Căn cứ thực tiễn:
- Tính chính trị, thời sự: những yêu cầu của cộng đồng và xã hội mà giáo dục phải đáp ứng trước định hướng phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước.
- Tính mâu thuẫn: yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục với thực trạng của các hoạt động QLGD (chưa đáp ứng được yêu cầu).
- Tính phát triển: sự mong muốn cải biến hoặc sáng tạo nhằm đổi mới thực trạng QLGD,
- Tính đáp ứng: CBQL cần đến nó, mà chưa có ai nghiên cứu
- Tính điều kiện: nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian,
- Tính phù hợp: với năng lực và sở trường TGĐT, .
30 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1596 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lí các hoạt động nghiên cứu khoa học và sáng kiến kinh nghiệm trong trường học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 5 QUẢN LÍ CÁC HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TRONG TRƯỜNG HỌCPGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc ChâuKINH NGHIỆM CHỌN VÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI KH&CN VỀ LĨNH VỰC QUẢN LÝ GIÁO DỤC Tên đề tài thường có cấu trúc bằng mệnh đề “Giải pháp (hoặc biện pháp) quản lý của chủ thể quản lý (A) về một lĩnh vực hoạt động (B) tại một cơ sở giáo dục hoặc một cơ quan quản lý giáo dục (C), trong môi trường (D)”; trong đó: ... CHỌN ĐỀ TÀI VÀ ĐẶT TÊN ĐỀ TÀI - Nên chọn các lĩnh vực mà tác giả am hiểu về lý luận và thực tiễn để nghiên cứu. - Phải thể hiện rõ: + Làm gì (quản lý cái gì), + Ai làm (ai quản lý nghĩa là GP hoặc BP mà tác giả đề xuất cho ai thực hiện),+ Nhằm đạt cái gì (chất lượng hoặc hiệu quả), + Ở đâu (CQQLGD hoặc CSGD nào) và trong giai đoạn nào. KINH NGHIỆM CHỌN VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨULỜI KHUYÊNKINH NGHIỆM VIẾT MỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀIPhải có đủ các căn cứ khoa học: + Căn cứ lý luận: (Trả lời câu hỏi: Vì sao vấn đề nghiên cứu lại cần thiết trên phương diện lý luận) ? + Căn cứ thực tiễn: - Tính chính trị, thời sự; - Tính mâu thuẫn: - Tính phát triển: - Tính đáp ứng. - Tính điều kiện - Tính phù hợp;LỜI KHUYÊN Căn cứ thực tiễn: - Tính chính trị, thời sự: những yêu cầu của cộng đồng và xã hội mà giáo dục phải đáp ứng trước định hướng phát triển KT-XH của Đảng và Nhà nước. - Tính mâu thuẫn: yêu cầu nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục với thực trạng của các hoạt động QLGD (chưa đáp ứng được yêu cầu). - Tính phát triển: sự mong muốn cải biến hoặc sáng tạo nhằm đổi mới thực trạng QLGD, - Tính đáp ứng: CBQL cần đến nó, mà chưa có ai nghiên cứu - Tính điều kiện: nhân lực, tài lực, vật lực và thời gian, - Tính phù hợp: với năng lực và sở trường TGĐT, ... KINH NGHIỆM VIẾT MỤC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trả lời được các câu hỏi : - Nhằm đạt được những gì ? (thường là biện pháp, giải pháp quản lý, quy trình công nghệ, ). - Cho tổ chức hoặc cá nhân nào ? (thường là cho chủ thể quản lý) - Ở đâu ? (thường là cơ sở giáo dục, tại một tỉnh, một vùng, một nước, hoặc trong một khu vực, ) - Trong giai đoạn nào, thời kỳ nào ? KINH NGHIỆM VIẾT MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU KINH NGHIÊM VIẾT KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨUTrình bày được: - “Môi trường” chứa đựng vấn đề nghiên cứu. - Khoanh vùng hoặc lĩnh vực môi trường nghiên cứu - nếu cần); có thể về không gian và đối tượng điều tra, khảo sát (khách thể điều tra – nếu cần) KINH NGHIỆM VIẾT ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Trình bày: Vấn đề cần nghiên cứu là gì (nghiên cứu cái gì, nghiên cứu lĩnh vực hoặc vấn đề nào, ...) ? Thông thường: Đối tượng nghiên cứu có nội dung gần như Mục đích nghiên cứu (chỉ cần thay đổi cách viết) KINH NGHIỆM VIẾT GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Giả thuyết nghiên cứu là một kết luận giả định về bản chất sự việc hoặc hiện tượng được TGĐT chỉ ra trên cơ sở các dữ kiện có được nhờ quan sát, để theo đó TGĐT thu thập luận cứ, luận chứng và kiểm chứng (bằng lý thuyết hoặc thực nghiệm), ... trong suốt quá trình nghiên cứu. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC ... DÙNG MẪU MÊNH ĐỀ: “NẾU ..., THÌ ...” CHÚ Ý: Vế nếu ... (vế đầu) của mệnh đề phải là những công việc (tác động) có thể làm được hoặc có thể xảy ra (có thể nói là vế đó mang tính khả thi)TUỲ THEO LOẠI ĐỀ TÀI ĐỂ XÁC ĐỊNH NVNCNHÌN CHUNG CÓ CÁC NVNC 1. Xác định cơ sở lý luận của “vấn đề nghiên cứu”. 2. Khảo sát thực trạng những “vấn đề nghiên cứu”. 3. Đề xuất những kiến giải (giải pháp, biện pháp, quy trình công nghệ, ...) để đạt mục đích nghiên cứu; đồng thời kiểm chứng tính hợp lý và khả thi của các đề xuất. Chú ý: nếu nghiên cứu cơ bản thì các nhiệm vụ sắp xếp khác. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨUa. Lĩnh vực ...b. Đối tượng ...c. Nội dung ...d. Thời gian ...e. Không gian ...Phải trình bày về:CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Phương pháp luận - Phương pháp luận duy vật lịch sử và duy vật biện chứng của Chủ nghĩa Mác - Lênin. - Dựa theo một triết lý khoa học hoăch tiếp cận nào đó. 2. Phương pháp nghiên cứu a) Phương pháp nghiên cứu lý luận (lý thuyết). b) Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn (quan sát, điều tra, chuyên gia, tổng kết kinh nghiệm, thống kê toán học, ...) CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... b) Nhóm các PPNC thực tiễn ... : Khi minh chứng tính hợp lý và khả thi của GPQL hoặc BPQL, cần sử dụng tổng hợp một số PPNC chủ yếu sau: - Thực nghiệm: xây dựng giả thuyết, chọn nội dung thực nghiệm, đối tượng thực nghiệm và đối chứng, tiến hành thực nghiệm nhiều vòng, thu thập và xử lý số liệu, đưa ra kết luận minh chứng cho giả thuyết nghiên cứu. - Khảo nghiệm (nên dùng phương pháp chuyên gia hoặc tổng kết kinh nghiệm): + PP chuyên gia: có các hình thức tổ chức hội thảo khoa học, phỏng vấn chuyên gia hoặc xây dựng bảng câu hỏi các chuyên gia (khác với điều tra xã hội học)) về định tính mức độ càn thiết , khả thi của từng GPQL hoặc BPQL.CƠ SỞ PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... - Khảo nghiệm (nên dùng phương pháp chuyên gia hoặc tổng kết kinh nghiệm): + PP tổng kết kinh nghiệm: Nhìn chung là tìm trong môi trường nghiên cứu xem có các CSGD hoặc CQQLGD nào có cùng đặc trưng về hoản cảnh và hoạt động như CSGD hoặc CQQLGD đang nghiên cứu mà ở đó có thực hiện những GPQL hoặc BPQL giống như TGĐT đề xuất và có kết quả như mong muốn; hoặc những CSGD hoặc CQQLGD vì chưa vận dụng các GPQL hoặc BPQL giống như TGĐT đã đề xuất, cho nên CL&HQ chưa đáp ứng được yêu cầu. Từ đó khẳng định từ kinh nghiệm quản lý ở các CSGD hoặc CQQLGD cho thấy các GPQL hoặc BPQL đã đề xuất là hợp lý và khả thi.Chương 1CHƯƠNG VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ... CÁC NỘI DUNG CẦN PHẢI CÓ 1.1. Lịch sử của vấn đề mà tác giả nghiên cứu (hoặc lịch sử nghiên cứu vấn đề, hoặc tổng quan). 