Nhữnggì mà chínhphủ chọnđể làmhoặckhônglàm”
“Sáchlược vàkếhoạchcụthểnhằmđạtmộtmụcđích
nhấtđịnh, dựavàođườnglối chínhtrịchungvàtình
hìnhthựctếmàđềra” (từđiểntiếng Việtphổthông –
ViệnNgônngữhọc, 2002)
Mộtchínhsáchcóthểđượchiểunhưmộtphátbiểu
(statement) (củanhà nước) baoquátgồmmụctiêuxác
địnhvàquátrìnhthựchiện, gắnvớiviệcgiải quyếtmột
vấnđềxãhội, kinhtếhoặcmôitrườngcụthể.
67 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2399 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quá trình xây dựng chính sách, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3:
QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
CHÍNH SÁCH
TS. LÊ VĂN KHOA
Nội dung báo cáo
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NIỆM
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
2.1. Giới thiệu
2.2. Mô hình tuyến tính
2.3. Chu trình chính sách
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
B. XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH TRONG THỰC TẾ
I. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH CÁC NƯỚC
1. EU
2. Vài nét vê ̀ quá trình chính sách (công) tại một sô ́ nước Đông
Nam Á
II. THỰC TẾ XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH VIỆT NAM
III. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG TẠI ViỆT NAM
C. KẾT LUẬN
A. LÝ THUYẾT
QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH
CHÍNH SÁCH
I. KHÁI NiỆM
Chính sách ?
“Những gi ̀ mà chính phu ̉ chọn để làm hoặc không làm”
“Sách lược và kế hoạch cụ thể nhằm đạt một mục đích
nhất định, dựa vào đường lối chính trị chung và tình
hình thực tế mà đề ra” (từ điển tiếng Việt phổ thông –
Viện Ngôn ngữ học, 2002)
Một chính sách có thể được hiểu như một phát biểu
(statement) (của nha ̀ nước) bao quát gồm mục tiêu xác
định và quá trình thực hiện, gắn với việc giải quyết một
vấn đề xã hội, kinh tế hoặc môi trường cụ thể.
A. LÝ THUYẾT QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
• Một chính sách là một kế hoạch hành động chi tiết để hướng
dẫn các quyết định để đạt được các kết quả hợp lý. Thuật ngữ này
có thể ứng dụng với chính phủ, tổ chức hoặc nhóm tư nhân, và cá
nhân. Pháp lệnh của chủ tịch nước, nghị quyết của quốc hội,
chính sách của tập đoàn,... là những ví dụ về chính sách.
• Chính sách khác luật hay quy định. Trong khi luật pháp có thể
cấm hoặc hạn chế hành vi, chính sách đơn thuần hướng dẫn các
hành động sao cho đạt được các kết quả mong đợi. Ở góc độ
khác, chính sách cụ thể hóa các nội dung của luật định.
• Chính sách hoặc nghiên cứu chính sách đề cập đến quá trình
(process) tạo ra các quyết định tổ chức quan trọng bao gồm việc
xác định các phương án khác nhau như các chương trình hoặc
những vấn đề ưu tiên giải quyết, và trong số đó phương án được
chọn về cơ bản dựa trên các tác động của chúng
Khởi nguồn chính sách công
• Vấn đề chính sách có thể chia làm 2 nhóm: Nằm trong
và không nằm trong lịch trình nghị sự (agenda).
• 03 tiêu chí:
- phạm vi (scope) đủ rộng;
- cường độ (intensity) của tác động đủ lớn;
-và/hoặc thời gian (time) của vấn đề diễn ra đu ̉ dài.
• Nhu cầu hay khởi sự cho phát triển chính sách có thể
đến từ nhiều nguồn, hoặc là phản ứng khác nhau:
- đối phó (reactive),
- dự phòng (preactive) hay
- chu ̉ động (proactive).
