Quản lý danh mục đầu tư

•Phân biệt đầu tư CP và TF •Nhà đầu tư tư nhân-nhà đầu tư định chế •Nhà đầu tư ngắn hạn-nhà đầu tư dài hạn •Brokers and Dealers •Cầu tài sản

pdf45 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2143 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý danh mục đầu tư, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
QUẢN LÝ DANH MỤC ĐẦU TƯ • Danh mục đầu tư • Xây dựng danh mục đầu tư tối ưu • Quản trị rủi ro tập danh mục Một số nội dung bổ trợ • Phân biệt đầu tư CP và TF • Nhà đầu tư tư nhân-nhà đầu tư định chế • Nhà đầu tư ngắn hạn-nhà đầu tư dài hạn • Brokers and Dealers • Cầu tài sản Các nhân tố tác động tới cầu tài sản • Của cải • Lợi tức dự tính • Tính lỏng • Rủi ro Một số nội dung bổ trợ • Chi phí sử dụng vốn và tỷ lệ chiết khấu dòng tiền • Đòn bẩy tài chính Danh mục đầu tư • Theo nghĩa rộng • Theo nghĩa hẹp • Của nhà đầu tư định chế • Của nhà đầu tư cá nhân Một số giả định của thuyết danh mục đầu tư • Các nhà đầu tư đều mong muốn đạt lợi tức đầu tư tối đa ứng với rủi ro của danh mục • Về cơ bản các nhà đầu tư đều không muốn gặp rủi ro • Mức e ngại rủi ro là khác nhau giữa các nhà đầu tư Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng • Hàm hữu dụng biểu thị mối quan hệ giá trị hữu dụng của 1 đơn vị tiền kiếm thêm với mức độ rủi ro của khoản đầu tư và mức ngại rủi ro của nhà đầu tư: U = E(r) – 0,5A. δ2 Trong đó: U là giá trị hữu dụng, A là chỉ số mức độ ngại rủi ro của nhà đầu tư, 0,5 là hệ số quy ước theo kinh nghiệm, δ2 là độ lệch chuẩn của lợi tức dự tính trung bình E(r). (Đối với các danh mục không có rủi ro giá trị hữu dụng bằng với lợi tức dự tính) Mức ngại rủi ro và hàm hữu dụng • Tuỳ theo mức e ngại rủi ro của mình, các nhà đầu tư sẽ tính U và so sánh với lợi tức phi rủi ro của các danh mục đầu tư tương ứng, từ đó đưa ra quyết định. (Hạn chế: tính tương đối của A và tính chính xác của δ2) Trong thực tế các nhà đầu tư có thể chia thành nhóm ngại rủi ro, nhóm thờ ơ và nhóm ưa rủi ro. Các quyết định đầu tư của họ sẽ phụ thuộc vào các đặc trưng này. Quan hệ rủi ro - lợi tức và cơ chế ra quyết định đầu tư A B Rủi roRA RB Lợi tức Đường lợi tức-rủi ro IB IA Lợi tức phi rr Lợi tức và rủi ro của danh mục • Lợi tức của danh mục: Lợi tức ước tính của một danh mục đầu tư là bình quân gia quyền của lợi tức thu được từ mỗi CK trong danh mục đó. E(rp) = w1E(r1) + w2E(r2) +…+ wnE(rn) • Rủi ro của danh mục: là khả năng biến động (không chắc chắn) kết quả thu được trong tương lai của toàn danh mục Đa dạng hoá danh mục đầu tư • Ý nghĩa • Ví dụ • Phân biệt đa dạng hoá với “mỗi thứ một ít” Ví dụ về đa dạng hoá danh mục • Có 2 CP là B và S với bối cảnh sau Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất 50% 30% 20% Lợi tức B Lợi tức S 25% 1% 10% - 5% - 25% 35% Lợi tức kỳ vọng của B: E (rB) : 10,5%; Phương sai B (δ2): 375,25; Độ lệch chuẩn (δ): 18,9% Lợi tức kỳ vọng của S là 6%; Độ lệch chuẩn: 14,73% Giả thiết lợi tức của tín phiếu kho bạc (phi rr) là 5% Đầu tư ½ vào B và ½ vào S Thuận lợi Kém thuận lợi Bất thường Xác suất Lợi tức 0,5 13% (0,5 x 25%) + (0,5 x 1%) 0,3 2,5% (0,5 x 10%) + (0,5 x -5%) 0,2 5% (0,5 x - 25%) + (0,5 x 35%) Lợi tức dự tính trung bình cả danh mục: 8,25%; Độ lệch chuẩn là 4,83% Nhận xét: đầu tư chỉ 1 CP; đầu tư ½, ½ và hạn chế của ví dụ Đồ thị ý nghĩa của đa dạng hoá δ Rủi ro hệ thống Rủi ro không hệ thống Rủi ro tổng thể Số CK1 2 Một số phép đo rủi ro • Tích sai: Tích sai của 2 CK (B và S) được tính như sau: Cov (rB, rS) = ∑ pi [rBi – E(rB)].