Quá trình làm giá cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán Việt Nam

Trên thịtrường chứng khoán hôm nay có rất nhà đầu tưchơi chứng khoán, gọi là nhà đầu tư, nhưng thực tế đầu tưthì có bao nhiêu người? lại có bao nhiều mua vào một con chứng khoán nào cầm đến 5 năm, 10 năm, thẩm trí đến già? Nói chung gọi là nhà đầu tư, nhưng thực tê gọi là nhà đầu cơcó lễ đúng hơn, hihihiihihiihihi, nếu xúc phạm tới các bác, đừng giận nha! Trong thịtrường chứng khoán có rất nhiều nhà đầu vừa xác định một cô em nào hoặc một anh nào rất ngon, vừa mua vào, nó rớt giá down xuống lien tục, khi không chịu nổi nữa, bán ra Những tức thật, vừa bán ra, nó lại lên giá ngay lập tức. Bực mình quá nhỉ? Nhiều khi có một sốnhà đầu tưbực mình quá vềnhà vô duyên chửi vợcon luôn, làm cho vợcon không hiểu tại sao không làm sai gì cảvẫn bịÔng ấy chửi .hehehehehehe.

pdf8 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1905 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quá trình làm giá cổ phiếu trên Thị trường chứng khoán Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quá trình làm giá cổ phiếu trên TTCK VN Trên thị trường chứng khoán hôm nay có rất nhà đầu tư chơi chứng khoán, gọi là nhà đầu tư, nhưng thực tế đầu tư thì có bao nhiêu người? lại có bao nhiều mua vào một con chứng khoán nào cầm đến 5 năm, 10 năm, thẩm trí đến già? Nói chung gọi là nhà đầu tư, nhưng thực tê gọi là nhà đầu cơ có lễ đúng hơn, hihihiihihiihihi, nếu xúc phạm tới các bác, đừng giận nha! Trong thị trường chứng khoán có rất nhiều nhà đầu vừa xác định một cô em nào hoặc một anh nào rất ngon, vừa mua vào, nó rớt giá down xuống lien tục, khi không chịu nổi nữa, bán ra… Những tức thật, vừa bán ra, nó lại lên giá ngay lập tức. Bực mình quá nhỉ? Nhiều khi có một số nhà đầu tư bực mình quá về nhà vô duyên chửi vợ con luôn, làm cho vợ con không hiểu tại sao không làm sai gì cả vẫn bị Ông ấy chửi…..hehehehehehe. Tại sao lại mình vừa mua vào nó lại rớt giá liền? lại tại sao mình vừa bán ra nó lại lên giá ngay? Con chứng khoán đó nó có mắt nhìn thấy mình sao? Không phải, nó do xu hướng của chu kỳ chứng khoán phải vậy. Vì khi nhà đầu tư mua vào con chứng khoán đó, đa số là vì nhìn thấy nó đang đỏ rất hấp dẫn, nên mới mua vào, nhưng có ai biết được điểm đó điểm đỉnh của chu kỳ ngắn, cần phải điều chỉnh ngắn hạn. Khi nhà đầu tư mua vào gặp điều chỉnh ngắn hạn, phản ứng đầu tiên là: không sao, chắc là ngày mai nó up lại, cứ chờ đá.. nhưng…. Ngày mai nó lại không chịu lên lại, lại điều chỉnh tiếp, cứ vậy một thời gian, nhà đầu tư cũng bị lỗ một số tiên tương đối (đa số lỗ 10% trở lên), đến ngày nào đó phát hiên nó bắt đầu lên giá lại một chút, vì sợ nó ngày mai rướt giá tiếp (vì ngồi tù sợ lắm rồi ,hihihihiihihi)nên bán ra liền, nhưng không ngờ nó lại không quay lại nữa, cứ up, up, up, up tiếp……Tại sao vậy? Vì bác đã mua ở đỉnh bán ở đáy rồi (đang nói đỉnh đáy của chu kỳ ngắn hạn, hay gọi là sóng ngắn.) tại sao cố phiếu có lúc lên, lại có