Quản lý của nhà nước đối với các công ty tham gia thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay

Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng của các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhà nước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước".

pdf6 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1196 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý của nhà nước đối với các công ty tham gia thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý của Nhà nước đối với các Công ty tham gia thị trường Chứng khoán ở Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Với sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế của thế giới, sự vươn lên không ngừng của các nước trong khu vực về tất cả các lĩnh vực mà đặc biệt là sự phát triển như vũ bão về kinh tế, chính trị, xã hội. Điều đó đặt nước ta vào một vị thế vô cùng quan trọng, bởi vì nước ta nằm ở vị trí cực kỳ nhạy cảm, nhạy cảm cả về vị trí chiến lược quân sự cũng như kinh tế trong khu vực. Chính vì thế mà Đảng và nhà nước đã nhận thấy rõ công việc của mình là phải lãnh đạo, định hướng phát triển cho nền kinh tế đất nước sao cho thật tốt, để tiến vào kỷ nguyên mới với thành công mới rực rỡ. Để đạt được điều đó Đảng, nhà nước đã đưa ra nhiệm vụ và mục tiêu phải tiến hành "Công nghiệp hoá và Hiện đại hoá đất nước". Để tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thành công, tăng trưởng kinh tế bền vững, khắc phục nguy cơ tụt hậu so với các nước trong khu vực cần phải có nguồn vốn lớn. Mà để có nguồn vốn lớn cần phát triển thị trường chứng khoán. Tuy nhiên, việc phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam gặp không ít khó khăn về kinh tế cũng như sự hiểu biết loại hình kinh doanh này còn hạn chế, đặc biệt khi thị trường chứng khoán đi vào hoạt động thì cần phải có “Sự quản lý của Nhà nước các Công ty phát hành chứng khoán”. Chính vì thế, mà hơn bao giờ hết chúng ta cần phải chuẩn bị một cách kỹ càng cả về kiến thức cơ bản và học hỏi kinh nghiệm của các nước khác trên thế giới về tổ chức quản lý và kiểm soát hoạt động của các Công ty phát hành chứng khoán. Những nội dung chính được trình bày trong Đề án này gồm: Phần 1: Thị trường chứng khoán và các Công ty phát hành chứng khoán Phần 2: Quản lý Nhà nước đối với các Công ty phát hành chứng khoán Phần 3: Thực trạng và phương hướng quản lý phù hợp ở Việt Nam hiện nay ĐỀ ÁN MÔN HỌC LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1 PHẦN 1: THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VÀ CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN ...................................................................................... 2 I. CHỨNG KHOÁN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN .......................... 2 1. Chứng khoán ......................................................................................... 2 1.1. Khái niệm ........................................................................................... 2 1.2. Các loại chứng khoán : ....................................................................... 2 1.2.1. Cổ phiếu : ..................................................................................... 2 1.2.2. Trái phiếu :.................................................................................... 3 1.2.3. Các chứng chỉ có nguồn gốc chứng khoán: ................................... 4 2. Thị trường chứng khoán ......................................................................... 4 2.1. Cơ cấu ................................................................................................ 4 2.2. Chức năng của TTCK......................................................................... 6 2.2.1. Chức năng thứ nhất :Huy động vốn cho nền kinh tế ...................... 6 2.2.2. Chức năng thứ hai: thông tin ......................................................... 6 2.2.3. Chức năng thứ ba: cung cấp khả năng thanh khoản ....................... 6 2.2.4 Chức năng thứ tư:đánh giá giá trị doanh nghiệp ............................. 6 2.2.5. Chức năng thứ năm: tạo môi trường để chính phủ thực hiện chính vĩ mô ............................................................................................ 7 II. Các chủ thể tham gia thị trường chứng khoán ............................................. 7 1. Nhà phát hành ............................................................................................. 7 2. Nhà đầu tư .................................................................................................. 7 2.1. Các nhà đầu tư các nhân ...................................................................... 7 2.2. Các nhà đầu tư có tổ chức .................................................................... 8 3. Các tổ chức kinh doanh chứng khoán ......................................................... 8 3.1. Công ty chứng khoán ........................................................................... 8 3.2. Các ngân hàng thương mại................................................................... 8 4. Các tổ chức có liên quan đến thị trường chứng khoán ................................. 8 4.1. Cơ quan quản lý nhà nước ................................................................... 8 4.2. Sở giao dịch chứng khoán .................................................................... 9 4.3. Hiệp hội các nhà kinh doanh chứng khoán ........................................... 9 4.4. Tổ chức ký gửi và thanh toán chứng khoán ........................................ 10 4.5. Các tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm ................................................. 10 III. CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN .................................. 10 1. Điều kiện phát hành .................................................................................. 10 2. Hình thức phát hành ................................................................................. 12 PHẦN 2: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC CÔNG TY PHÁT HÀNH CHỨNG KHOÁN ................................................................................................ 13 I. KHÁI NIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ..................................................... 13 1. Khái niệm ............................................................................................. 13 2. Đặc điểm .............................................................................................. 13 II. CÁC CHỨC NĂNG CHỦ YẾU ............................................................... 15 1. Sứ mệnh................................................................................................ 15 1.1. Khuyến khích phát triển ................................................................... 15 1.2. Định hướng ...................................................................................... 15 1.3. Tạo khuôn khổ pháp luật .................................................................. 16 1.4. Điều chỉnh ........................................................................................ 16 2. Quá trình quản lý .................................................................................. 17 2.1. Lập kế hoạch .................................................................................... 17 2.2. Tổ chức ............................................................................................ 18 2.3. Lãnh đạo .......................................................................................... 18 2.4. Kiểm tra giám sát ............................................................................. 19 III. CÔNG CỤ QUẢN LÝ.............................................................................. 19 1. Các chính sách ...................................................................................... 19 2. Pháp luật ............................................................................................... 20 PHẦN 3: THỰC TRẠNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG QUẢN LÝ PHÙ HỢP Ở VIỆT NAM HIỆN NAY ...................................................................................... 21 1. Thực trạng Việt Nam ................................................................................. 21 2. Một số kinh nghiệm Thế giới ..................................................................... 22 3. Phương hướng và một số kiến nghị ........................................................... 24 KẾT LUẬN .......................................................................................................... 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 29 Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ. Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập tại đây: (Bấm Ctrl vào link để xem) Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua. Thông tin liên hệ: Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh) Điện thoại: 043.9911.302 Email: Thuvienluanvan@gmail.com Hệ thống Website: