Quan điểm trước Mac vÒ con ngêi
1.1-Quan điểm vềcon người trong triết học
phương Đông
a.Triết học Trung Hoa:Vấn đềvềbản tính con
người được quan tâm hàng đầu.
Nho gia: bản tính con người là thiện
Pháp gia: bản tính con người là bất thiện
Đạo gia: bản tính tựnhiên của con người.
b.Triết học Ấn Độ(triết học Đạo Phật): kết luận
vềbản tính vô ngã, vô thường và tính hướng
thiện của con người trên con đường suy tìm sự
giác ngộ.
23 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1881 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quan điểm triết học Mac - Lenin về con người, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quan ®iÓm triÕt häc
Mac-Lenin vÒ con
ngêi
I.LÝ luËn chung vÒ con ngêi
1-Quan điểm trước Mac vÒ con ngêi
1.1-Quan điểm về con người trong triết học
phương Đông
a.Triết học Trung Hoa:Vấn đề về bản tính con
người được quan tâm hàng đầu.
Nho gia: bản tính con người là thiện
Pháp gia: bản tính con người là bất thiện
Đạo gia: bản tính tự nhiên của con người.
b.Triết học Ấn Độ (triết học Đạo Phật): kết luận
về bản tính vô ngã, vô thường và tính hướng
thiện của con người trên con đường suy tìm sự
giác ngộ.
1.2-Quan niệm về con người trong triết học phương Tây
a.Triết học duy vật:
-Dựa trên giác ngộ khoa học tự nhiên để lý giải về bản
chất của con người và các vấn đề khác có liên quan,
đưa ra quan niệm về bản chất tự nhiên của con người
- Tiêu biểu:Đêmôcrit, Phoiơ băc
b.Triết học duy tâm
-Lý giải bản chất lý tính của con người từ giác ngộ siêu
tự nhiên
-Tiêu biểu:Platôn, Hêghen,
1.3-Hạn chế của triết học trước Mac và ngoài
Macxit
Phiến diện trong phương pháp tiếp cận lý
giải các vấn đề về con người
2-Quan điểm Mac-Lênin về con người
2-1.Con người là một thực thể thống nhất giữa mặt sinh vật và
mặt xã hội
-Mặt sinh học là cơ sở tất yếu tự nhiên của con người, là
toàn bộ quá trình sinh vật diễn ra trong cơ thể con người và
cấu tạo chung của cơ thể con người
-Mặt xã hội là đặc trưng bản chất để phân biệt con người
với loài vật thể hiện ở hoạt động vật chất
-Hai mặt thống nhất nhau trong hoạt động của bản chất con
người.Mặt sinh vật là tiền đề, điều kiện của mặt xã hội.Mặt
xã hội làm biến đổi chi phối, quy định mặt tự nhiên trong
con người.
2.2-Bản chất con người là tổng hoà những quan hệ
xã hội.
-Con người có quan hệ với tự nhiên với xã hội và
với chính bản thân con người.Cả 3 mối quan hệ
đều mang tính xã hội.
-Con người luôn sống trong một điều kiện lịch
sử và thời đại nhất định.
-Thông qua hoạt động thự tiễn con người tạo ra
những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và
phát triển cả thể lực và trí lực.
2.3-Quan hệ giữa cá nhân và xã hội.
-Cá nhân:là con người cụ thể sống trong một xã
hội nhất định và được phân biệt với cá thể khác bởi
tính đơn nhất và phổ biến của nó
-Xã hội: chỉ cộng đồng các cá nhân trong quan hệ
biện chứng với nhau.
-Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội là mối quan
hệ biện chứng mang tính tất yếu khách quan vừa là
tiền đề vừa là điều kiện cho sự tồn tại và phát triển
của cá nhân và xã hội.Cơ sở của nó là quan hệ lợi ích
2.4-Quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ
-Quần chúng nhân dân:là những người lao động sản
xuất ra của cải vật chất tinh thần cho xã hội và lực
lượng tiến bộ trong xã hội
-Lãnh tụ:là những vĩ nhân kiệt suất, là người lãnh đạo,
định hướng và thống nhất hành động của quần chúng
nhân dân
-Mối quan hệ giữa quần chúng nhân dân và lãnh tụ là
quan hệ biện chứng.Biểu hiện:tính thống nhất giữa
quần chúng nhân dân và lãnh tụ ( thống nhất trong
mục đích và lợi ích của mình,vai trò khác nhau của sự
tác động đến lịch sử ).
