tay khôngLắp dựng sàn công tácDựng tấm copha3
Nghỉ mệt
Vận chuyển copha vào vị
trí (bán kính <=4m)
Đóng nêm2
Chờ việc, ngừng việc để k.tra
Gia công xà gồ, coppha
gỗ
Đặt tấm copha
vào vị trí
1
CÔNG VIỆC KHÔNG HIỆU
QUẢCÔNG VIỆC PHỤ TRỢ
CÔNG VIỆC
HIỆU QUẢSTT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 12
Ví dụ cho công tác cốt thép thường
Nghỉ mệt, hút thuốcĐo kích thước thép
Đặt cốt thép đúng
vị trí
2
Tháo lắp sàn công tác6
Tìm kiếm dụng cụVận chuyển thép đúng vị trí
(bán kính 4 m)
5
Lấy thép bán kính >4 mĐịnh vị cốt thép
Cố định và kiểm
tra cốt thép4
Di chuyển tay khôngVệ sinh, đánh gỉ thépBuộc thép3
Chờ việc, ngừng việc để
k.tra
Đọc bản vẽCắt thép1
CÔNG VIỆC KHÔNG
HIỆU QUẢCÔNG VIỆC PHỤ TRỢ
CÔNG VIỆC HIỆU
QUẢSTT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 13
Ví dụ cho công tác cốt thép DỰ ỨNG LỰC
Căng chỉnh cao độ cáp8
Cắt đầu cáp thừa 7
Di chuyển kích6
Các việc linh tinh khácTạo vữa bê tôngBơm vữa xi măng5
Tìm kiếm dụng cụ
Kéo thẳng cáp,VS ống
gen
Căng cáp4
Di chuyển tay khôngLấy xốp ra khỏi lỗ neoLắp đầu neo3
Nghỉ mệtĐịnh vị các ống cápTạo lỗ chờ neo2
Chờ việc, ngừng việc để
k.tra
Bó cáp để đưa lên sàn
Gia công cáp, ống
gen
1
CÔNG VIỆC KHÔNG
HIỆU QUẢCÔNG VIỆC PHỤ TRỢ
CÔNG VIỆC HIỆU
QUẢSTT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 14
Ví dụ cho công tác đổ bê tông
Các việc linh tinh khác
Di chuyển với R>2mDi chuyển với R<2m5
Làm lại các chỗ hỏngKiểm tra hệ dàn giáoLàm phẳng mặt4
Tìm kiếm dụng cụĐo, chỉnh cao độ vữa BTĐầm bê tông3
Nghỉ mệtVệ sinh bề mặt copphaSan đều bê tông2
Chờ việc, ngừng việc để k.traLắp đặt ống bơmBơm vữa bê tông1
CÔNG VIỆC KHÔNG HIỆU
QUẢCÔNG VIỆC PHỤ TRỢ
CÔNG VIỆC
HIỆU QUẢSTT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 15
Ví dụ cho công tác sơn cửa sổ
5
4
3
ðánh giấy nhám2
Cạo rỉ1
CÔNG VIỆC KHÔNG HIỆU
QUẢCÔNG VIỆC PHỤ TRỢ
CÔNG VIỆC
HIỆU QUẢSTT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 16
KHÁI NIỆM WS chomáy mĩc, thiết bị
Theo phương pháp WS thời gian hoạt động của
máy móc cũng được chia ra như sau:
Thời gian hổ trợ (supportive time): Trong khoảng
thời gian này máy móc thực hiện các thao tác trung
gian để tao ra sản phẩm cuối cùng
Thời gian hiệu quả (Effective time): Trong khoảng
thời gian này máy móc thực hiện các thao tác cần
thiết nhằm tạo ra sản phẩm cuối cùng.
Thời gian vô ích (Non-working time): Trong khoảng
thời gian này máy móc thực hiện các hành động
không liên quan gì đến việc tạo ra các sản phẩm
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 17
KHÁI NIỆM
Ví dụ: Một máy trộn BT đang thao tác:
Thời gian hổ trợ tương ứng từ lúc máy trộn vận
hành không có VL cho đến lúc công nhân cho vật
tliệu vào máy trộn.
