Quản lý chi tiêu công

Là các khoản chi tiêu từ các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Chi tiêu công bao gồm chi ngân sách nhà nước và chi tiêu từ các quỹ ngoài ngân sách.

ppt71 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1570 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý chi tiêu công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý chi tiêu côngChi tiêu côngLà các khoản chi tiêu từ các quỹ tiền tệ của Nhà nước nhằm thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. Chi tiêu công bao gồm chi ngân sách nhà nước và chi tiêu từ các quỹ ngoài ngân sách. Phạm vi chi tiêu công: Các mô hình về vai trò của Chính phủVai trß cña CPM« h×nh hµnh chÝnh c«ng (tr­íc 80s)M« h×nh Qu¶n lý c«ng – thËp kû 80M« h×nh qu¶n lý c«ng míi (thËp kû 90)M« h×nh sau qu¶n lý c«ng míi (1997 –nay)Cung øng DVCCung cÊp tÊt c¶ c¸c dÞch vô mµ thÞ tr­êng kh«ng cung cÊp ChØ cung cÊp c¸i mµ CP cã kh¶ n¨ngDuy tr× mét CP nhá. Ho¹t ®éng nh­ mét c«ng ty: coi c«ng d©n lµ kh¸ch hµng. - Quan t©m tÝnh to¸n hiÖu qu¶ c¸c dÞch vô mµ CP cung cÊp cho x· héi.TËp trung sø mÖnh chiÕn l­îc cña CP, quan t©m ®Õn ng­êi nghÌo.Ho¹t ®éng kinh tÕLµ nh©n tè chñ yÕu t¹o ra sù t¨ng tr­ëng kinh tÕGi¶m bít can thiÖp§Ó cho khu vùc t­ ®¶m nhËnChñ ®éng t¹o ®iÒu kiÖn cho nÒn kinh tÕ ph¸t triÓnNhiều Chính phủ vẫn chưa phân bổ được những nguồn lực hạn hẹp của họ một cách có hiệu quả.Các ưu tiên trong chi tiêu côngĐầu tư công cộng.Vận hành và duy tu bảo dưỡng.Lương cho công chứcGiảm bớt đói nghèoHỗ trợ phát triển cho khu vực tưKinh nghiệm thế giớiAi khá hơn aiLàm việc trong KVNNLương thấp hơnChế độ hưu tríĐào tạo Cường độ lao động it căng thẳngLàm việc suốt đờiCơ hội được quà biếuLàm việc trong KVTLương caoTrả lương theo năng lựcCường độ cao hơnĐóng bảo hiểm caoRủi ro về sa thảiChi tiêu công: hai vấn đề bức xúc Ranh giới giữa khu vực công và khu vực tư trong cung ứng DVC?- Nhà nước trả tiền hay thu tiền người sử dụng?Sự can thiệp không đúng còn gây ra nhiều vấn đề hơn là giải quyết vấn đềPhạm vi khu vực công đến đâu là hợp lý?Các yếu tố cản trở việc cung ứng của khu vực công- Nguồn lực tài chính có hạn Năng lực của Chính phủChính phủ phải làm gì? (với nguồn lực và năng lực quản lý hiện có)Gi¶i quyÕt c¸c thÊt b¹i cña thÞ tr­êngC¶i thiÖn sù c«ng b»ngC¸c chøc n¨ng tèi thiÓuCung cÊp c¸c hµng ho¸ c«ng céng thuÇn tuý nh­:Quèc phßng, LuËt ph¸p vµ an ninh, B¶o vÖ quyÒn së h÷u, Buéc thi hµnh hîp ®ång, Y tÕ c«ng céng, qu¶n lý kinh tÕ vÜ m«B¶o vÖ ng­êi nghÌo, nh­:C¸c ch­¬ng tr×nh X§GN, trî gióp thiªn tai, ®Þch ho¹C¸c chøc n¨ng trung gianGi¶i quyÕt c¸c t¸c ®éng ngo¹i øng, nh­:Gi¸o dôc tiÓu häcB¶o vÖ m«i tr­êng§iÒu chØnh sù ®éc quyÒn, nh­:Quy ®Þnh vÒ ho¹t ®éngChÝnh s¸ch chèng ®éc quyÒnGi¶i quyÕt th«ng tin kh«ng ®Çy ®ñ, nh­:B¶o hiÓm (søc khoÎ, an sinh, h­u trÝ): c¸c quy ®Þnh tµi chÝnh, c¸c quy ®Þnh b¶o vÖ ng­êi tiªu dïngCung cÊp b¶o hiÓm XH, nh­ ph©n phèi l¹i: h­u trÝ, trî cÊp gia ®×nhB¶o hiÓm thÊt nghiÖpC¸c chøc n¨ng tÝch