2.Vai trò của con người trong sự
nghiệp xây dựng CNXH
2.1.Những mặt tích cực:
a.Trong lĩnh vực kinh tế:
con người là lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
-Trong quá trình xây dựng cnxh người lao động trở thành
những người làm chủ đất nước,làm chủ trong qua trình tổ
chức quản lý sản xuất và làm chủ trong quá trình phân phối
sản phẩm
-Con người là nguồn nhân lực -chủ thể đã, đang và sẽ tham gia
vào quá trình công nghiệp hoá hen đại hoá đất nước
-Con người tạo ra nguồn vốn ,lập kế hoạch và lựa chọn
phương pháp khai thác, đồng thời khôi phục lại các nguồn
lực khác
-Con người với tất cả các phẩm chất tích cực của mình (thể
lực,trí lực,nhân cách)có thể trở thành động lực phát triển
phát triển của toàn bộ xã hội nói chung và CNH,HĐH nói
riêng
b.Trong lĩnh vực chính trị :
-Nguồn lực con người là yếu tố quan trọng trong việc
xây dựng nhà nước XHCN, đâud tranh làm thất bại mọi âm
mưu phá hoại của kẻ thù
c.Trong lĩnh vực văn hoá :
-Nhân dân lao động trở thành người làm chủ trong đời
sống văn hoá xã hội
-Góp phần xây dựng nên những công trình văn
hoá,sáng tạo ra các tác phẩm nghệ thuật có giá trị nhằm giáo
dục đạo đức,hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã
hội
c.Trong lĩnh vực văn hoá :
-Nhân dân lao động trở thành người làm chủ trong đời sống
văn hoá xã hội
-Góp phần xây dựng nên những công trình văn hoá,sáng tạo ra
các tác phẩm nghệ thuật có giá trị nhằm giáo dục đạo
đức,hình thành nhân cách cho mỗi con người trong xã hội
d.Trong lĩnh vực xã hội:
-Con người là chủ thể của quá trình sản xuất tinh thần
của xã hội
-Phát huy tốt nguồn lực con người góp phần giải quyết
tốt các vấn đề xã hội:vấn đề lao động việc làm,công
bằng xã hội,xoá đói giảm nghèo
II.Vai trò của con người
1.Tư tưởng HCM về con người:
1.1.Quan niệm của HCM về con người
-Con người trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là con
người chung chung trừu tượng phi lịch sử mà là con người
hiện thực cụ thể sinh động
-Con người hen diện với tính cách là con người nhân cách ,con
người chủ thể với những phẩm chất nhất định(Đức và Tài)
được thể hiện trong thực tiễn cách mạng.
-Con là một chỉnh thể thống nhất về thể lực,tâm lực,trí lực và
hoạt động mang bản chất xã hội lịch sử ,là chủ thể sáng tạo
và hưởng thụcác giá trị vật chất,tinh thần trong xã hội
-Con người luôn thống nhất giữa hai mặt đối lập,dù tốt xấu
,văn minhhay dã man thì đều có tình.
Theo HCM,con người VN trong thời đại mới cần có những
phẫm chất đạo đức cơ bản:
+Trung với nước ,hiếu với dân
+Yêu thương con người
+ Cần,kiệm,liêm,chính,chí công vô tư
+Tinh thần quốc tế trong sáng
1.2.Quan điểm của HCM về vị trí và vai trò của
con người.
-Con người là vốn quý nhất,là yếu tố quyết định
thắng lợi của cách mạng là người sáng tạo ra
lịch sử ,cácgiá trị văn hoá ,tinh thần
-Con người vừa là mục tiêu,là động lựccủa tiến
trính cách mạng
-Muốn xây dựng CNXH trước hết cần có những
con người XHCN
1.3.Tư tưởng HCM về chiến lược ”trồng người”
vừa mang tính chất thương xuyên,cấp
bách,vừa mang tính cơ bản lâu dài.