Thời gian hiệu quả bắt đầu từ lúc máy trộn quay
đều theo số vòng và thời gian quy định để trộn bê
tông, kể cả thời gian trút vữa BT đã trộn ra ngoài
Thời gian vô ích tương ứng với khoảng thời gian
máy trộn ngung không làm việc (lúc này nười thợ
đềiu khiển máy có thể ngồi nghỉ, đứng hút thuốc,
tán gẫu với người thợ khác, … )
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 18
• Thời gian khảo sát
– Phải ấn định thời gian lấy mẫu sau khi đã xác
định đám đông lấy mẫu là toàn bộ công nhân ở
công trường hay một số tổ/đội công nhân
– Phần lớn các cuộc khảo sát đều thực hiện trong
khoảng thời gian từmột đến ba tuần và lập lại
trong khoảng thời gian thích hợp
– Cần phải chọn ngẫu nhiên thời điểm lấy mẫu
trong ngày
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 19
• Chọn lựa người quan sát
– Có thể là nhân viên của chủ thầu hay chủ đầu tư
– Có thể là kỹ sư hay kỹ thuật viên xây dựng
– Sau khi được chọn, phải được huấn luyện để
hiểu về Work Sampling và đặc điểm của các
công việc.
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 20
SỐ LẦN LẤY MẪU
Sốâ lượng mẫu phụ thuộc vào điều kiện kinh tế, thời
gian và mục tiêu của cuộc khảo sát
Số lượng mẫu càng lớn độ chính xác càng cao
WS là phương pháp thống kê do vậy phải loại bỏ
những thành kiến hoặc sai lệch khi thu thập số liệu
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 21
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA WS (1)
• Ưu điểm
– Chi phí ít tốn kém hơn so với phương pháp quan sát liên tục
– Không đòi hỏi những người quan sát có kinh nghiệm và
chuyên môn đặc biệt
– Đạt được độ chính xác cần thiết
– Các tổ trưởng / đội trưởng có thể tham gia vào cuộc khảo sát
– Ít gây ra sự xáo trộn so với phương pháp quan sát liên tục
– Có thể so sánh với kết quả khảo sát lần trước để đánh gíá sự
tiến bộ
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 22
ƯU NHƯỢC ĐIỂM CỦA WS (2)
• Nhược điểm
– Không thể xem xét được công nhân thao tác nhanh
hay chậm
– Không chỉ ra được phương pháp làm việc nào tốt
hơn
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 23
N = Số quan sát yêu cầu (cịn được gọi là sample size)
P = số thập phân của tỷ lệ% thời gian hiệu quả mà bạn
kỳ vọng
Ví dụ: nếu chúng ta đang đo lường về cơng việc hiệu quả và kết quả đo
lường sơ bộ chỉ ra 32%, thì P = 0.32.
Thiết lập độ tin cậy và số lượng quan sát cần thiết
2
2 )1(
S
PPKN −=
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 24
Thiết lập độ tin cậy và số lượng quan sát cần thiết
S = Số thập phân của mức độ chính xác của kết
quả đo (cịn được gọi là confidence limit)
– Ví dụ: sử dụng 95% confidence limit.
K = ðộ lệch chuẩn tương ứng với khoảng tin
cậy đã xác định
– 1.69 S.D. cho 0.68 confidence limits
– 1.96 S.D. cho 0.95 confidence limits
– 2.75 S.D. cho 0.99 confidence limits
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 25
7 bước để thực hiện work sampling
1. Lấy 1 mẫu nhỏ để cĩ được một ước tính về
giá trị của các thơng số
2. Tính tốn kích cở của mẫu khảo sát
3. Chuẩn bị một kế hoạch để quan sát cơng
nhân tại các thời điểm thích hợp
4. Quan sát và ghi lại các hoạt động của cơng
nhân
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 26
7 bước để thực hiện work sampling
5. Ghi lại các số liệu khảo sát
6. Tính tốn thời gian hiệu quả cho từng
loại hình cơng tác
7. Tính tốn thời gian vơ ích cho từng loại
hình cơng tác
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 27
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 28
VÍ DỤ VỀ QUY TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU WORK
SAMPLING TẠI 1 CÔNG TRƯỜNG
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 29
Giới thiệu về công trình khảo sát
THƯ VIỆN MỚI CỦA BANGKOK UNIVERSITY
Toà nhà cao 7 tầng
Tổng diện tích sàn sử dụng = 19.779m2
Sức chứa sân đậu xe hơi = 232 xe hơi
Vị trí : Bên trong Bangkok University
Bắt đầu thi công ngày 16/5/2000
Thời gian thi công dự kiến 501 ngày
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 30
WORK-SAMPLING (LAO ĐỘNG)
No. of Sample % No. of Sample % No. of Sample % No. of Sample %
08:00-09:00 28 13.14 89 41.80 96 45.07 213 100
09:00-10:00 37 13.36 118 42.60 122 44.04 277 100
10:00-11:00 59 25.00 100 42.40 77 32.63 236 100
11:00-12:00 58 23.60 98 39.84 90 36.60 246 100
ĂN TRƯA