lúc điều chỉnh down xuống? dưới đây sẽ công khai một số biện pháp (thực tế gọi là thủ đoạn đứng hơn) thao tác khống chế của các tổ chức! Một tổ chức muốn khống chế một con cổ phiếu thì cần phải năng lực kinh tế rất hùng hậu, tổ chức đó có thể là các cơ quan của nhà nước như ngân hàng vv.. (đại ca, ai cũng sợ nó), các công ty chứng khoán, các tổ chức tín dụng tư nhân vv…. Các tổ chức khác nhau sẽ quyết định biện pháp thao tác của chúng, ví dụ: Tổ chức của nhà nước đa số đầu tư dài hạn (1 năm đến 3 năm, thẩm trí nhiều hơn), có lúc không cần tính toán lợi nhuận vẫn phải kéo cổ phiếu up lên (do yêu cầu của chính phủ nhà nước, không dám không nghe). Còn tổ chức của các công ty chứng khoán, các công ty chứng khoán vốn đăng ký không nhiều lắm, nhưng thực tế số tiền đầu tư chứng khoán cũng rất nhiều, ví dụ một công ty chứng khoán nào vốn đăng ký là 50 tỷ đồng, tổng số tiền của khách hàng mở số tài khoản tại công ty đó là 100 tỷ đồng (ví dụ vậy), thì tổng số tiền có thể đầu tư vào chứng khoán của công ty này là 150 tỷ đồng (sao vậy? ở đây tạm không công khai phương thức thao tác này. nói chung chúng họ không phải lợi dụng số tiền của nhà đầu đâu, các bác cứ yên tâm đi). Tổ chức của các công ty chứng khoán chúng họ hay đầu tư từ 3 tháng đến 1 năm, cũng có lúc 1 năm trơ lên, nhưng rất hiếm có. Cuối cùng là tổ chức vốn tin dụng của tư nhân, tổ chức này đa số là một nhóm đại gia rất giầu có (cũng có trường hợp vay vốn ngân hàng), do vốn là tư nhân, nên rất linh động, do là tư nhân, nên cũng tham tiền, cứ thấy tiền là mắt mở to lên……hihihihihi, nên nói là mang tính chất đầu cơ lớn nhất là tổ chức này, chúng họ khả năng chỉ 15 ngày hoặc 1 tháng, lâu nhất là 6 tháng sẽ hoàn thành một kế hoạch thao tác. Trong thị trường chứng khoán, các biện pháp thao tác khống chế cổ phiếu rất lắm trò nhiều kiểu, do các tổ chức tính chất khác nhau, nên các thủ đoạn thao tác cũng khác nhau, do cá tính của người thao tác thủ (người lập kế hoặc thao tác) khác nhau, cũng tạo ra biện pháp khống chế khác nhau, đồng thời do chỉ số thay đổi bởi chính sách của nhà nước, bắt buộc phải thay đổi biện pháp thao tác trong báo cáo kế hoặc. cho nên, có thể nói là học hết một đời của mình cũng không thể học hết được. Ở đây chỉ trọng điểm giới thiệu công khai một số biện pháp thao tác khống chế cổ phiếu của các tổ chức đầu cơ (các tổ chức ngồn tín dụng tư nhân). Ở trên đã giới thiệu tới các tổ chức và phương thức thao tác của các tổ chức, nhưng dù các biện pháp thao tác khác nhau do các tính chất của tổ chức khác nhau, nhưng vẫn phải bắt buộc tôn thủ một công thức: tức là ôm hàng (mua vào cổ phiếu)---rửa hàng (điều chỉnh,rửa một số các nhà đầu cơ nhỏ ra ngoài cuộc) --- kéo hàng (kéo cổ phiếu up giá lên) -----xuất hàng (bán ra cổ phiếu). Bất cứ tổ chức nào muốn sống trong thị trường chứng khoán, muốn thao tác cổ phiếu bắt buộc phải tôn thủ công thức trên: ôm hàng --- rửa hàng ----kéo hàng-------xuất hàng. Bất cứ tổ chức nào nếu muốn khống chế