Việc phát triển chính sách là đối phó (reactive) khi nó đáp lại
những vấn đề và nhân tố nổi lên, đôi khi với báo động nhỏ, từ
những môi trường trong va ̀ ngoài thể chế nhà nước, nhằm:
• Giải quyết các vấn đề;
• Đáp ứng các lo lắng của nhóm liên đới, cộng đồng;
• Đối phó với các quyết định của các Ban Ngành khác của chính
phủ;
• Phân bổ nguồn tài chính, tài nguyên thiên nhiên;
• Đối phó với sự chú ý, tường thuật của báo đài;
• Đối phó với các khủng hoảng hoặc trường hợp khẩn cấp.
Đặc điểm của chính sách đối phó là quy hoạch ở mức tối thiểu,
tầm nhìn hạn chế, tài nguyên giới hạn, và đôi lúc theo quyết
định tòa án.
Ví dụ:
Việc phát triển chính sách là dự phòng (preactive) khi nó đáp
lại những đầu mối được ghi nhận trong quá trình rà soát môi
trường hoạt động, xác định những vấn đề và yếu tố tiềm năng
có thể tác động đến chúng ta, tiên đoán và chuẩn bị cho việc
bất ngờ có thể xảy ra, thông qua:
– Quy hoạch
– Chọn lựa chiến lược
– Quản lý rủi ro;
– Xác định các tiêu chí;
– Đặt ưu tiên;
– Thiết lập mối liên quan
Ví dụ:
Chính sách được gọi là chủ động (proactive) khi
phát triển và theo đuổi một tầm nhìn, dẫn dắt từ
những giá trị và những nguyên tắc chọn trước.
Tính phức tạp của các vấn đề đa ngành và những
thách thức gắn liền việc phát triển chính sách trông
đợi đòi hỏi khuôn khô ̉ chính sách lớn hơn. Cái nhìn
toàn hệ thống có thể xác định những nguyên nhân gốc
cũng như biểu hiện. Điều này có thể đề ra những cơ
hội tốt nhất cho việc phát triển chính sách chu ̉ động
mà nó có thể chuyển các tô ̉ chức, chính phủ hay xã
hội phát triển trong một hướng mới thực sự.
Ví dụ: ?
Các loại chính sách công:
- Chính sách dọc (vertical policy) được phát triển trong
một tổ chức có quyền lực và tài nguyên để thực hiện.
-Chính sách ngang (horizontal policy), đôi lúc xem như
một chính sách tổng hợp, được phát triển bởi hai hay
nhiều tổ chức khác nhau
-Tính phức tạp của chính sách (ngang) rõ ràng tăng dần từ
chính sách ngành -> đa ngành -> tổng hợp.
- Vấn đề: Sự rời rạc (Fragmentation); Tính nông cạn
(Superficiality); Sự chia rẽ (Dissociation);
II. CÁC MÔ HÌNH CỦA QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Đầu vào
- Quan điểm của cộng
đồng
- Tường thuật của báo
đài
- Kết quả bầu cử
- Kiến thức
HỆ THỐNG
CHÍNH SÁCH
Đầu ra
- Các quyết định
- Luật
- Luật lệ và quy định
Hình1. Mô hình đầu vào-đầu ra đơn giản hóa của hệ thống chính trị và chính sách
.
Các mô hình hiện nay về quá trình chính sách nhằm tìm kiếm
câu trả lời: Chính sách được làm như thế nào? Ai tham dự,
trong hay ngoài chính phu ̉, nên làm hay không,?