1.2. Một số khái niệm sử dụng trong đề tài. 1.3. Đặc trưng của đối tượng và khách thể nghiên cứu 1.4. Những vấn đề lý luận mang tính quy luật chi phối (Nói cách khác muốn mang lại chất lượng hoặc hiệu quả thì phải thực hiện n hoạt động quản lý nào ?). 1.5. Mối quan hệ giữa hoạt động quản lý với việc thực hiện được mục đích nghiên cứu Kết luận chương và chuyển tiếp. Chú ý: Trên đây không phải tên đề mục, mà yêu cầu cần có các đề mục nói về các lĩnh vực nêu trên.Chương 2CHƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG... (thực hiện nhiệm vụ thứ hai) Thực hiện nhóm NVNC này, ngoài việc đưa ra những điều kiện và hoàn cảnh tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng tới mọi hoạt động quản lý tại CSGD hoặc CQQLGD; thì vấn đề quan trọng hơn, có tính quyết định và không thể bỏ qua là phải xem xét thực trạng tác động và kết quả tác động của n hoạt động quản lý đã nêu ở chương 1 (tốt, xấu ra sao; nghĩa là đánh giá thực trạng mức độ đạt được của n hoạt động quản lý đó.Chương 2CHƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG... ...Từ đó xem xét: - Kết quả đó trong mối quan hệ giữa mục đích và phương tiện; - Tìm hiểu các tác động và kết quả đó là: + Phổ biến hay riêng lẻ, + Mang tính phát triển hay kìm hãm, + Là cái chung hay cái riêng, + Là tất nhiên hay ngẫu nhiên, + Là bản chất hay hiện tượng, + Là hình thức hay nội dung, ...; ... đồng thời xác định các tác động đó: + Là phù hợp hay trái với các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. + Tìm nguyên nhân chủ yếu của nó Từ đó sẽ có cơ sở để định hướng được các lĩnh vực cần đề xuất GPQL hoặc BPQL trong nhóm NVNC tiếp theo. Chương 2CHƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ... ... đồng thời xác định các tác động đó: + Là phù hợp hay trái với các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật. + Tìm nguyên nhân chủ yếu của nó Từ đó sẽ có cơ sở để định hướng được các lĩnh vực cần đề xuất giải pháp trong nhóm NVNC tiếp theo. Chương 2CHƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG ... Chú ý: - Nếu đề tài đề xuất giải pháp: phải đi đến xem xét trong n hoạt động quản lý đã chỉ ra tại chương 1, có gì là mâu thuẫn (trái quy luật), khó khăn, bất cập. - Nếu đề tài đề xuất biện pháp, phải xem xét trong n hoạt động quản lý đã chỉ ra ở chương 1, cái gì tốt, cái gì xấu, cái gì chưa hắn tốt, cái gì thiếu, cái gì thừa. - Cả hai (giải pháp hoặc biện pháp) đều phải tìm tra nguyên nhân về mặt quản lý Từ đó sẽ có cơ sở để định hướng được các lĩnh vực cần đề xuất giải pháp hoặc biện pháp trong nhóm NVNC tiếp theo (chương 3). Chương 2CHƯƠNG VỀ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG NỘI DUNG 2.1. Mục trình bày khái quát hoàn cảnh tự nhiên, xã hội có ảnh hưởng đến thực trạng quản lý của CSGD hoặc CQQLGD . 