được giá dao động của cổ phiếu đó, thì ít nhất phải ôm 30% đến 60% (vượt quá 60% phải hết sức cần thẩn, nếu ăn no quá sẽ tung nổi bụng chết người, trong ngành gọi là nổ kho hàng) của tổng số lượng con cổ phiếu đó đã lưu thông trên sản . chiếm bao nhiêu phân trăm của tổng số lượng lưu thông trên sản thì tuy theo kế hoạch thao tác và dự vào cơ sở năng lực kinh tế của các tổ chức. Phần I: Ôm hàng Ôm hàng có ý nghĩa là khi giá cổ phiếu điều chính đến mức giá mình ý muốn, mua ôm vào một cố lượng cổ phiếu rất lớn (thường là 30%~60% của tổng số lượng lưu thông trên sàn). Biên pháp ôm hàng rất là nhiều, từng theo báo cáo kế hoạch thao tác của các tổ chức và tính tình của thao tác thủ (người lập báo cáo kế hoạch thao tác). Trên thị trường thường thấy các biện pháp ôm hàng là: ép down giá ôm hàng, kéo up giá ôm hàng, theo xu xướng tự nhiên ôm hàng, up giá trần ôm hàng, down giá sàn ôm hàng……..rất nhiều kiểu, tuy theo bản chất con cổ phiếu khác nhau áp dụng biện pháp ôm hàng khác nhau. ví dụ con cô phiếu có mặt cơ bản rất tốt, các nhà đầu tư đều quý nó như vàng, như vậy nếu áp dụng ép down giá ôm hàng khả năng hiệu quả rất thấp, có khi không mua được nhiều hàng thì thôi, nhiều khi hàng của mình đánh ra lại bị người khác nhặt đi, mới là khổ, do vậy phải áp dụng kéo up giá ôm hàng, cho các nhà đầu tư nhỏ trên tàu có ít lợi mới chịu bán ra, vậy mới ôm được nhiều hàng. Do thời gian có hạn chế, cộng thêm ở diễn đàn này ít có người nhiệt tình, đọc thì nhiều, trả lời góp ý thì ít, nên mình cũng không có nhiều thời gian để giới thiệu công khai từng biện phát một. ở đây chỉ chọn một biện pháp ôm hàng hay xuật hiện trong thị trường nhất (ép down giá ôm hàng )để diễn giải trong các bạn. Bây giờ giới thiệu từng bức cho các bạn: I. Ép down giá ôm hàng (ở đấy lấy tổ chức lớn như tổ chức ngân hàng, công ty chứng khoán vv..làm vị dụ thuyết minh): Ôm hàng, có ý nghĩa là mua vào một số lượng cổ phiếu rất lớn, có thể ôm tới 30% đến 60% của tổng số cổ phần đã lưu thông trên sản của con cổ phiếu định thao tác. 1. Bước đầu tiên tìm kiếm một con cổ phiếu rướt giá tương đối nhiều, trong một thời gian rất dài ít có người giao dịch. 2. Bước thứ 2 sưu tạp dữ liệu tài chính, đưa cho nhân viên chuyên ngành tài chính tiến hành phân tích nghiên cứu mặt cơ bản (tài chính), nếu mặt cơ bản tương đối sẽ gần thành công một phần rồi, nhưng vẫn chưa được. 3. Cử nhân viên tiếp thị cực giỏi tới công ty lên sàn (con cổ phiếu đang kế hoạch thao tác) gặp mặt các lĩnh đạo câp trên của công ty này, mục đích : (1.) Tìm hiểu mặt tài chình kinh tế thực tế có phủ hợp với báo cáo tài chính và dữ liệu đã sưu tập hay không? (2.) Công ty liên sàn có ý hướng hợp tác làm ăn (thực ra nói là cấu kết đúng hơn, hihihihihihii)với công ty mình không? Và có tổ chức nào quan tâm tới con chứng khoán này chưa? 4. Sau khi làm xong hết các bược công việc cuối cùng-----thử hàng, thử hàng tức là thông qua đông tác mua và bán (biện pháp cụ thể sau này sẽ bổ sung ) và thông