Quá trình hình thành và phát triển của các THLL cơ bản

Quá trình ra đời các nước XHCN 1944-1947: Cách mạng dân tộc dân chủ ở các nước Trung Đông Âu 1948: Thắng lợi của các Đảng cộng sản và sự lựa chọn con đường xây dựng CNXH ở Đông Âu 10/1949: Thắng lợi của Đảng cộng sản Trung Quốc và Hiệp ước hữu nghị Xô-Trung 1950 Sự lựa chọn con đường xây dựng CNXH của Mông Cổ, Việt nam, Cu Ba Khuynh hướng XHCN ở các nước TG 3: Syri, Ai Cập, Nam Yemen v.v

ppt52 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1482 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình hình thành và phát triển của các THLL cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình hình thành và phát triển của các THLL cơ bảnNỘI DUNG BÀI GIẢNG:Hình thành hệ thống XHCN thế giớiMỹ xác lập vai trò lãnh đạo trong hệ thống TBCNPhong trào GPDTĐối đầu Đông-TâyHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNQuá trình ra đời các nước XHCN1944-1947: Cách mạng dân tộc dân chủ ở các nước Trung Đông Âu1948: Thắng lợi của các Đảng cộng sản và sự lựa chọn con đường xây dựng CNXH ở Đông Âu10/1949: Thắng lợi của Đảng cộng sản Trung Quốc và Hiệp ước hữu nghị Xô-Trung 1950Sự lựa chọn con đường xây dựng CNXH của Mông Cổ, Việt nam, Cu BaKhuynh hướng XHCN ở các nước TG 3: Syri, Ai Cập, Nam Yemen v.vHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNSự lựa chọn của Đông Âu-Không còn con đường nào khác!!!XHCNTBCNMô hình riêngHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNĐông ÂuLiên XôMỹG/c th.trịNhân dânỦng hộ đảng TSChiến tranh lạnhỦng hộ đảng CSCó mặt Hồng quânAn ninhKinh tếTư tưởngHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNSự lựa chọn của Trung Quốc-Sự lựa chọn có chủ ý!!!TQMỹNội trịHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNSức ép của MỹSự ủng hộ TưởngChính sách thù địch chống CNCSSức ép của tình hình nội trịCuộc đấu tranh giành quyền lựcNhu cầu của đất nước sau nội chiếnTQ là 1 nước lớnLiệu có nên tin vào Stalin ?Một sự lựa chọn bất đắc dĩHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNNhững mục tiêu của LXô:Phục hồi sau chiến tranh =>1 môi trường hoà bìnhVành đai an ninh => Phải giữ Đông ÂuChuẩn bị chống Chiến tranh lạnhHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCNHệ thống XHCN thế giới hình thành là sản phẩm tất yếu của lịch sử:Nhân tố quốc tế: chiến tranh lạnhNhân tố quốc gia: Mục tiêu sau CTTG IINhân tố cá nhân: Thắng lợi của các đảng cộng sảnHÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN05/7/1947, tại Varsava thành lập Cục thông tin (KOMINFORM): LX, Pháp, Ý, Bulgaria, LB Nam Tư, Hungaria, Rumania, Ba lan và Tiệp Khắc; 1948 LB Nam Tư bị khai trừCác Hiệp định hữu nghị, hợp tác và tương trợ lẫn nhau8/01/1949 Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) ra đờiAlbani (1961 rút khỏi SEV), Bulgaria, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hungaria, RumaniaCHDC Đức (1950), CHND Mông Cổ (1962), CH Cuba (1972), CHXHCN Việt nam (1978)Quan sát viên: CHDCND Triều Tiên, Lào, Algeri, Etiopia28/6/1991 SEV giải thể (khóa họp 45-Budapest)HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN14/5/1955 Thành lập Khối Varsava (Wasaw Pact):LXô, Albani, Bulgaria, Ba lan, Hungaria, Rumania, Tiệp Khắc và CHDC Đức1961 Albania rút khỏi Khối25/02/1991 Hội nghị Bộ trưởng QP 6 nước tuyên bố giải thể Khối