13:00-14:00 63 22.83 98 35.50 115 41.67 276 100
14:00-15:00 66 28.20 100 42.74 68 29.06 234 100
15:00-16:00 82 30.37 108 40.00 80 29.63 270 100
16:00-17:00 64 34.40 67 36.02 55 29.60 186 100
Total 457 23.58 778 40.14 703 36.27 1938 100
Công việc HT Công việc HQ Không àm việc Tổng số
Thời gian
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 31
WORK-SAMPLING(LAO ĐỘNG)
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
60.00
70.00
80.00
90.00
100.00
08:00-
09:00
09:00-
10:00
10:00-
11:00
11:00-
12:00
LUNCH
BRAKE
13:00-
14:00
14:00-
15:00
15:00-
16:00
16:00-
17:00
PERIOD
P
E
R
C
E
N
T
A
G
E
Productive Work
Supportive Work
Non-Working
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 32
Average % of Time Spent in One Day
24%
40%
36%
Productive Work Supportive Work Non-Working
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 33
Work Sampling của lao động
Thời gian trung bình tiêu hao của 1 công nhân
0
10
20
30
40
50
08:00-
09:00
10:00-
11:00
LUNCH
BRAKE
14:00-
15:00
16:00-
17:00
P
e
r
c
e
n
t
a
g
e
Non-Working Supportive Work Productive Work
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 34
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 35
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORK SAMPLING CỦA
LAO ĐỘNG
Vướng mắc
•Thời gian hổ trợ quá dài
Khuyến nghị
Dùng công nghệ cao
Quản lý và bố trí mặt bằng thi công tốt hơn
Đào tạo công nhân về kỹ năng làm việc
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 36
Vướng mắc
Lãng phí thời gian để bố trí và lắp đặt thiết bị
Thời gian chờ đợi để lấy vật liệu khỏi máy móc
quá dài
Khuyến nghị
Cần có hệ thống kiểm soát hoạt động của
máy móc
Gia tăng công nhân khi trút VL khỏi máy
móc
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORK SAMPLING CỦA LAO
ĐỘNG
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 37
WORK-SAMPLING CỦA THIẾT BỊ
Minute % Minute % Minute % Minute %
08:00-09:00 0 0.00 66 55 54 45.00 120 100.00
09:00-10:00 0 0.00 78 65 42 35.00 120 100.00
10:00-11:00 0 0.00 69 57.5 51 42.50 120 100.00
11:00-12:00 0 0.00 59 49.167 61 50.83 120 100.00
LUNCH BRAKE
13:00-14:00 0 0.00 66 55 54 45.00 120 100.00
14:00-15:00 0 0.00 62 51.667 58 48.33 120 100.00
15:00-16:00 0 0.00 70 58.333 50 41.67 120 100.00
16:00-17:00 0 0.00 68 56.667 52 43.33 120 100.00
Total 0 0.00 538 56.042 422 43.958 960 100.00
Time Productive Work Supportive Work Non-Working Total
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 38
WORK-SAMPLING (EQUIPMENT)
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
08:00-
09:00
09:00-
10:00
10:00-
11:00
11:00-
12:00
LUNCH
BRAKE
13:00-
14:00
14:00-
15:00
15:00-
16:00
16:00-
17:00
PERIOD
P
E
R
C
E
N
T
A
G
E
Supportive Work
Non-Working
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 39
WORK SAMPLING CỦA CẦN TRỤC THÁP
Average % of Time spent of the tower crane
56%
44%
Supportive Work Non-Working
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 40
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 41
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORKSAMPLING
CỦA CẦN TRỤC THÁP
Vướng mắc
•Lãng phí thời gian để chuẩn bị vật liệu
Vướng mắc
Quản lý quy trình cẩu lắp tốt hơn
Đào tạo cho công nhân phục vụ cẩu lắp
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 42
Vướng mắc
•Thời gian chờ đợi quá dài, bố trí công việc
không khoa học cho cần trục
Khuyến nghị
•Hoạch định hiệu quả hơn
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ WORKSAMPLING
CỦA CẦN TRỤC THÁP
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 43
ĐO LƯỜNG
Work-Sampling
% mất mát của
thời gian đã dùng
Ø
r - li
át ùt û
t øi i õ ø
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Lao động
Vật liệu
Thiết bi(
Ê Á Ä
ä
ät li ä
i át i(
HOẠCH ĐỊNH
Giảm mất mát
Ï
i û át ùt
CẢI THIỆN
Tăng thời gian hiệu
quả, Giảm thời
gian vô ích
Û Ä
ê t øi i i ä
û, i û t øi
i â í
ĐÁNH GIÁ
So sánh dựa trên
dữ liệu đã thu
thập
Ù Ù
ù ï tr â
õ li ä õ t
t ä
CHU TRÌNH NĂNG SUẤT
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 44
NHĨM 02
GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH KHẢO SÁT
Công trình khảo sát: LAFARGE VIET NAM
Chủ đầu tư: LAFARGE Corporation
Vị trí: KCN Hiệp Phước B – Nhà Bè- TP HCM
-Toàn bộ thiết kế kiến trúc, kết cấu, M&E của công trình dựa
trên tiêu chuần Việt Nam.