[rSi – E(rS)] Tích sai phản ánh mối tương quan giữa mức độ biến động (rr) của 2 CK. Tích sai càng lớn thể hiện mức biến động càng lớn và dấu dương hay âm phản ánh sự biến động của lợi tức lên hay xuống cùng chiều hay ngược chiều giữa chúng. Trong VD trên tính được tích sai của 2 CP B và S là -240,5% chứng tỏ lợi tức của B và S biến động ngược chiều nhau. • Hệ số tương quan ῥ(r1, r2) = Cov(r1, r2) /δ1.δ2 Hệ số tương quan bằng 1 chứng tỏ 2 Ck có dao động giống nhau Hệ số tương quan âm: 2 CK dao động ngược chiều nhau Hệ số tương quan bằng 0: 2 CK không có tương quan Hệ số tương quan bằng -1: 2 CK quan hệ hoàn toàn ngược chiều nhau. Trong VD trên hệ số tương quan của B và S là – 0,86 chứng tỏ lợi tức 2 CK biến động ngược chiều nhau mạnh. Phương sai danh mục đầu tư • Phương sai của danh mục 2 CK có phương sai riêng δ12 và δ22 ; trọng số vốn w1 và w2 là: δp2 = w1 δ12 + w2 δ22 + 2w1w2Cov(r1, r2) • Phương sai của danh mục n CK : δd2 = ∑ wi2 δi2 + ∑ ∑ wiwjcov(ri, rj) i=1 n i=1 j=1 n n Lý thuyết lựa chọn danh mục tối ưu ° MV Danh mục hỗn hợp S B E(r) δ 10,5 8,25 6 1 ٠ ° 1’ 2 ° 4,83 14,73 18,9 Đường cong hiệu quả cho danh mục nhiều chứng khoán có RR MV W R XE(r) δ Với bất cứ mức độ rủi ro nào, người ta Luôn chọn các danh mục đầu tư trên đường biên mang lại lợi tức dự tính cao nhất có thể. Nói cách khác, đường biên hiệu quả chứa các danh mục có phương sai thấp nhất với bất kỳ mức lợi tức ước tính nào Danh mục kết hợp CK rủi ro và phi rủi ro E(r) δ CAL2 ° ° ° ° ° A 1 2 3 Q CAL: đường phân bổ vốn CAL1 rf Mô hình định giá tài sản vốn-CAPM • Ý nghĩa của mô hình CAPM - Cung cấp lợi tức chuẩn cho đánh giá và lựa chọn các phương án đầu tư - Giúp dự báo lợi tức kỳ vọng của các tài sản chưa giao dịch (phát hành lần đầu), ảnh hưởng của quyết định đầu tư tới thu nhập của nhà đầu tư trên giá CP. Một số giả thuyết về thị trường vốn • Giả thuyết về tâm lý của các nhà đầu tư: - Các nhà đầu tư khi ra quyết định đều dựa trên phân tích lợi tức dự tính và rủi ro của chứng khoán. - Các nhà đầu tư đều tìm cách giảm thiểu rủi ro bằng cách kết hợp các CK (đa dạng hoá CK) - Các quyết định đầu tư được đưa ra và kết thúc trong một khoảng thời gian xác định - Các nhà đầu tư có chung kỳ vọng về các thông số đầu vào khi tạo lập danh mục đầu tư Một số giả thuyết về thị trường vốn • Giả thuyết về thị trường: - Thị trường vốn là thị trường hoàn hảo - Không có phí giao dịch và cản trở đối với cung cầu CK - Trên thị trường có CK phi rủi ro và nhà đầu tư có thể vay với lãi suất bằng lãi suất phi rủi ro đó. Đồ thị đường thị trường CK E(r) E(ri) E(rM) M i ββiβM = 1,0 Rf • • G H SML: đường thị trường ck E(Ri) = Rf + βi [E(RM) – Rf] Ý nghĩa của CAPM • SLM được coi là một tiêu chí chuẩn mực để đánh giá một phương án đầu tư • Các CK được định giá chính xác nhất thiết phải nằm trên đường SML (những điểm nằm trên SML chứng tỏ CK được định giá thấp hơn giá trị thực và ngược lại) • CAPM đưa ra gợi ý để quyết định lựa chọn phương án tối ưu Ý nghĩa của CAPM • CAPM là một học thuyết kinh tế mô tả mối quan hệ giữa rủi ro và lợi tức kỳ vọng. CAPM cho rằng rủi ro hệ thống là mối quan tâm đối với các nhà đầu tư vì chúng không thể loại bỏ bằng biện pháp đa dạng hoá. Theo CAPM, lợi tức kỳ vọng của 1 CK hay danh mục đầu tư bằng lợi tức của CK phi rủi ro cộng với phần bù rủi ro : βi [E(rM) – Rf] Tính chất của hệ số rủi ro β • β của một CK hay danh mục đầu tư là hệ số rủi ro hệ thống của TS đó và được tính dựa trên phương pháp thống kê các số liệu quá khứ về lợi tức đầu tư của CK đó. • Những CK không có rủi ro thì β bằng 0. • Danh mục đầu tư thị trường có β bằng 1 • Nếu CK nào đó có β như danh