Mô hình những hệ thống
MÔ HÌNH TUYẾN TÍNH
Giai đoạn nghị sự Giai đoạn quyết định Giai đoạn thực hiện
Vấn đề cần
giải quyết
Ghi nhận trong lịch
trình
Không ghi nhận
Đồng ý giải
quyết
Không đồng ý
giải quyết
Thực hiện thành công
Không
thành công
Củng cố
các thể
chế
Củng cố mong
muốn chính trị
Thời gian
Hình 2. Mô hình tuyến tính của quá trình chính sách
Theo Grindle & Thomas, 1990 (Nguồn: Rebecca Sutton, 1999)
XAÙC ÑÒNH
VAÁN ÑEÀ
HÌNH THAØNH
CHÍNH SAÙCH
THÖÏC THI
CHÍNH SAÙCH
ÑAÙNH GIAÙ
CHÍNH SAÙCH
Caùc vaán ñeà môùi
naûy sinh
Chaån ñoaùn vaán ñeà
Naâng cao nhaän thöùc
Phaân tích, toång hôïp, döï baùo
Ñieàu chænh chính saùch
So saùnh muïc tieâu
Hình. CHU TRÌNH CHÍNH SAÙCH
MÔ HÌNH CHU TRÌNH CHÍNH SÁCH
Các bước mô hình chu trình chính sách
Bước 1: Xác định vấn đề cần xây dựng chính sách
• Những vấn đề nào đang tồn tại cần giải quyết?
• Những vấn đề nào cần ưu tiên?
• Phải ban hành chính sách mới hay chỉ sửa đổi, bổ sung
chính sách?
Bước 2: Hình thành chính sách
• Mục đích của chính sách?
• Các giải pháp hỗ trợ cho việc đạt mục tiêu đề ra, những
điều kiện và nguồn tài nguyên cần có để thực hiện chính
sách?
• Đối tượng được hưởng lợi và bị ảnh hưởng từ chính sách?
• Không gian và thời gian áp dụng chính sách?
Các bước mô hình chu trình chính sách
Bước 3: Tổ chức thực hiện chính sách
Là hoạt động biến các chủ trương, mục tiêu của chính sách
thành những kết quả cụ thể thông qua sự phân công, hợp
tác và huy động các công cụ, tài nguyên va ̀ các tổ chức khác
nhau.
Bước 4: Đánh giá chính sách:
Đánh giá, đặc biệt là tính hiệu quả, có đạt được mục tiêu đặt
ra không? tại sao không? Tồn tại của chính sách là gì? Ảnh
hưởng của các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội , môi trường
mới xuất hiện (vấn đề mới) đến chính sách hiện hữu ? Xem
xét chính sách có cần đổi mới, bổ sung hay vẫn tiếp tục thực
hiện như cũ.
Các bước mô hình chu trình chính sách
Xác định
mục tiêu
Hoạt động
Tìm hiểu
vấn đề
Thiết kế
chính
sách
Thiết kế
công cụ
Phát
triển hệ
thống
chuyển
giao
Thực hiện
chính sách
Giám sát &
đánh giá
Huấn
luyện
đội ngũ
Rút kinh
nghiệm & cải
tiến
Giám sát,
đánh giá & cải
tiến
Hình 5. Quá trình thiết kế và thực hiện chính sách
(Nguồn: Swanson & Bhadwal, 2009)
Các bước mô hình chu trình chính sách
GIAI ĐOẠN
TÁC
ĐỘNG
CHÍNH
TRỊ /
QUAN
TÂM
CỦA
CỘNG
ĐỒNG
Hình 6. Chu trình chính sách & mức độ tác động chính trị
1. GHI NHẬN
VẤN ĐỀ
2. TẠO LẬP
CHÍNH SÁCH
3. THỰC HIỆN 4. KIỂM SOÁT
ĐÁNH GIÁ
MỨC ĐỘ
BẤT ĐỒNG
CHÍNH SAÙCH
CHIEÁN LÖÔÏC
QUY HOAÏCH
KEÁ HOAÏCH
CHÖÔNG TRÌNH
DÖÏ AÙN
TRÌNH TỰ THỰC HiỆN CHÍNH SÁCH
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Các yếu tố và cân nhắc chính trong việc phát triển chính
sách
06 yếu tố để một chính sách HỢP LÝ :
• Lợi ích cộng đồng
• Tính hiệu quả
• Tính hiệu suất
• Tính chặt chẽ
• Tính công bằng
• Tính phản ánh.
03 tiêu chí để đánh giá chính sách có TỐT hay không?