-Nội dung: +Giáo dục đào tạo con người
+Đào tạo bồi dưỡng cán bộ
+Giáo dục, đào tạo thế hệ trẻ có tri
thức văn hoá,có đạo đức cách mạng
2.Những mặt hạn chế trong việc phat huy nguồn
lực con người ở VN:
- Qúa đề cao mặt xã hội ,nặng đông viên tinh
thần ,nhẹ mặt tự nhiên,không quan tâm đúng
mức tới nhu cầu vật chất cá nhân
- -Có lúc đề cao tính giai cấp ,coi nhẹ tinh nhân
loại,không chú ý kế thừa giá trị truyền thống
dân tộc .
- Xuất hiên tinh trang tham nhũng,suy thoái về tư
tưởng chính trị đạo đức,lối sống ở một bộ phận
không nhỏ cán bộ đảng viên.
-Cơ cấu đào tạo giữa các ngành ,các bậc học chưa hợp lý
-Việc đào tạo ,sử dụng cán bộ con nhiều bất cập
-Tình trạng thiếu việc làm trong một bộ phận thanh niên
-Sự kết hợp các nguồn lực ở nước ta còn nhiều hạn chế,lãng phí
lớn về nguồn lực con người
-Năng lực lao động của con người việt namcòn hạn chế
+Trình độ chuyên môn ,kỹ năng lao động còn thấp
+Văn hoá lao động ,kỷ luật lao động công nghiệp còn rất hạn
chế
+Tư tưởng tâm lý tiểu nông nặng nề ,tâm lý thụ động
+Chủ nghĩa thực dụng,cá nhân ,ích kỷ,lối sống phi truyền thống
của bộ phận nhân dân có xu hương tăng.
3.Những giải pháp để phát huy nguồn lực con người
ở VN hiện nay
a.Trong lĩnh vực kinh tế:
-Nâng cao vị thế người lao động trong quá trình sản
xuất
-Khai thác và phát huy tinh thần tự giác ,sáng kiến
của người lao độngtrong việc đóng góp ý kiến,xây
dựng chiến lược,kế hoạch phát triển kinh tế xã hội
-Thực hen dân chủ hoá trong lao động sản xuất ,
đảm bảo sự công bằng ,công khai,bình đẳng đối
với người lao động.
b.Trên lĩnh vực chính trị :
-nâng cao trình độ ,nhận thức chính trị xã hội cho
cán bộ Đảng viên và nhân dân lao động,nâng cao
năng lực trách nhiệm của mỗi cá nhân trong qua
trình xây dựng và phát triển đất nước.
-Tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân lao động tham
gia vào việc quản lý đất nước,xã hội,nền kinh tế,con
người
-Thực hiện dân chủ hoá trong đời sống xã hội ,nâng
cao vai trò kiểm tra,giám sát của nhân dân về hoạt
động của bộ máy nhà nước,tham gia đấu tranh
chống tham nhũng ,giáo dục tinh thần yêu
nước,trách nhiệm công dân với đất nước.
c.Trên lĩnh vực xã hội:
-Khắc phục,loại bỏ những phong tục ,tập quán lạc
hậu
-Giảm dần khoảng cách chênh lệch giữa các tầng lớp
dân cư,các vùng miền
-Giải quyết vấn đề về việc làm,phân công lại lao
động,xoá đói giảm nghèo
-Quan tâm tới những gia đình chính sách,khó
khăn,vùng sâu,vùng xa
d.Trên lĩnh vực giáo dục và đào tạo :
-Đổi mới công tác giáo dục, đào tạo
-Tạo điều kiện để vận dụng những kiến thức đã học
vào việc giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đặt
ra
-Tăng cường phối hợp giữa nhà trường,gia đình và xã
hội,các tổ chức ,các đoàn thể dưới sự lãnh đạo của
đảng ,sự quản lý của nhà nước trong việc thực hen
nhiệm vụ giáo dục đào tạo, đặc biệt là thế hệ trẻ
e. Trên lĩnh vực tư tưởng,văn hoá,nghệ thuật:
-Tăng cường nâng cao công tác giáo dục chính
trị,tư tưởng,nâng cao chất lượng,hiệu quả công
tác tuyên truyền.
-Nâng cao công tác quản lý nhà nước trên lĩnh vực
văn hoá ,nghệ thuật,xây dựng văn hoá lành
mạnh