qua thông tin hiện ra trên biểu đồ để xem con cổ phiếu này có tổ chức nào ẩn cư ở trong chưa? Và thông qua giá dao động để xem các nhà đầu tư nhỏ thể hiện ra thái độ trong con cổ phiếu này như thế nào vv….và có tổn chức ở trong này không? Nếu có chúng nó sẽ phát ra cảnh cáo trên biểu đồ, ý là: trong này có người rồi nè, bạn đừng vô làm phát kế hoạch của chung tôi vv….. Nếu thông qua 4 bước công đoạn trên, đều phát hiện rất là lý tưởng, ok, chúc mừng đã kiếm được một cô bé tốt, có thể tiếp tục phát truyển được. cho nên bắt đầu tiến hành kế hoạch ôm hàng theo biện pháp đã lập trong báo các kế hoạch thao tác……Ép down giá ôm hàng!!!!!!!! Sau khi đã hoàn thành 4 bước công việc trên, thì bắt đầu ôm hàng theo kế hoạch, theo giá ôm hàng trong kế hoạch trong báo cáo kế hoạch, nếu giá cổ phiếu đã rớt giá down xuống gần tới giá ôm hàng trong báo các kế hoạch thì bắt đầu mua vào một chút hàng (đề ý , đây chỉ nói là mua vào một ít hàng, mà không phải ôm hàng), nếu giá cổ phiếu đang trong quá trình rớt giá và cách giá ôm hàng trong báo cáo kế hoạch còn chênh lệch rất nhiếu giá, thì phải theo dõi quan sát thêm một thời gian, khi nào phát hiện rớt già bắt đầu dừng lại thì mới mua vào một chút hàng. Sau khi mua hàng được 3-5 ngày, chọn một vị trí điểm quan trọng kỹ thuật thì đánh ra (mua cao bán thâp---có thể bán thấp mấy giá) một số hàng, làm cho cổ phiếu rớt giá mạnh, sau đó quan sát tình hình đặt khớp lệnh giao dịch trên phần mềm hoặc bảng giá điện, phân tích tâm lý giao dịch của các nhà đầu tư nhỏ, nếu phát hiện ép giá cổ phiếu đown xuống rất rễ ràng thì đánh ra một số hàng tiếp, khối lượng bán nhiều hơn lượt đầu tiên, làm cho cổ phiếu rớt giá càng mạnh, sau đó kết công ty lên sàn (nếu có khả năng hợp tác với công ty lên sàn) công bố một thông tin xấu về mặt cơ bản, ví dú báo cáo quý bị lỗ , EPS giảm xuống, khách hàng hủy kết hợp đồng hợp tác, doanh thu giảm xuống hoặc là số nợ tăng lến vv… Thông qua những giả động tác thao tác trên, Phái phân tích cơ bản thây mấy ngày vừa vừa qua cổ phiếu rất mạnh, gời trên báo và các mối giới thông tin thấy nhưng thông tin bất lợi của mặt cơ bản (tài chính) của con cổ phiếu này, nến 80% phái phân tích cơ bản sợ giá cổ phiếu rớt giá tiếp, sẽ làm động tác bán ra cổ phiếu. do vậy bước thứ nhất đã thành công, diệt đi khoảng 80% nhà đầu tư phái phân tích cơ bản (tài chính) Ghi chú: các bạn phái phân tích cơ bản hãy mở to mắt đọc ký nè, không cẩn thẩn sẽ bị lừa đấy. Tiếp tục mượn sức lực lượng bán ra của nhà đầu tư phái cơ bản, tiếp tục đánh ra hàng (chủ động bán thấp mấy giá), do vậy làm giá cổ phiếu rớt giá mạnh tiếp, đến khi nào phát hiện các chỉ tiêu công thức (tín hiệu Indicator) đều phát ra tín hiệu cổ phiếu đang trong giai đoạn giảm giá mạnh, làm đến đây thị dừng lại quan sát tình hình giao dịch và số lượng trao tay trên sàn, ho ho ho ho ho ho ho , làm đến đây chắc chắn rất nhiều (ít nhất 70%-80%) nhà đầu tư phái kỹ thuật chạy mất giép……. Ho ho ho ho ho…. Ghi chú: Các