• Khả năng chấp nhận của xã hội
• Khả năng chấp nhận về chính trị
• Tính đúng đắn về chuyên môn
3.1. Xác định vấn đề
Chúng ta không thể bắt đầu tìm kiếm một giải pháp
cho một vấn đề nếu chúng ta không làm rõ nó.
Trong một thế giới phức tạp của chính sách công,
định nghĩa vấn đề có lẽ là phần khó khăn nhất của
quá trình (Bruce Smith, 2003).
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
a) Ghi nhận và xác định vấn đề
- Hệ thống phát triển chính sách như một thiết bị cảnh báo sớm
- Định nghĩa sơ bộ
b) Phân tích tình hình
- Những gì đang diễn ra?
- Tình thế xung quanh là gì? Cần nhìn sự vật trong một bức tranh
rộng hơn.
- Đánh giá tình thế với việc xem xét rủi ro, phức tạp kỹ thuật,
thẩm quyền, bản chất và mức độ xung đột, phạm vi và lợi ích
ngành, đường biên địa lý, liên quan tài chính, quan tâm báo
đài, tham vấn cộng đồng và sự bao hàm kinh tế và xã hội.
- Có phải chúng ta tìm kiếm sự giúp đỡ từ cộng đồng chính sách?
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.1. Xác định vấn đề
c) Định nghĩa vấn đề
- Xác nhận, bổ sung
- Làm rõ hơn bản chất vấn đề
- Tất cả nhóm liên đới cần biết mối quan tâm của họ đã
được thể hiện
d) Xác định ưu tiên tổng quát cho vấn đề
- Hành động hay không, thông tin thêm, quan sát
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.1. Xác định vấn đề
a) Xem xét giá trị và mục tiêu của các nhóm liên đới và xã hội
- Đa tầng, mâu thuẫn, thay đổi
- Sở hữu bởi tất cả các nhân tố
- Có một khung chính sách bao quát hay nền tảng để thông báo và
cung cấp nội dung?
b) Làm rõ nền tảng chuẩn
- Hiểu biết về những giá trị xã hội phải được xem xét và thể hiện
trong chính sách và tôn trọng chúng trong quá trình thực hiện
chính sách
- Có những giá trị được công bố để giúp hướng dẫn suy nghị của
chúng ta?
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.2. Định giá trị và làm rõ mục tiêu
c) Mô tả các kết quả mong muốn
• Cần rõ ràng về kết quả và phương tiện
• Những gì ta muốn khi ta thành công?
d) Thiết lập các tiêu chí và chỉ thị
Phải được phát triển nếu có ý định giám sát và việc đánh giá
được toàn diện.
• Tiêu chí (criterion): Một tiêu chuẩn/giải pháp mà qua đó tính
chính xác, chất lượng hoặc kết quả của sự việc được đánh giá
• Chỉ thị (indicator): Cho thấy nội dung tiêu chí được đáp ứng đến
đâu
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.2. Định giá trị và làm rõ mục tiêu
a) “Nếu chúng ta không biết nơi nào chúng ta sẽ đi, thì
suy nghĩ về làm thế nào để đến đó có thể là vội vã”.
b) Tạo lập các giải pháp (alternatives)
• Các giải pháp mang tính đổi mới và sáng tạo
• Sử dụng phương pháp ‘não công’; Nghiên cứu; Thực
nghiệm; và Thử sai
c) Suy nghĩ ngoài hệ thống (Thinking outside the box)
• Suy nghĩ vượt ra khỏi các mô hình chính sách hiện
hữu.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.3. Hình thành các chọn lựa/giải pháp
a) Sử dụng công cụ để đánh giá các giải pháp
• Phân tích chi phí lợi ích (cost-benefit analysis)
• Đánh giá tác động xã hội (social impact assessment)
• Đánh giá tác động môi trường (environmental impact
assessment – EIA)
b) Hiểu các tác động tiềm năng
• Phát triển các dữ liệu so sánh ủng hộ và phản đối (pros and
cons), quan điểm của nhóm liên đới, các tác động tương tự.