cùcPhèi hîp c¸c chøc n¨ng ho¹t ®éng cña khu vùc t­, vÝ dô: c¸c chÝnh s¸ch c«ng nghiÖpPh©n phèi l¹i nh­ ph©n phèi l¹i TSNguồn: Nhà nước trong một thế giới đang chuyển đổi, Báo cáo phát triển 1997, NHTG- Điều kiện cần: khi có sự thất bại của thị trường và sự bất bình đẳng Điều kiện đủ: có nguồn lực và năng lực Điều kiện cần và đủ cho sự can thiệp của Chính phủĐâu là các dịch vụ công Nhà nước nên trực tiếp cung ứngKhi thị trường thất bạiCần bảo đảm công bằng Nhạy cảm về chính trị Khó xác định được các đầu ra Khó cạnh tranh Nhà nước có đủ nguồn lực và năng lực quản lýNhà nước chỉ nên làm khi có đủ nguồn lực tài chính và năng lực quản lýXã hội hoá dịch vụ côngNguyên tắc xã hội hoá dịch vụ côngCác DVC nào mà các thành phần kinh tế ngoài nhà nước không muốn tham gia, nhưng xã hội có nhu cầu thì Nhà nước phải tiến hành cung cấp.Các DVC nào mà các thành phần kinh tế khác có khả năng và muốn tham gia thì Nhà nước khuyến khích họ tham gia cung ứng cho xã hội. Nhà nước vẫn chịu trách nhiệm trước xã hội về số lượng và chất lượng các dịch vụ công đã chuyển giao cho các cơ sở ngoài nhà nước.Nhà nước có nên cổ phần hoá các bệnh viện không?Ai trả tiền cho các hàng hoá và dịch vụ công? Không ai cho không aicái gì?Hàng hoá và dịch vụ côngChính phủNgười sử dụngKhi nào Chính phủ trả tiền?Các dịch vụ vì mục tiêu an ninh, quốc phòng. Các hoạt động đối ngoạiĐầu tư xây dựng các công trình phát huy hiệu quả trong tương lai. Xoá đói giảm nghèo.Các dịch vụ công phục vụ lợi ích thiết yếu của đại đa số.Thu tiền người sử dụng khiDV được xác định rõ và có thể gắn trực tiếp với người sử dụng riêng biệt.Dịch vụ được cung cấp cho thiểu số.Mức tiêu dùng của các cá nhân là khác nhau.Lợi ích của việc thu tiền người sử dụng Giảm bớt thâm hụt ngân sách Khuyến khích sự cạnh tranh trong cung cấp dịch vụ Tạo ra sự bình đẳng giữa những người sử dụng dịch vụ Có thể so sánh giữa chi phí và lợi ích của dịch vụ Làm cho cơ sở cung ứng phải quản lý tốt hơn và quan tâm đến khách hàng Làm cho người sử dụng có trách nhiệm hơn trong tiêu dùng dịch vụRủi ro khi thu tiền người sử dụng Các DVC thiết yếu không được quan tâm cung ứng đầy đủNgười nghèo bị loại trừ ra khỏi việc sử dụng DVCCác vùng xa xôi, hẻo lánh sẽ thiếu DV cần thiết vì nhà cung ứng không thu được tiền từ dân cư ở đó. Vậy khi nào Nhà nước cần hỗ trợ?Các yếu tố cần xem xét để xác địnhsự hỗ trợ của Chính phủTheo loại hình dịch vụ:Tính thiết yếu của dịch vụ đối với đời sống con ngườiTính khuyến dụng của dịch vụ2. Theo đối tượng sử dụng dịch vụ- Người nghèo đói- Tỷ trọng các nhóm thu nhập thấp tham gia sử dụng dịch vụ.3. Theo đặc điểm kinh tế và địa lý Các vùng nghèoVùng xa xôi, miền núi, Chi theo đầu vàoChi theo chương trình, dự ánChi tiêu Theođầu raCác cách thức chi tiêu côngQuản lý theo Hạn mứcKinh phíQuản lý theo cơ chếTự chủ, tự chịu trách nhiệm Quản lý theo Khung khổChi tiêuTrung hạnCác hình thức quản lýchi tiêu côngQuản lý theo dự toánQuản lý theo hạn mức kinh phí Chi tiêu của đơn vị được quản lý chủ yếu bằng hạn mức kinh phí do cơ quan tài chính phê duyệt.