1. Đặc thù giới ở VN và luật pháp, chính sách giới của Việt Nam
2. Việt Nam với việc thực hiện công ước CEDAW, tham gia vào các hội nghị thế giới về phụ nữ và tăng quyền lực cho phụ nữ.
3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách
17 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1875 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan điểm của Đảng và nhà nước về lồng ghép giới, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5: GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 1. Đặc thù giới ở VN và luật pháp, chính sách giới của Việt Nam 2. Việt Nam với việc thực hiện công ước CEDAW, tham gia vào các hội nghị thế giới về phụ nữ và tăng quyền lực cho phụ nữ. 3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sáchChương 5: GIỚI VÀ PHÁT TRIỂN Ở VIỆT NAM 3. Quan điểm của Đảng và nhà nước về lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách 3.1. Khung chính sách vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới 3.2. Việc áp dụng phương pháp tiếp cận lồng ghép giới ở Việt Nam 3.1. Khung chính sách vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới 3.1.1. Chính phủ Việt nam: cam kết vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới 3.1.2. Thể chế hoá công tác vì sự tiến bộ của phụ nữ và bình đẳng giới 3.1.3. Chiến lược Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam đến năm 20103.2. Việc áp dụng phương pháp tiếp cận lồng ghép giới ở Việt Nam 3.2.1. Đưa lồng ghép giới vào dòng chảy chủ đạo 3.2.2. Về mối quan hệ giữa Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia, Kế hoạch hành động của các ngành, các cấp và phương pháp tiếp cận lồng ghép giới 3.2.3. Những chủ thể nòng cốt chịu trách nhiệm lồng ghép giới trong lĩnh vực chính sách ở Việt Nam 3.2.1. Đưa lồng ghép giới vào dòng chảy chủ đạo - Lồng ghép giới hiện được coi là chiến lược hữu hiệu nhất nhằm đạt được mục tiêu bình đẳng giới thay đổi cách tư duy, làm việc và quan hệ xã hội sao thực tiễn trải nghiệm, mối quan tâm và vấn đề ưu tiên của phụ nữ và nam giới trở thành một phần thiết yếu của quá trình thiết kế, thực hiện, giám sát và đánh giá các chính sách, chương trình và dự án của các ngành, các cấp. - Tại cuộc họp thượng đỉnh Thiên niên kỷ của Liên hiệp quốc được tổ chức vào năm 2000, Việt Nam cam kết thúc đẩy bình đẳng giới và tăng quyền năng cho phụ nữ là một trong tám mục tiêu phát triển thiên niên kỷ.3.2.1. Đưa lồng ghép giới vào dòng chảy chủ đạo Tạo ra một môi trường trong đó các nỗ lực vì bình đẳng giới không còn là cuộc đấu tranh hàng ngày của một vài nhóm đơn lẻ, mà trở thành một phần trong đời sống thường nhật của từng cá nhân và toàn xã hội. Đôi khi, những cam kết đối với mục tiêu bình đẳng giới có thể khác biệt so với truyền thống văn hoá nhưng chúng ta đang can đảm để đổi mới từ khía cạnh văn hoá.3.2.1. Đưa lồng ghép giới vào dòng chảy chủ đạo Hai biện pháp chiến lược: Tăng cường sự tham gia của phụ nữ và lồng ghép giới - Khác nhau, bổ sung cho nhau và đều quan trọng như nhau. Do vậy, điều quan trọng là cần phải nâng cao năng lực để đưa cả phụ nữ và quan điểm giới vào dòng chảy chủ đạo trong quá trình thiết kế và rà soát chính sách, chương trình và dự án. 3.2.2. Về mối quan hệ giữa Chiến lược quốc gia, Kế hoạch hành động quốc gia, Kế hoạch hành động của các ngành, các cấp và phương pháp tiếp cận lồng ghép giớiTài liệu phát tay3.2.3. Những chủ thể nòng cốt chịu trách nhiệm lồng ghép giới trong lĩnh vực chính sách ở Việt Nam Sinh viên làm việc với phiếu bài tập