• Xác định lợi ích cộng đồng, đánh giá các giá trị xã hội, tính hiệu
quả và hiệu suất, bao hàm xã hội và kinh tế
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.4. Chọn lựa
c) Xem xét/tranh cãi các giải pháp
• Thỏa hiệp, thương lượng, trả giá
• Quan tâm thay cho quan điểm
• Hiểu biết nhu cầu của nhóm liên đới
• Xây dựng sự đồng thuận và hợp tác
d) ‘Close the loop’ với các nhóm liên đới, đặc biệt nếu quan
điểm và lợi ích của họ không được dàn xếp.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.4. Chọn lựa
a) Sự thành công của chính sách phụ thuộc vào :
• Sự hỗ trợ từ các nhà chính trị, công chức, nhóm liên đới và
công dân;
• Được tài trợ đầy đủ;
• Lãnh đạo và quản lý tốt;
• Sự rõ ràng của mục tiêu và đối tượng;
• Quản trị hiệu quả
b) Chỉ định và phân bổ trách nhiệm.
c) Đánh giá cơ cấu hiện hữu và năng lực của tổ chức.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.5. Thực hiện
d) Chọn công cụ:
• Công cụ khuyến khích và không khuyến khích về kinh tế
• Các hướng dẫn thi hành luật pháp
• Các dự án, chương trình
• Các xí nghiệp công
• Điều lệ/quy tắc tham gia cho việc tuân thủ tự nguyện thực tế.
e) Đảm bảo phù hợp với nội dung chính sách và luật pháp hiện
hữu
f) Chuyển giao trách nhiệm đến cán bộ thừa hành thông qua hội
thảo, hướng dẫn, gửi các câu hỏi thường gặp (FAQs) và nghiên
cứu điển hình lên website, thăm hiện trường.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.5. Thực hiện
a) Giám sát/phản hồi
• Phát triển các tiêu chí và chỉ thị trong giai đoạn lập nghị trình và
làm rõ mục tiêu.
• Phát triển năng lực để xác định các điều kiện thay đổi
• Hiểu biết về các yếu tố và biến số chính
• Chuẩn bị cho các kết quả không trông đợi
b) So sánh các kết quả thực tế với kết quả mong muốn
• Những kết quả gì có thể chấp nhận?
• Những gì chúng ta sẽ làm nếu ... (dự kiến làm gì với những kết
quả bất ngờ?)
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.6. Đánh giá
c) Rút kinh nghiệm
• Phản hồi liên tục
• Bình luận về các hành vi thích ứng
• Đánh giá lại, dựa vào các giả định ban đầu
d) Sẵn sàng và chuẩn bị năng lực để bổ sung chính
sách khi cần thiết.
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
3.6. Đánh giá
Quá trình
chính sách
Bối cảnh
Tổ chức Chính trị Cộng đồng
Hiểu biết
vấn đề
Chứng cứ gì
hiện hữu, liên
quan và hữu
dụng ?
Khi nào cần gắn
kết với Cục
thống kê, báo
đài
Tác động đến
các chính sách
phát triển và
hiện hữu khác là
gì?
Làm thế nào để
chính sách phù hợp
với các chính
sách/chương trình
khác của Chính
phủ?
Vai trò của các tổ
chức quốc tế?
Chính sách gì mâu
thuẫn/ưu tiên cần
được giải quyết
Những đánh giá tác
động liên quan được
đề xuất?
Kết quả mong
muốn của chính
sách là gì?
Đầu ra hiệu quả
nhất của chính
sách là gì để đạt
được các kết quả
này?
Chứng cứ gì hiện
hữu từ các nguồn
bên ngoài?
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Quá trình
chính sách
Bối cảnh
Tổ chức Chính trị Cộng đồng
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Phát triển các
giải pháp
Chi phí-lợi ích cho
các chọn lựa khác
nhau là gì?
Tài trợ gì hiện hữu?