Đơn vị phải chi tiêu theo đúng các khoản mục trong dự toán đã được duyệt.Quản lý theo dự toán Dự toán được cấp có thẩm quyền phê duyệt là căn cứ cao nhất để quản lý và cấp phát kinh phí cho đơn vị.Đơn vị được điều chuyển nhiệm vụ chi trong cùng nhóm mục ngân sách.Quản lý theo cơ chế khoán (tự chủ, tự chịu trách nhiệm) Đối với nguồn kinh phí được giao tự chủ:Đơn vị được tự quyết định các nhiệm vụ chi theo thứ tự ưu tiên và theo định mức chi trong quy chế chi tiêu nội bộ.Được tự do điều chuyển giữa các nhiệm vụ chi. Được chuyển kinh phí chưa sử dụng hết sang năm sauQuản lý theo đầu ra Các đầu ra là tiêu chí cao nhất để quản lý và đánh giá hoạt động của đơn vị.Đơn vị được chủ động phân bổ và thực hiện ngân sách theo thứ tự ưu tiên với trần được xác định.Chi ngân sách nhà nướcChi NSNN là hoạt động phân phối và sử dụng quỹ NSNN theo dự toán NSNN đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định nhằm thực hiện các chức năng của Nhà nước- Chi đầu tư phát triểnChi NSNN bao gồm:- Chi thường xuyênChi đầu tư phát triểnCác khoản chi tạo ra cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, phát triển sản xuất và dự trữ vật tư hàng hoá nhằm bảo đảm thực hiện mục tiêu ổn định và tăng trưởng.Nội dung chi đầu tư phát triển§Çu t­ x©y dùng c¸c c«ng tr×nh kÕt cÊu h¹ tÇng kinh tÕ - x· héi kh«ng cã kh¶ n¨ng thu håi vènChi dù tr÷ nhµ n­íc§Çu t­ vµ hç trî vèn cho c¸c DNNN, gãp vèn cæ phÇn, vèn liªn doanhCho vay cña ChÝnh phñ ®Ó ®Çu t­ ph¸t triÓnChi cho quü hç trî ph¸t triÓnChi thường xuyênLà quá trình phân phối, sử dụng vốn từ quỹ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện các nhiệm vụ thường xuyên của Nhà nước về quản lý kinh tế - xã hội Các nội dung chi thường xuyênChi cho c¸c ho¹t ®éng thuéc lÜnh vùc v¨n ho¸ - x· héiChi cho c¸c ho¹t ®éng sù nghiÖp kinh tÕ cña Nhµ n­ícChi cho c¸c ho¹t ®éng qu¶n lý hµnh chÝnh nhµ n­ícChi cho quèc phßng, an ninh vµ trËt tù, an toµn x· héiĐặc điểm chi NSNN- Chi NSNN gắn với quyền lực nhà nước- Chi NSNN gắn với những nhiệm vụ của Nhà nước trong từng thời kỳ.- Chi NSNN là những khoản chi không hoàn trả trực tiếp- Khoản chi có trong dự toán ngân sách được duyệt- Chi đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức- Được thủ trưởng đơn vị quyết định chiCó đầy đủ chứng từ liên quanĐiều kiện chi NSNN Qua đấu thầu, thẩm định giá đối với chi đầu tư XDCB, mua sắm trang thiết bịChính sách ưu tiên chi đầu tư XDCB Trong những năm qua, Chính phủ có chủ trương ưu tiên cho đầu tư phát triển, tỷ lệ chi đầu tư XDCB liên tục tăng. Chính sách ưu tiên chi đầu tư thể hiện ở:Cắt giảm chi thường xuyên trong NSNN những năm qua Chủ trương tốc độ tăng chi thường xuyên không được phép vượt qua tốc độ tăng chi đầu tư.Nhà nước có thể đi vay cho đầu tư XDCB, song không được vay để chi thường xuyên.Phân tích các lợi ích và vấn đề của chính sách tăng đầu tư XDCB ở nước ta?