bạn phái phân tích kỹ thuật đọc kỹ chưa? Phân tích kỹ thuật không phải là trên hết đầu, cũng bị lừa được đấy. Ho ho ho ho, chỉ cần một ít tiền (giá thành) đã làm đạt mục đích, đến thời điểm này nhà đầu tư phái cơ bản chạy, phái phân tích kỹ thuật cũng chạy, những người đang đứng ở ngoài cuộc có bao nhiều người dám mua vào? (nhưng phải đề ý đề phòng các tổ chức khác nha, chúng nó lao vào cướp hàng thì hơi bị mẹt đó, nếu phát hiện có tổ chức nào muốn ăn hàng thì phát ra tín hiệu cảnh cáo, gửi tín hiệu cảnh cáo ở giá bán 1,2,3 hoặc giá mua 1,2,3 đều được, dù sao đảm bảo an tòan là được) . Đến thời điểm này ,phái kỹ thuật không dám mua, phái cơ bản cũng không dám mua, hihihihihi, ok! Thì chúng ta bắt đầu ăn dần dần, đến khi nào ăn no thì thôi…….he he he he he Khi nào chúng ta ăn đủ hàng, nhiều khi giá cổ phiếu cũng đã up lên ít nhất 50% trở lên. trong khi chúng ta xây dựng kho hàng, cũng có mốt số nhà đầu tư giỏi theo vào, ví dụ phái phân tích cao thủ, nhà đầu tư cơ bản cao thủ hoặc là trụ sở nhà đầu tư rất gần công ty lên sàn, hoặc là vợ của họ làm kế toán ở trong công ty lên sàn vv…. Hehehehehe, nói chung, những nhà đầu tư như vậy thì chúng ta không thể lừa chúng họ ra cuộc, chấp nhận cho chúng họ có một chút lợi, sau khi đến giai đoạn điều chỉnh sẽ đá (rửa) chúng họ ra khỏi cuộc, vậy chúng ta sẽ chuẩn bị tới giai đoạn sau…….Rung lắc rửa hàng (điều chỉnh). . Phần 2 Trước tiên viết tiếp giai đoạn “rửa hàng – xả hàng ” xin lỗi các bạn anh chị em và các admin diễn đàn phân tích cổ phiếu, đáng lễ Đức nên giải trình từng giai đoạn theo thứ tự: ôm hàng -- rửa hàng – kéo hàng (kích giá) – xả hàng cho các bạn. Những đến thời điểm này Đức tự cảm giác trình độ của mình cũng rất có hạn chế, đồng thời cảm giác trong diễn đàn phân tích cổ phiếu ẩn cư rất nhiều cao thủ, nếu Đức nói nhiều quá người ta sẽ cười cho. Còn nữa trong một thời gian Đức xài phần mềm Meta, bởi không biết tiếng Anh toàn bị phần mềm bắt nạt, nhiều khi dữ liều cật nhật sai hay đúng cũng không biết luôn, để Đức có một phần mềm xài được (rất hen Đức rất giỏi tiếng Trung, lại kiếm được phần mềm HK có thể cải tạo xài được), nên phải mất nhiều thời gian đi tự khai tác một phần mềm mình quen thuộc. Bởi lý do trên, Trung Đức rất xin lỗi các bạn, ở đây chỉ giải trình 2 giai đoạn các nhà đầu tư chứng khoán quan tâm nhất--------- Rửa hàng và xả hàng, sau đó Trung Đức sẽ ngừng bút tại Lầu này, nếu các bạn có ý kiến gì có thể hỏi thêm. Nếu có gì Đức giải trình không hợp lý, mong các cao thủ trong diễn đan đừng chê cười nha! Trước khi nói về nội dung giải trình kỹ thuật Rửa hàng và Xả hàng, chúng ta hãy cùng đi tìm hiểu một ví dụ thực tế trong ngành thương mại. Vì Rửa hàng và xả hàng rất khó phân biệt, nếu không có kinh nghiệm nghiên cứu 2-3 năm về biểu đồ kỹ thuật thì không thể phân biệt được. Rửa hàng, thực tế ý của nó là giả vờ xả hàng (bán ra cổ phiếu), xả hàng thì là xả hàng thật sự, một là bán ra thật sự, một là bán ra giả vờ. Các tổ chức làm động tác giả như vậy, những người ngoài cuộc thật sự rất khó phân biệt, chỉ có người trong nhóm mới biết được sự thật của nó ra sao thôi. Rửa hàng ---- thao tác thủ làm sao vẽ biểu đồ kết hợp thông tin, mặt cơ bản ở trên thị trường phát ra một tín hiệu giả ------ ví dụ tín hiệu làgiá cổ phiếu đến đỉnh rồi, có rất nhiều người đang bán ra cổ phiếu vv..