Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay

Một số quan điểm triết học phi macxit về con người Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do ĐCSVN lãnh đạo Vấn đề xây dựng con người VN giai đoạn hiện nay

pdf17 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1777 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quan điểm của triết học Mác - Lênin về con người và vấn đề xây dựng con người Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN VỀ CON NGƯỜI VÀ VẤN ĐỀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI VIỆT NAM HIỆN NAY Những nội dung chính  Một số quan điểm triết học phi macxit về con người  Quan điểm của triết học Mác-Lênin về con người  Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do ĐCSVN lãnh đạo  Vấn đề xây dựng con người VN giai đoạn hiện nay I. Một số quan điểm triết học phi macxit về con người 1. Quan điểm về con người trong triết học phương Đông - Đặc điểm triết học p. Đông: hướng nội  Con người: nguồn gốc, bản tính, đạo làm người, mẫu hình con người lý tưởng Quan điểm về con người trong triết học Phật giáo  Nguồn gốc: Ngũ uẩn (sắc, thụ, tưởng, hành, thức) và vô ngã, vô thường; không có cái tôi vĩnh hằng  Bản tính: vốn tự có cái ác và cái thiện - trần tục tính, Phật tính  Đạo làm người: tạo nghiệp Quan điểm về con người trong triết học Nho giáo (tiên tần)  Nguồn gốc: âm dương - tạo ra vạn vật, con người được tạo ra từ khoảng giữa âm dương.  Bản tính: thiện (do thụ bẩm tính trời- khí thanh)  Đạo làm người: mệnh trời//tu dưỡng. Thuyết “Chính danh”. Tam cương, ngũ thường, ngũ luân.  Mẫu người lý tưởng: Quân tử - tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ Tóm lại  Mang tính chất duy tâm. Lấy đạo đức làm nền tảng để giải quyết các vấn đề của cuộc sống, của xã hội. 2. Quan điểm về con người trong triết học phương Tây  Thời cổ đại - Duy vật: Đêmocrit - Duy tâm: Platon  Thời trung cổ: duy tâm thần học: tiêu cực dưới sức mạnh toàn năng của Chúa Trời (Cơ đốc giáo)  Thời phục hưng và cận đại: tích cực  Thời hiện đại: tuyệt đối hoá mặt cá nhân II. Quan điểm của triết học M-Ln về con người 1/ Bản chất của con người - Con người là thực thể sinh vật – xã hội - Con người là chủ thể của lịch sử Trong tính hiện thực của nó, bản chất con người là tổng hoà các mối quan hệ xã hội (Con người được sinh ra, còn nhân cách con người được hình thành) 2/ Quan điểm của CN MLn về giải phóng con người - Sự bị tha hoá của con người: Trong lao động bị tha hoá + Đánh mất mình trong “hoạt động người” nhưng lại tìm thấy mình trong “hoạt động vật” + Làm đảo lộn các quan hệ của người lao động • Trong quan hệ với vật • Trong quan hệ với chủ + Người lao động bị phát triển què quặt  Nguyên nhân: chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất - Thế nào là giải phóng con người: là xoá bỏ người bóc lột người, xoá bỏ tha hoá, để con người trở về với chính mình, phát triển bản tính chân chính của mình - Phương thức: đấu tranh cách mạng, xoá bỏ chế độ sở hữu tư nhân về TLSX - Lực lượng: giai cấp công nhân Con người: cá nhân-nhân cách  Di truyền tự nhiên: gen, tư chất  Di truyền xã hội: văn hóa  Tự tu dưỡng: “1% do bẩm sinh, 99% do khổ luyện” (Edison) III. Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người trong sự nghiệp cách mạng do ĐCSVN lãnh đạo 1/ Cơ sở hình thành TT HCM về con người - Nhu cầu khách quan của lịch sử-xã hội - Văn hoá và truyền thống của người VN - Tinh hoa văn hoá của nhân loại 2/ Nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về con người  TT HCM về giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng nhân dân lđ - Độc lập, tự do là quyền bất khả xâm phạm của tất cả các dân tộc - Giải phóng dân tộc trước hết phải do chính các dân tộc thực hiện - Giải phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng n.d LĐ  Tư tưởng Hồ Chí Minh về con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của CM  Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển con người toàn diện IV. Vấn đề xây dựng con người Việt Nam giai đoạn hiện nay 1/ Con người Việt Nam trong lịch sử a/ Điều kiện lịch sử hình thành con người VN - Sự tác động của môi trường địa lý - Đời sống kinh tế - Lịch sử giữ nước - Môi trường văn hoá b/ Mặt tích cực và hạn chế của người VN trong lịch sử - Mặt tích cực - Mặt hạn chế + Những hạn chế của truyền thống dân chủ làng xã + Tập quán sản xuất tiểu nông + Đề cao thái quá kinh nghiệm + Tính hai mặt của một số truyền thống 2/ Con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay a/ Cách mạng VN giai đoạn hiện nay và những vấn đề đặt ra đối với con người VN b/ Xây dựng con người VN đáp ứng yêu cầu của giai đoạn cách mạng hiện nay