Đổi mới quản lý chi NSNN- Tăng cường trách nhiệm cho thủ trưởng đơn vị- Thực hiện chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp- Phân cấp nhiệm vụ chi nhiều hơn cho địa phương.Chi NSNN trên GDPĐổi mới cơ chế tài chính trong cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp Quyết định 192/2001/QĐ-TTg ngày 17-12-2001về mở rộng thí điểm khoán biên chế và kinh phí hành chính đối với các cơ quan HCNN. Nghị định số 10/2002/NĐ-CP ngày 16-1-2002 về chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu.Chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm về sử dụng biên chế và kinh phí quản lý hành chínhNghị định 130/2005/NĐ-CP ngày 17-10-2005Mục tiêu của cơ chế tự chủ- Gắn quyền tự chủ và tự chịu trách nhiệm của thủ trưởng và cán bộ công chức.- Nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động .- Sắp xếp tổ chức bộ máy hợp lý, khoa học.Thực hành tiết kiệm kinh phí- Tăng thu nhập cho cán bộ, công chức và người lao động. Cơ chế cũSử dụng kinh phí phải đúng theo mục lục ngân sách dự toán.Thực hiện các mức chi theo đúng chế độ hiện hành Chế độ tự chủChủ động bố trí, sử dụng kinh phí theo các nội dung, yêu cầu công việc được giao cho phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ.Quyết định mức chi cho từng nội dung công việc phù hợp với đặc thù của cơ quan, nhưng không được vượt quá chế độ, tiêu chẩun, định mức chi hiện hành.Cơ quan hành chính Cơ chế cũKinh phí tiết kiệm được nộp lại NSNN.Kinh phí chưa chi hết không được chuyển sang năm sau, phải nộp lại NSNN.Thực hiện chế độ tiền lương theo quy định hiện hành. Chế độ tự chủKinh phí tiết kiệm được sử dụng để bổ sung thu nhập cho CBCC, chi khen thưởng và phúc lợi, trích quỹ dự phòng ổn định thu nhậpKinh phí được giao tự chủ cuối năm chưa sử dụng hết được chuyển sang năm sau tiếp tục sử dụng.Hệ số tăng thêm quỹ tiền lương tối đa không quá 1 lần so với mức tiền lương cấp bậc, chức vụ do Nhà nước quy định.Cơ quan hành chínhQuyền tự chủ, tự chịu trách nhiệmvề thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp công lậpNghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25-4-2006Mục tiêu Khuyến khích hoàn thành nhiệm vụ được giao, Nâng cao chất lượng dịch vụ; Tăng nguồn thu của đơn vị và người lao động. Tăng cường xã hội hoá hoạt động sự nghiệp, giảm bao cấp từ NSNN Phân biệt cơ chế quản lý giữa cơ quan hành chính nhà nước với đơn vị sự nghiệp.Đơn vị sự nghiệp Cơ chế cũThực hiện các nhiệm vụ theo đúng dự toán được duyệt.Tuân thủ các chế độ, tiêu chuẩn định mức chi tiêu hiện hànhTrích lập các quỹ khen thưởng, phúc lợi theo quy địnhChế độ tự chủChủ động bố trí, sử dụng kinh phí theo các nội dung, yêu cầu công việc được giao cho phù hợp để hoàn thành nhiệm vụ.Thủ trưởng được quyết định một số mức chi quản lý, chi hoạt động nghiệp vụ cao hoặc thấp hơn mức chi do Nhà nước quy định.