VarsavaAngola, Mozambic, Etiopia, Nicaragoa, AfghanistanMỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCNNhững hoạt động của Mỹ sau CTTG II:Tại châu Âu:1944, Thành lập hệ thống Bretton Woods1947, ra đời GATT, IMF và BIRD (WB)5/6/1947, công bố Kế hoạch Marshall11/6/1948, Vandenber Resolution04/04/1949, thành lập NATO (trên cơ sở hiệp ước Brussell)01/1950, NSC 68MỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCNNhững hoạt động của Mỹ sau CTTG II:Tại châu Á:1946, viết hộ Nhật Bản hiến pháp1950, quân đội Mỹ có mặt tại Đài Loan; can thiệp vào ĐD1950-53, tham gia chiến tranh Triều TiênHệ thống các Hiệp ước an ninh song phương1/9/1950, thành lập ANZUS8/9/1951, ký Hiệp ước an ninh Mỹ-Nhật (San Fransisco)8/9/1954, thành lập SEATOMỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCNTại sao Mỹ lại có thể mau chóng khẳng định được vai trò lãnh đạo ?Nhu cầu sau Thế chiến Nỗi lo sợ LXôCHIẾN LƯỢC NGĂN CHẶNMỸ XÁC LẬP VAI TRÒ LÃNH ĐẠO TRONG HỆ THỐNG TBCNPhápViệt namLXôMỹPhápChấp nhận những điều kiện của Mỹ - Sự lựa chọn hợp lý nhấtPHONG TRÀO GPDTSự tái hấn của các đế chế thực dân ở Đông Nam ÁRa đời nhà nước Israel (14/05/1948) - Điểm bắt đầu cho chiến tranh Trung ĐôngẤn Độ giành độc lập và sự ra đời Pakistan - Xuất hiện điểm nóng tại Nam ÁCách mạng Cu Ba thành công (01/01/1959)Nỗi khổ của TG 3 và sự phản khángTG 3LXôMỹThực dânSự kém PTHội nghị Băngđung 195518-24/4/1955, Hội nghị đoàn kết Á-Phi (Băngđung, Indonesia)29 quốc gia tham dự (VNDCCH)Tuyên bố chung 10 điểmTiếng vang của Hội nghịTuyên bố của Tth. Sukarno; Ctranh TĐ IIRa đời học thuyết Eisenhower“Đại nhảy vọt” của MaoPhong trào Không Liên Kết01/09/1961, H/nghị Belgrad (Nam Tư)25 thành viên ban đầu của PT KLKTiêu chí của PT KLK118 thành viên KLK (2008)QUAN HỆ ĐÔNG-TÂYKhái niệm ĐÔNG-TÂYCơ sở hình thànhĐối đầu Đông-Tây: Chiến tranh lạnhQuan hệ Đông-Tây trong thập kỷ 50: Châu Âu bị chia cắtQuan hệ Đông-Tây trong thập kỷ 50: Châu Âu bị chia cắtCơ sở hình thành:Mục tiêu của Mỹ: Kế hoạch Marshall, NATOMục tiêu của LXô: KOMINFORM, SEV, WARSAWSự chấp thuận của Tây Âu và Đông ÂuQH ĐÔNG-TÂY TRONG THẬP KỶ 60Những thay đổi có tính bước ngoặtGió bắt đầu đổi chiều trong quan hệ Đông – Tây: Sự chia cắt được chấp nhậnSự lan tỏa của chiến tranh lạnhNHỮNG THAY ĐỔI CÓ TÍNH BƯỚC NGOẶT4/10/1957, vệ tinh SputnicAnh, Pháp và TQ có bom nguyên tử25/3/1957, Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC) ra đời; Mâu thuẫn Pháp-Mỹ11/1960, Đại hội các đảng CS&CN; Mâu thuẫn Xô-TrungThay đổi lãnh đạo ở Mỹ và LXôCác cuộc chiến tranh ở TG 3; 9/1961, Thành lập PTKLKGIÓ ĐỔI CHIỀU TRONG QUAN HỆ ĐÔNG-TÂYPháp-MỹXô-TrungMỹLXôXung đột k/vựcPTKLKMâu thuẫn Xô-TrungĐang Bạn thành ThùNhững toan tính của MaoSự áp đặt của LXô là không thể chấp nhậnChống LXô sẽ đáp ứng được các mục tiêu đối nội và đối ngoạiMâu thuẫn Xô-TrungĐang Bạn thành ThùNhững toan tính của KrushchevHành động của Mao là không thể chấp nhậnMâu thuẫn Xô-Trung là 1 khối u cần giải phẫuMâu thuẫn Xô-TrungĐang Bạn thành ThùNhững toan tính của MỹLiên kết Xô-Trung là 1 hiểm họa đối với nước MỹMâu thuẫn Xô-Trung là 1 cơ hội cần nắmMâu thuẫn Xô-TrungMâu thuẫn bùng phát có tính tất yếu:Cơ sở của sự liên kết là những toan tính (lợi ích) riêng biệt của 2 nước lớnNhận thức của các cá nhân lãnh đạoXung đột Xô-Trung là một dạng chiến tranh lạnhMâu thuẫn Mỹ - PhápNhận thức của Chales Degaull về sự phục hồi của nước PhápSự