để cho một số các nhà đầu tư nhỏ bán ra cổ phiếu. Xả hàng ---- thì ngược lại với rửa hàng, xả hàng cần thao tác thủ (sát thủ) thông qua biểu đồ kỹ thuật, thông tin và mặt cơ bản thông qua thị trường phát ra một tín hiểu giả --- tức là già cổ phiếu trong giai đoạn này chỉ là điều chỉnh hoặc đang trong giai đoạn úp lên rất mạnh, hiện đang có rất nhiều người mua vao, mục đích thu hút các nhà đầu tư nhỏ mua vao cổ phiếu. Trong 2 giai đoạn này ý đồ thao tác khác nhau, nhưng hình thước thao tác rất giống nhau, làm cho nhà đầu tư rất khó phân biệt. nó hình như hai chị em sinh đôi, ngoài hình giống nhau, ăn nói như nhau, nhưng chi gái hiền lành, em gái độc ắc như rắn. trong trường hợp gặp mặt lần đầu tiên, không được hỏi thăm gì (thực tế là vậy, cổ phiếu có biết nói gì đâu?) có ai dám khặng định nhận ra được chính xác ai là chị gái ai là em gái??? Tôi nghĩ là chắc không ai dám hứa sẽ nhận được ra chính xác 100% đâu, dù có ai gặp may đoán được chính xác, trường hợp đó cũng chỉ là găp may thôi. Tôi đã từng nghe có một ông tổng giám đốc của một công ty chứng khoán yêu cầu nhân viên rửa hàng phải có hiệu quả, do nhân viên của ông trong giai đoạn rửa hàng rung lắc mạnh quá, không ngời bà xã của ông tổng giám đốc cũng bị rung lắc rớt xuống tàu (các bạn thao tác thủ lưu ý nha, nếu rung lắc mạnh quá tốt nhất nói nhỏ nhỏ với tổng giám đốc của bạn trước, nếu không làm cho bà xã của tổng giám đốc rớt xuống tàu còi chừng bạn bị thất nghiệp đấy.. hehehehe), sau khi thông tin này lộ ra xã hội cho các nhà đầu tư được biết, đều cười đau hết cả bụng. Bây giờ chúng ta quầy về chủ đề, trước khi ta giải trình kỹ thuật, chúng ta cùng đọc một chuyện ngắn dưới đây (chỉ là ví dụ để thuyết minh, không có sự thật): Ông A là một đại gia kinh doanh các loại đồ sưu tập, năm 2008 ngân hàng nhà nước phát hành một lại đồng tiền kỷ niệm ngân hàng nhà nược thành lập 100 năm, loại đồng tiền này rất có giá trị sưu tập, Ông A biết được loại đồng tiền kỹ niệm này trong vòng 1-2 năm sắp tới sẽ tăng giá rất nhiều, nên Ông A ôm hết 50% của tổng số lượng phát hành với giá thành rất thấp, còn 50% lưu hành tại trên tay các nhà đầu tư khác. Ông A nghĩ rằng, nếu 50% số lượng còn lưu hành ở các nhà đầu tư khác, sau này sẽ ảnh hưởng đến giá trị tăng giá và tăng giá sẽ khó hơn. Do vậy, ông A quyết định ôm thêm hàng, làm sao để mua thêm hàng được? chỉ có một biện pháp là giả vờ bán ra, làm cho giá của đồng tiền kỷ niệm rớt giá, như vậy các nhà đầu tư nhỏ mới chịu bán ra hàng. Làm sao giả vờ bán ra mà lại đảm bảo số lượng trên tay của mình an toàn không bị người khác mua đi? Chỉ có một biện pháp là: đưa tiền