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 45
Ví dụ: QUI TRÌNH THU THẬP SỐ LIỆU
-----o0o-----
2.1 Công tác lấy số liệu :
- Trong thời gian khảo sát, công trường thực hiện 3 công tác
chính là : côppha, cốt thép và bê tông. Phạm vi nghiêm cứu
của nhóm là 3 công tác này.
- Phạm vi nghiên cứu : trong từng công tác, nhóm bao quát
toàn bộ công trường, chụp hình ghi nhận tại các thời điểm và
sau đó phân tích sử lý số liệu để phân biệt các loại công việc.
- Thời gian khảo sát : 1 tuần
2.2 Thu thập số liệu :
-Sau khi phận tích các hình ảnh của các nhóm tại các thời
điểm khác nhau ( cách nhau 15 phút ). Nhóm ghi nhận kết
quả vào bản phân loại công việc như sau :
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 46
BẢNG SỐ LIỆU WORK SAMPLING.
Công trình :
Công tác : CỐPPHA
Ngày: 26 / 07/ 2006 Thời điểm bắt đầu: 8:00 ờ số :
Thời điểm kết thúc: 11:00
Tổ đội: Thời tiết:
Phân loại công việc Số lầnquan sát
Tổng
cộng
Phần
trăm
1. Công việc hiệu quả:
- Lắp dựng coppha định
hình
- Cân chỉnh coppha định
hình
- Tháo dỡ coppha sau
khi đổ bêtông.
2. Công việc phụ trợ:
- Vận chuyển coppha.
- Cạo rửa và vệ sinh
coppha trước khi lắp,
sau khi tháo.
1
0
1
2
1
1
3
2/10 =20%
3/10 =30%
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 47
Phân loại công việc Số lầnquan sát
Tổng
cộng
Phần
trăm
- Căng dây.
- Đọc bản vẽ, giao
nhận việc.
- Gia công coppha.
3. Công việc không
hiệu quả:
- Chờ đợi coppha.
- Không làm gì.
- Chờ đợi thiết bị, vật
tư…
1
0
0
1
2
2
5 5/10 =50%
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 48
BẢNG SỐ LIỆU WORK SAMPLING.
Công trình :
Công tác : CỐT THÉP
Ngày: Thời điểm bắt đầu: tờ số :
Thời điểm kết thúc:
Tổ đội: Thời tiết:
Phân loại công việc Số lầnquan sát
Tổng
cộng
Phần
trăm
1. Công việc hiệu quả:
- Lắp đặt cốt thép vào vị trí
cột, dầm, sàn…
- Buộc thép, hàn thép.
- Gia công cốt thép.
2. Công việc phụ trợ:
- Cắt thép.
- Vận chuyển thép.
- Căng dây, định vị.
3. Công việc không hiệu quả:
- Chờ đợi công nhân khác
khiêng thép đến.
- Không làm gì.
- Thiếu vật tư.
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 49
BẢNG SỐ LIỆU WORK SAMPLING.
Công trình :
Công tác : BÊTÔNG.
Ngày: Thời điểm bắt đầu: tờ số :
Thời điểm kết thúc:
Tổ đội: Thời tiết:
Phân loại công việc Số lầnquan sát
Tổng
cộng
Phần
trăm
1. Công việc hiệu quả:
-Đổ BT vào cột, dầm,
sàn,..
-Đầm BT.
-Cân chỉnh cột, san
phẳng mặt nền sàn.
2. Công việc phụ trợ:
-Di chuyển cần bơm tới
nơi đổ.
-Vệ sinh BT rơi vãi.
-Tưới nước dưỡng ẩm.
-Trộn bê tông.
Giảng viên: Lưu Trường Văn, D.Eng (PKNU) 50
Phân loại công việc Số lầnquan sát
Tổng
cộng
Phần
trăm
-Vận chuyển bê tông.
-Thảo luận, nghe
hướng dẫn của kỹ sư.
-Chỉnh sửa vị trí thép
trước khi đổ bê tông.
-Rửa cát đá, các công
tác chuẩn bị…
3. Công việc không
hiệu quả:
-Chờ đợi