Cách nào đảm bảo có
nó?
Ai khác trong Chính
phủ cần được liên
đới? Bằng cách nào?
Làm thế nào các đơn
vị thực hiện liên đới
với các cán bộ hàng
đầu?
Có phải cách tiếp cận
đa ngành là cần thiết?
Có phải chính sách
có những liên hệ với
các cơ quan của
Chính phủ ?
Làm thế nào Quốc
hội được liên đới?
Những nhóm liên
đới chính là ai?
Làm thế nào để thu
hút họ ?
Có chiều kích Bắc-
Nam hay Đông-Tây?
Có phải các Bộ đã
đồng ý?
Có các diễn đàn
cộng đồng liên
quan?
Chính sách tìm
kiếm các nhu cầu
hay quan điểm gì
để tác động đến ?
Kinh nghiệm của
các nước khác là
gì?
Quá trình
chính sách
Bối cảnh
Tổ chức Chính trị Cộng đồng
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Thực hiện
Huấn luyện và hỗ
trợ gì cho cán bộ
hàng đầu?
Chính quyền điện
tử có thể hỗ trợ gì
cho việc thực hiện
chính sách?
Có những thay đổi
về luật pháp và
quy định không?
Ai cần được trao
đổi? Vấn đề gì?
Khi nào và như
thế nào?
Chiến lược gì để
giới thiệu chính
sách?
Chiến thắng
nhanh là gì?
Rủi ro đối với
chính sách là
gì? Và làm thế
nào để quản lý
chúng?
Quá trình
chính sách
Bối cảnh
Tổ chức Chính trị Cộng đồng
III. PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH CHÍNH SÁCH
Kiểm chứng
& duy trì
thành công
Điều gì cần để
đảm bảo chính
sách duy trì bền
vững?
Hệ thống đánh giá
và mục tiêu thực
hiện gì thì cần
thiết?
Làm thế nào các
nhóm liên đới
giữ cam kết và
bị thu hút ?
Đã cân nhắc
đến tác động
của Luật phổ
biến thông tin?
Phân tích vai trò cộng đồng chính sách
Phân tích vai trò nhóm liên đới
Phân tích vai trò nhóm lợi ích
• Định nghĩa: "Nhóm lợi ích là một tập đoàn/nhóm có tổ chức của
những người có cùng chung một số mục đích và họ muốn gây ảnh
hưởng vào chính sách công. “ (Jeffrey Berry)
Xã hội nào rồi cũng bị các nhóm lợi ích chi phối -> các chính sách
chịu ảnh hưởng bởi sự tranh giành và thỏa hiệp giữa các nhóm lợi ích
và quyền lực. Vấn đề chính là sự ảnh hưởng đó đại diện cho lợi ích
của Nhà nước, của cộng đồng xã hội hay đi ngược lại lợi ích của số
đông.
Phân tích vai trò nhóm lợi ích
. “Sẽ thật nguy hại nếu chính sách ra đời không phục vụ cho phát
triển xã hội mà phục vụ cho một nhóm lợi ích nào đó, do họ tác động
vào các cơ quan ra chính sách, thông qua “nhịp cầu” tham nhũng”
(Lê Văn In)
“ Các nhóm lợi ích muốn hai thứ từ Nhà nước: các đặc lợi từ chính
sách (thuế, trợ cấp, bảo hộ, quyền độc quyền...), và sự ưu ái của các
quan chức thực thi chính sách (các hợp đồng với Nhà nước, sự bảo
kê...)” (Nguyễn An Nguyên).
“PetroVietnam đã ký thỏa thuận hợp tác với Tổng cục Thuế. Một trong những nội
dung của thỏa thuận này là hai bên sẽ phối hợp trong việc tham gia xây dựng, sửa
đổi, bổ sung chính sách thuế, chính sách quản lý thuế, nhất là các văn bản pháp
quy về thuế “tác động nhiều đến sản xuất kinh doanh” của PetroVietnam”
(TBKTSG)
Phân tích vai trò nhóm lợi ích
Phân loại:
Nhóm lợi ích tư: chỉ vận động cho lợi ích cục bộ của một số rất nhỏ
các thành viên (như các doanh nghiệp trong một ngành đòi bảo hộ
cho mình...) Các nhóm này có xu hướng liên kết lại thành các
nhóm/tập đoàn lợi ích để cùng nhau gây ảnh hưởng “mềm” với các
quan chức và bộ máy nhà nước, nhằm có được đặc quyền.