suy giảm sức mạnh của MỹSự lớn mạnh của Phe XHCNChủ nghĩa khu vựcCác cuộc chiến tranh khu vực ( Trung Đông 1956; Đông Dương 1954)Phong trào Không liên kết 1961Áp lực của các cuộc chiến tranh khu vựcChiến tranh Trung Đông 1956Tại sao cuộc chiến lại bùng nổ?Mỹ và LXô có cần thiết phải can thiệp hay không?Chiến tranh Trung Đông 1956Natxe đã đụng chạm đến ai???Quốc hữu hóa Suez(Natxe)IsraelMỹLXôTgiới ArabAnh-PhápCơ hội cho Mỹ và LXôChâu Âu đã bị chinh phục và không thể thay đổiĐã đến lúc phải có mặt tại những nơi cần cóChúng tôi cần sự hỗ trợ của các bạn-Lời mời gọi khẩn thiết của TG 3Sức ép của Ý thức hệ-Biện pháp →Mục tiêuNatxe được gì qua cuộc chiến?Quyền kiểm soát SuezTiếng vang với các nước TG 3Sự hỗ trợ từ LXôSự e ngại của MỹĐã đến lúc chúng ta phải liên kết với nhauRa đời PT KLK và những lo ngại của Mỹ và LXô Kẻ nào kiểm soát được TG 3-sẽ là người chiến thắngThật đáng ngại nếu TG 3 rơi vào tay kẻ khác, như Pháp hoặc TQ chẳng hạnKiểm soát TG 3 sẽ khó lên rất nhiềuQH ĐÔNG-TÂY TRONG THẬP KỶ 70Những đảo lộn trong QHQTHòa dịu trên những cơ sở bấp bênhThế giới đang chao đảo bởi VNChiến trường VN và tiếng vang của nóCác cuộc khủng hoảng có phải là hệ quả của cuộc chiến VNSự lan tỏa của cuộc chiến tranhLXôMỹTBCNTQPTHBTG 3Sự lan tỏa của cuộc chiến tranhKhủng hoảngTài chính Khủng hoảngXã hộiKhủng hoảngNăng lượng Khủng hoảngCơ cấuHòa dịu đem đến sự hài lòng cho ai?Mỹ:Rút khỏi VN trong danh dựTập trung giải quyết những câu chuyện nội bộGiữ cân bằng chiến lược với LXôLXô:Tập trung giải quyết những câu chuyện nội bộGiảm chi phí quốc phòngMở rộng ảnh hưởngBạn có biết ai không hài lòng với hòa dịu???QH ĐÔNG-TÂY TRONG THẬP KỶ 80Những quyết định có tính chất cá nhân???Căng thẳng trở lại là hợp lý???Hệ quả của đối đầuKết quả của 1 thập kỷ hòa dịuMỹ và LXô đều lâm bệnhSự tự tin thái quá của TG 3Các đồng minh đã qua thời phát triển và cũng rơi vào rối loạnTÂuNBTQKhuynh hướng đa trung tâm hóaR. Reagan và I. AndropovHòa dịu là sự mất mát nhiều hơn được:Sự mất ổn định trong nướcSự vô tổ chức của đồng minhSự hỗn loạn của thế giớiSự thất vọng về nhauLập lại kỷ luật là cần thiết Đối đầu là liều thuốc hợp lý Đối đầu sẽ cứu vãn tình thếKích thích sản xuất trong nướcReaganomicChương trình “siết lại kỷ luật”Lập lại trật tự trong khốiTriển khai tên lửa tầm trungChuyên môn hóa của SEVTái khẳng định vai trò chủ đạo trong QHQTAfghanistan có điểm gì khác so với Grenada hay Haiiti ?Cái mới ở Mozambic, Angola, EtiopiaM.Gorbachev-kết quả của đối đầu ?Gorbachev nắm quyền lực-kết quả của khủng hoảng lãnh đạo“Tăng tốc” và “Tư duy chính trị mới”-hệ quả của hơn 60 năm xây dựng CNXHPhải chăng LXô muốn từ bỏ vai trò lãnh đạo?Chiến tranh lạnh chấm dứt nhờ Gorbachev ???Đa cực hóa và đối thoại là sản phẩm tất yếu của Chiến tranh lạnh:Tình thế “Lưỡng nan” của Mỹ và LXô→ 2 cực phải tiến tới đa cực“Bên miệng hố chiến tranh” → “Cân bằng sợ hãi” → “Tiêu diệt nhau một cách chắc chắn” → “Đối thoại”→ “Hợp tác”Chiến tranh lạnh chấm dứt nhờ Gorbachev ???Cách mạng KH-KT tất sẽ kết liễu sự căng thẳngChiến tranh lạnh chấm dứt nhờ Gorbachev ???“Tư duy chính trị mới” của Gorbachev-nhát kiếm chí mạng cuối cùngHệ quả của đối đầuSự suy yếu của Mỹ và tan rã của LXôSự lớn mạnh của Tây Âu, NB và TQSự phân hóa của TG 3Sự phát triển của KH-CNXuất hiện tư duy hậu chiến tranh lạnhHệ quả của đối đầuĐối thoạiHợp tác
Tài liệu liên quan