Quá trình hình thành, phát triển và các trường phái, triết gia tiêu biểu

Là thời kỳ triết học ra đời, thay thế thần thoại; lý trí thay thế sự tưởng tượng trong việc giải đáp các vấn đề TGQ  Dù mới hình thành song đã có tính hệ thống và sự phân cực trong quá trình giải đáp các vấn đề chung.  Có 4 trường phái: Milet, Héraclite, Pythagore, Elée

pdf11 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2039 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình hình thành, phát triển và các trường phái, triết gia tiêu biểu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI, TRIẾT GIA TIÊU BIỂU 2.1. giai đoạn sơ khai:  Là thời kỳ triết học ra đời, thay thế thần thoại; lý trí thay thế sự tưởng tượng trong việc giải đáp các vấn đề TGQ  Dù mới hình thành song đã có tính hệ thống và sự phân cực trong quá trình giải đáp các vấn đề chung.  Có 4 trường phái: Milet, Héraclite, Pythagore, Elée TRƯỜNG PHÁI MILET Đại biểu: Thales (~624-547 tr.CN), Anaximandre (610-546 tr.CN), Anaximène (~585-525 tr.CN) Địa điểm: tp.Milet-một trung tâm thương nghiệp của đất nước. Thế giới quan: duy vật chủ nghĩa TRƯỜNG PHÁI DUY VẬT MILET Thales ~624-547 tr.CN Anaximandr e 610-546 tr.CN Anaximène ~585-525 tr.CN Thales (~624-547 tr.CN) đại biểu đầu tiên của CNDV thời Hylạp cổ đại Quan điểm duy vật nổi bật: VC là nước Nhà triết học đầu tiên Nhà thiên văn học đầu tiên Nhà toán học đầu tiên Anaximandre (610-546tr.CN) Bước tiến theo hướng trừu tượng hóa, khái quát hóa về vấn đề bản nguyên vật chất của thế giới. Về khoa học: Chế tạo đồng hồ mặt trời, vẽ bản đồ trái đất và biển Hy lạp; làm quả địa cầu; đặc biệt, đưa ra tư tưởng coi động vật bắt nguồn từ nước. Về triết học: Vật chất là “apeiron” Anaximenè (~585-525 tr.CN) Phủ nhận quan điểm của Thales: nước chỉ là điều kiện của sự tồn tại chứ không phải là bản nguyên sinh ra thế giới. Phủ nhận quan điểm của Anaximandre: bản nguyên phải là một hành chất xác định. Bản nguyên của thế giới là “apeiros”(không khí). TRỪƠNG PHÁI (LIÊN MINH) Pythagore (570-496 tr.CN).  Thực chất: là trường phái DTKQ, là sự pha trộn giữa KH và Tôn giáo.  Tư tưởng chủ đạo: thần thánh hóa các con số  Tổ chức: bề ngoài là một tổ chức tôn giáo, song thực chất là một tổ chức của những người yêu thích hoạt động trí tuệ và cuộc sống khắc kỷ. TRƯỜNG PHÁI HERACLITE Tư tưởng chủ đạo: t/c biện chứng. HERACLITE (~540-480ttr.CN)- Ông tổ của PBC QUAN NIỆM VỀ LOGOS VÀ SỰ THÔNG THÁI TƯ TƯỞNG VỀ LỬA VỚI TÍNH CÁCH LÀ BẢN NGUYÊN CỦA THẾ GIỚI TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG QUYLUẬT 1-vận động QUY LUẬT 2- mâu thuẫn quan QUY LUẬT 3-tương TRƯỜNG PHÁI ELÉE Phản ánh cuộc đấu tranh gay gắt giữa Cnô dân chủ và Cnô quý tộc: lập trường chuyển từ duy vật sang duy tâm Địa điểm: tp.Elée, miền nam Ý Đại biểu: Xénophane, Parmenide, Zénon Xenophane (~570-478 tr.CN) Là người sáng lập. Có quan điểm phiếm thần luận 1. Thế giới không sinh, không diệt. 2. Con người sinh ra thần thánh chứ không phải thần thánh sinh ra con người. 3. Tự nhiên chính là thánh thần PARMENIDE (540-470 tr.CN) -Vấn đề trọng tâm: quan hệ giữa tồn tại và hư vô, tồn tại và tư duy, vận động và đứng im. - Khái niệm trung tâm: tồn tại 1. Thế giới như quả cầu đặc, trong đó mỗi vật chiếm một vị trí, cho nên không có vận động và không gian rỗng. 2. Tư duy và tồn tại là đồng nhất. Không có cái không- tồn- tại. Chỉ có cái tồn tại. Tồn tại có, hư vô không. 3. Do không có cái không-tồn tại, cho nên không có vận động, sinh thành, chuyển hóa. 3 đặc tính của tồn tại 1. Toàn vẹn, đồng nhất 2. Không sinh, không diệt 3. Bất biến, bất phân chống quan điểm của Heraclite ZENON (490-430 tr.CN) Bảo vệ quan điểm của Parmenide coi tồn tại là một thể đồng nhất và bất biến bằng phương pháp phản chứng với các “aporia” aporia về quan hệ ĐƠN và ĐA Aporia về HỮU HẠN và VÔ HẠN Aporia về SỰ PHÂN ĐÔI Về tính đồng nhất, duy nhất của tồn tại Về tính bất biến của tồn tại Aporia về Achille và con rùa Aporia về MŨI TÊN BAY Qua các aporia của mình, Zenon muốn chứng minh: đứng im là chân thực, vận động là không chân thực. Nhưng sai lầm của ông là ở chỗ: tuyệt đối hoá tính đứt đoạn trong quá trình vận động liên tục. Không thấy sự tồn tại, sự vận động là một thể thống nhất giữa vận động và đứng im. ARISTOTE: Zenon có công góp phần xây dựng PBC. HEGEL: PBC mà Zenon góp phần xây dựng chỉ là theo nghĩa cũ, tức nghệ thuật tranh luận. 1. TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI THỜI KỲ SƠ KHAI CHỦ YẾU TẬP TRUNG VÀO LÝ GIẢI VẤN ĐỀ THẾ GIỚI QUAN, BẢN THỂ LUẬN. 2. DÙ CÒN Ở MỨC ĐỘ SƠ KHAI, SONG TRIẾT HỌC HY LẠP THỜI KỲ NÀY CŨNG BỘC LỘ NHỮNG QUAN ĐIỂM TRÁI NGƯỢC NHAU, THỂ HIỆN CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CNDV VÀ CNDT, GIỮA BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH.
Tài liệu liên quan