Ví dụ: Hiệp hội doanh nghiệp, tập đoàn kinh tế quốc doanh (Ngân
hàng, Xăng dầu, bất động sản,), tập đoàn doanh nghiệp nước
ngoài (dược phẩm,), gia đình bạn bè phe nhóm của những người
cầm quyền
• Nhóm lợi ích công: Nhóm lợi ích công cộng là nhóm ủng hộ những
mục tiêu không trực tiếp có lợi vật chất cho thành viên của nhóm
nhưng nhóm cổ võ cho những giá trị liên hệ tới toàn thể xã hội
(Jeffrey Berry )
Ví dụ: các nhóm bảo vệ môi trường, bảo vệ người tiêu dùng, hội nông
dân, công đoàn
Vai trò của nhóm lợi ích
• Đóng góp vào phát triển kinh tế
Các nhóm lợi ích trong xã hội thúc đẩy những tiến bộ về cơ chế,
luật lệ và bộ máy hành chính... để tăng lợi nhuận cho phe nhóm
họ, nhưng cũng vô tình, chúng làm cho xã hội năng động, cạnh
tranh hơn.
• Tạo nên sự đa dạng văn hóa
• Vận hành cơ chế chính trị xã hội
• Thay đổi vì xung đột quyền lợi
Dù mục tiêu và động lực của họ hoàn toàn phục vụ cho quyền lợi
cá nhân, nhưng biến động và thay đổi trong xã hội thường do các
nhóm lợi ích khởi xướng.
Hạn chế các ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến quyền lợi chung
• Cần đứng lên trên lợi ích riêng của từng địa phương, hay là
từng nhóm, để hướng tới lợi ích chung của quốc gia
• Đưa các nhóm lợi ích công vào quá trình lập chính sách, như
tổ chức các “hội nghị Diên Hồng”, các “bàn tròn” với các đại
diện của các nhóm lợi ích công; tạo ra các hội đồng về các vấn
đề xã hội và cải cách ở cấp chính phủ, trong đó có sự tham gia
của các nhóm này
• Nếu có hành lang pháp lý cho hoạt động ‘lobby’ và quá trình
ra chính sách minh bạch (thông tin về quá trình soạn thảo, ban
hành và thực thi lẫn đánh giá tác động tới các nhóm xã hội),
các nhóm lợi ích sẽ phải thuyết phục công chúng thay vì ‘đầu
tư’ vào các quan chức.
• Sự cạnh tranh lành mạnh giữa các nhóm lợi ích sẽ góp phần
lấp đầy những lỗ hổng trong cơ chế
Hạn chế các ảnh hưởng của nhóm lợi ích đến quyền lợi chung
(tt)
• Cần tạo ra cơ chế kiềm chế và đối trọng giữa các nhóm lợi ích
tư
• Các nhóm lợi ích công, các tổ chức xã hội và truyền thông
phải được hỗ trợ để họ có thể cất lên tiếng nói đại diện cho lợi
ích của cộng đồng .
• Lobby - vận động hành lang cần thiết trong sinh hoạt vận động
nghị trường nhưng phải công khai, minh bạch trong khuôn khổ
của pháp luật. -> Luật lobby!
• Chú ý luôn có những nhóm lợi ích thủ cựu do sợ mất quyền lợi
(mất độc quyền, mất bảo hộ, trợ cấp) mà tìm mọi cách cản trở.
• Để đảm bảo cho mỗi chính sách trong tương lai thật sự đại
diện cho lợi ích của số đông, nhất thiết