Đơn vị sử dụng thu nhập còn lại sau khi trừ chi phí và nộp thuế để trích lập các quỹ: quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, chi trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. Đơn vị sự nghiệpCơ chế cũĐầu tư xây dựng, mua sắm, sửa chữa theo dự toán được duyệtChi trả thưởng theo chế đốKhông được điều chuyển kinh phí sang năm sauChế độ tự chủQuyết định đầu tư xây dựng, mua sắm mới, sửa chữa lớn TSCĐ từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp và vốn huy động.Xác định tổng mức chi trả thu nhập tăng thêm: không hạn chế đối với đơn vị tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động, hoặc gấp 3,5 mức lương tối thiểu.Cuối năm NS, đơn vị được chuyển các khoản kinh phí chưa sử dụng hết sang năm sauĐâu là các vấn đề đặt ra đối với các cơ quan, đơn vị thực hiện cơ chế khoán?CÁC VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUẢN LÝ CHI TIÊU CÔNGKém hiệu quả?3,3 đồng1 đồng4,6 đồng1 đồngNăm 1995Năm 2004- 5 đồngHiệu quả đầu tư- đồng vốn đầu tư - đồng GDP tăng trưởng Năm 20053,7 đồng1 đồng7 đồng1 đồngKhu vực ngoài nhà nướcKhu vực nhà nướcHiệu quả đầu tư 2005- đồng vốn đầu tư - đồng GDP tăng trưởng 8 đồng1 đồng6,0 đồng1 đồngNăm 2009Năm 2010Hiệu quả đầu tư- đồng vốn đầu tư - đồng GDP tăng trưởng Tham nhũng?Một vài số liệu về tham nhũng 2009Tượng đài Điện Biên: bị rút ruột 97 tấn đồng,trị giá 2,6 tỷ đồng; thiệt hại phần mỹ thuật 5,5 tỷ đồng.Trong 9 tháng đầu năm 2009, thanh tra Chính phủ phát hiện sai phạm trên 11.160 tỷ đồng, gần 149.890 USD, kiến nghị thu hồi cho NSNN 1.178 tỷ đồng và 149.890 USD.Lãng phí?Lãng phí còn nghiêm trọng hơn cả tham nhũngChi Đầu tư phát triển (ngàn tỷ VNĐ)200320042005200620072008Chi §TPT59,666,171,085,799,5118,0Tû lÖ thÊt tho¸t, l·ng phÝ5,966,617,108,579,9511,8Tổng chi cho các chương trình MTQG 2008 (XĐGN, nước sạch và VSMT, DS & KHHGĐ, phòng chống bệnh XH, CT 135, trồng mới 5 triệu ha rừng) là: 9.17 ngàn tỷNợ đọng?Dàn trải?Không quan tâmđến đầu ra?Tách rời chi đầu tư phát triển và chi thường xuyênPhần lớn ngân sách chi thường xuyên được dùng để trả lươngTỷ trọng chi tiền lương trong tổng chi thường xuyên từ NSNNThêi gianTû träng (%)199642,10199745,80199849,60199955,90200055,00200156,00200255,00Bài tập tình huốngNguồn: www. mof.gov.vn, ngày 11-11-2005Số lượng hành khách đi xe buýt tại TP.HCM năm 2005 là 202,6 triệu lượt, tăng 72% so với năm 2004.Kế hoạch bù lỗ ban đầu là 320,7 tỷ, thực tế có thể lên đến 467, 7 tỷ. Mức bù năm 2005 là 2.196 đ/hành khách.Việc tăng giá vé trên một số tuyến xe buýt cho thấy số lượng người đi giảm xuống 6-8%.Dự kiến năm 2006, số tiền bù lỗ lên đến 580 tỷ.Có ý kiến cho rằng TP không thể bù lỗ cho xe buýt đi đến các tỉnh lân cận.Theo Anh chị:TP có nên bù giá cho xe buýt không? Hãy dự kiến hậu quả nếu không bù lỗ? Nếu bù thì mức bù nên bao nhiêu phần trăm?Nếu bù, có bù cho các tỉnh lân cận không?Kiểm tra điều kiện Anh, chị hãy tìm hiểu và trình bày về cơ chế tài chính mà cơ quan, đơn vị của anh, chị đang thực hiện? Nêu các nhận xét của mình về thực trạng triển khai cơ chế đó?Các cách thứcquản lý chi tiêu công
Tài liệu liên quan