cho những người trong gia định hoặc dòng họ của Ông Á, cho chúng họ mua lại hàng của Ông A với giá thấp. Như vậy cho các nhà đầu tư khác cảm giác được Ông A đang xả hàng, nhưng hàng của Ông A vẫn trong tay của Ông A mà các nhà đầu tư khác không hề biết được. Do vậy các nhà đầu tư khác toàn thấy Ông A bán ra, cũng sợ giá của đồng tiền rớt giá tiếp, cũng bán ra đồng tiền, số đồng tiền của các đầu tư khác bán ra, một số Ông A mua được, cũng có một số hàng lại bị các nhà đầu tư khác cảm giác giá khả năng lên mà nhanh tay mua được. nhưng các nhà đầu tư khác vừa mua vào đồng tiên giá thành sẽ cao hơn giá thành của Ông A rất nhiều, cho nên số lượng vừa trao tay của các nhà đầu tư khác trong giai đoạn Ông A giả bán (rửa hàng) này không bao giờ gây ra nguy cơ đến số lượng hàng của Ông A sau này. Đây là phương phước rửa hàng về mặt giá cả. Còn về mặt khối lượng, khối lượng là số lượng giao dịch đã thành công thực tế. trong ngành kinh doanh đồ sưu tập, theo quy định của nhà nước cứ mỗi lần giao dịch phải nộp thuế 10% (ví dụ 10% đây là chi phí giá chênh lệch và phí giao dịch của chứng khoán), bất cứ bán hàng cho ai đều phải nộp thuế theo quy định của nhà nước. Như vậy các bạn thử nghĩ xem, Ông A dám ngày nào cũng giả vờ bán ra số lượng hàng rất nhiều không? Dù có giả vờ bán ra số lượng rất lượng lớn cũng chỉ là vải ngày nào thôi. Cho nên nói là nếu phân biệt rửa hàng hay là xả hàng, khối lượng giao dịch rất là quan trọng, có thể nói là xu thế giá chứng khoán có thể làm giả được, nhưng khối lượng giao dịch không thể làm giả được, dù có làm giả cũng sinh ra chi phí, nên không ai dám làm giả liên tục nhiều ngày????. Cho nên nếu muốn phân biệt được rửa hàng hay là xả hàng, bặt buộc phải kết hợp khối lượng giao dịch và giá cả tiến hành phân tích mới có thể phát hiện được. Viết đến đây, chắc chắn không cần Đức giải trình kỹ thuật có khi có rất nhiều bạn đã hiệu được làm sao sẽ phân biệt được rửa hàng hay là xả hàng rồi….đúng không?? Hehehehhehehe Trong ngành chứng khoán cũng là vậy, rửa hàng cũng hoàn toàn như Ông A đầu cơ đồng tiền sưu tập kỷ niệm. chỉ cần tự mua tự bán làm cho giá chứng khoán rớt giá giống giá đã đến đỉnh (kích giá ), chỉ dẫn các nhà đầu tư bán ra chứng khoán theo ý đồ của mình, có điều là làm giả xu thế về giá làm sao thì làm, nhưng khối lượng giao dịch từ tăng đến giảm mạnh sẽ nói hết tất cả (ẩn ý là tôi làm giả đấy, tôi không bán thật đâu! hihihihihi), chỉ cần các bạn chuyên tâm nguyên cứu kỹ biểu đồ (khối lượng giao dịch và giá xu thế) sẽ phát hiện hết tất cả. nhưng xả hàng hoàn toàn ngược lại, chỉ cần có người mua, bất cư nhà đầu tư đại gia hay là nhà đầu tư nhỏ, chỉ cần có người đặt khớp lệnh mua, nó sẽ đều bán cho hết. cho nên trong giai đoạn xả hàng, khối lượng giao dịch không thể giảm xuống nhanh được, lúc nào khối lượng giao dịch vẫn thay đổi đều đều. đây là đặc trưng rất quan trọng để phân biết Rửa hàng và xả hàng. Trong lĩnh vực xả hàng, biện pháp rất nhiều, chỉ
Tài liệu liên quan