2.2. Mục trình bày lần lượt thực trạng các yếu tố (từ 1 đến n hoạt động quản lý). Trong đó: 2.2.1. Thực trạng các hoạt động của vấn đề nghiên cứu. 2.2.2.. Thực trạng n hoạt động quản lý. 2.3. Mục đánh giá thực trạng và tìm ra nguyên nhân dẫn đến những thực trạng đó . Chú ý: Trên đây không phải tên đề mục mà là cần có các đề mục nói về các lĩnh vực nêu trên.Chương 3CHƯƠNG VỀ NHỮNG ĐỀ XUẤT Lập luận đối vời đề tài về giải pháp: - Hoạt động nào trong n hoạt động quản lý có mâu thuẫn ngay trong hoạt động, phải có các giải pháp giải quyết cho được mâu thuẫn. - Hoạt động nào trong n hoạt động quản lý có khó khăn, phải có giải pháp tháo gỡ khó khăn đó. - Hoạt động nào trong n hoạt động quản lý bị bất cập, phải chó giải pháp quản lý để khắc phục các bất cập đó.Chương 3CHƯƠNG VỀ NHỮNG ĐỀ XUẤT Lập luận đối vời đề tài về biện pháp: Mặt tốt của thực trạng (do các hoạt động QL phù hợp các nguyên lý, các mối quan hệ của những cặp phạm trù và tuân thủ các quy luật), thì cần được trân trọng và tiếp tục tạo điều kiện phát huy. Trong trường hợp này các GPQL hoặc BPQL được đề xuất với hướng cần có những tác động QL để duy trì tác dụng và phát triển mặt tích cực ở mức cao hơn. Đặc biệt, có những mặt tốt của thực trạng xuất hiện trong thực tiễn quản lý tại CSGD hoặc CQQLGD mà “chưa có lý luận” định hướng, thì phải coi đó là những phát hiện mới, hoặc là những kinh nghiệm quản lý cần được tổng kết. Trong trường hợp này các GPQL hoặc BPQL được đề xuất với hướng cần những tác động để tiếp tục vận dụng vào thực tiễn và tổng kết thành lý luận.Chương 3CHƯƠNG VỀ NHỮNG ĐỀ XUẤT ... Lập luận đối với đề tài về biện pháp Mặt hạn chế của thực trạng mà nguyên nhân chủ yếu là do các hoạt động quản lý tại CSGD hoặc CQQLGD trái với nguyên lý, với mối quan hệ của các cặp phạm trù, với các quy luật của phép biện chứng duy vật; thì cần phải có những cải biến. Trong trường hợp này, các đề xuất với hướng có những tác động nhằm cải tiến hoặc đổi mới hoạt động quản lý. Mỗi đề xuất phải trỡnh bày được: a) Tên đề xuất (GPQL hoặc BPQL) b) Mục đích và ý nghĩa; c) Nội dung và cách thực hiện d) Điều kiện để thực hiệnChương 3CHƯƠNG VỀ NHỮNG ĐỀ XUẤT ... 3.1. Quan điểm, nguyên tắc, hoặc phương thức đưa ra các đề xuất. (biện pháp, giải pháp, quy trình công nghệ, ) 3.2. Các đề xuất (biện pháp hoặc giải pháp) - - 3.3. Thực nghiệm hoặc kiểm chứng tính hợp lý và khả thi của các đề xuất. Kết luận chương và chuyển tiếp. Chú ý: Trên đây không phải tên đề mục mà là cần có các đề mục nói về các lĩnh vực nêu trên.NỘI DUNGLOGIC GIỮA 3 NHIỆM VỤ (3 CHƯƠNG) 1)2)3).n) (1)(2)(3).(n) 1. 2. 3. . n.(n hoạt động QL có tác động đến CL & HQ vấn đề NC)(thực trạng của n hoạt động QL có tác động đến CL & HQ vấn đề NC(n đề xuất: giải pháp, biện pháp) KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊKẾT LUẬN - Đã làm gì và thu lại những kết quả như thế nào ? + Nghiên cứu lý luận; + Nghiên cứu thực trạng; + Đề xuất những gì, hợp lý và khả thi đến đâu ? + Giả thuyết đưa ra đã minh chứng được hay chưa ?KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊKHUYẾN NGHỊ - Đề nghị với ai, đề nghị những gì để thực hiện có hiệu quả các vấn đề mà tác giả đã đề xuất ? + Với Đảng; + Với Quốc hội; + Với Chính phủ và Bộ GD & ĐT; + Với UBND tỉnh và Sở GD & ĐT; + Với UBND huyện và Phòng GD & ĐT; + Với ... ....... TRÂN TRỌNG CẢM ƠN VÀ XIN ĐƯỢC TIẾP THU CÁC Ý KIẾN PHÊ BÌNH CỦA CÁC QUÝ THẦY CÔ !LOGIC TRONG NGHIÊN CỨU GIÚP CHO NGƯỜI NGHIÊN CỨU THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ CÁC NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỂ MINH CHỨNG ĐƯỢC GIẢ THUYẾT NHẰM TỚI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU!PGS.TS.GVCC. Nguyễn Phúc Châu Điện thoại: 0913 00 55 28Email: chaunp@niem.edu.vn