mục đầu tư thị trường thì lợi tức kỳ vọng của nó bằng lợi tức kỳ vọng của danh mục đầu tư thị trường • β của một danh mục được tính theo CT: βp = w1β1 + w2β2 +…+ wnβn Trong đó wi là tỷ trọng CK I trong danh mục Lý thuyết thị trường hiệu quả • Lý thuyết thị trường hiệu quả và bước nhảy ngẫu nhiên của thị trường Các dạng rủi ro • Rủi ro lãi suất – Interest rate risk • Rủi ro thị trường – Market risk • Rủi ro tín dụng – Credit risk • Rủi ro ngoài BCĐKT – Off-balance-sheet risk • Rủi ro công nghệ và hoạt động – Technology & operational risk • Rủi ro hối đoái – foreign exchange risk • Rủi ro quốc gia – Country risk • Rủi ro tính lỏng – Liquidity risk • Rủi ro phá sản - Insolvency risk • Rủi ro khác và tương tác giữa các rủi ro. Mục tiêu xây dựng tập chứng khoán • Có khả năng sinh lợi cao • Có tính lỏng cao • Có rủi ro ở mức chấp nhận được Yêu cầu xây dựng tập chứng khoán tối ưu • Phải có chiến lược định vị các CK Dựa trên: - Lĩnh vực hiểu biết nhất - Nhóm tiêu chí được ưu tiên lựa chọn (EPS, BV, ROA, ROE, P/E, P/B…) Giá trị thị trường của danh mục • Khi lãi suất thị trường thay đổi • Khi giá CP thay đổi • Do tác động của các thông tin • Khi nền kinh tế bị tác động Quản lý danh mục đầu tư • Vì sao cần quản lý danh mục đầu tư: - Do nhu cầu đa dạng hoá nhằm giảm rủi ro của nhà đầu tư - Do tác động của thuế (TNCN) - Do đặc điểm lứa tuổi nhà đầu tư Lý thuyết thị trường hiệu quả • Thị trường hiệu quả là thị trường trong đó giá cả của CK đã phản ánh đầy đủ tức thời tất cả các thông tin hiện có trên thị trường. Nếu giả thuyết này đúng có nghĩa là giá của CK được xác định ở mức cân bằng và phản ánh đầy đủ mọi thông tin hiện có trên thị trường. Do vậy, giá tăng hay giảm do và chỉ do nó phản ứng lại các thông tin mới. Mà thông tin mới là những thông tin không thể dự báo được. Nếu giá CP có thể dự báo được thì chứng tỏ thị trường là không hiệu quả. Các hình thái thị trường hiệu qủa • Dạng yếu: Hình thái này cho rằng giá cả của CK đã phản ánh đầy đủ và kịp thời những thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường. Khi dạng này tồn tại, các phân tích kỹ thuật sẽ không có ý nghĩa. • Dạng trung bình: Hình thái này cho rằng giá cả của CK đã phản ánh tất cả các thông tin liên quan đến công ty được công bố cho công chúng. Nếu dạng này tồn tại, cả phân tích kỹ thuật lẫn phân tích cơ bản đều không thể mang lại lợi nhuận siêu ngạch cho nhà đầu tư nếu việc phân tích chỉ dựa trên các thông tin đã được công bố và những thông tin dự báo cả thị trường đều biết. • Dạng mạnh: Hình thái này cho rằng giá cả của CK đã phản ánh tất cả các thông tin liên quan đến công ty, thậm chí cả những thông tin nội gián và do vậy việc tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch là khó xảy ra dù sử dụng phân tích cơ bản hay kỹ thuật Hàm ý của thuyết thị trường hiệu quả • Đối với phân tích kỹ thuật • Đối với phân tích cơ bản • Đối với quản lý danh mục đầu tư Liệu thị trường có hiệu quả - Ảnh hưởng của ngày nghỉ - Ảnh hưởng tháng giêng - Ảnh hưởng các công ty nhỏ. Quy trình quản lý danh mục đầu tư 1. Xác định mục tiêu đầu tư (xác định mức độ rủi ro có thể chấp nhận và mức lợi tức tương ứng) 2. Xây dựng chiến lược phù hợp với mục tiêu (thiết lập các tiêu chuẩn và phân bổ đầu tư) 3. Giám sát diễn biến giá CK trên thị trường, mức rủi ro và lợi tức kỳ vọng 4. Điều chỉnh danh mục đầu tư phù hợp với diễn biến của thị trường và mục tiêu nhà đầu tư 5. Chính sách đầu tư được viết bằng văn bản có sự cam kết của nhà đầu tư nhằm đảm bảo tính nhất quán và không phụ thuộc vào quan điểm ngắn hạn của họ. Quản lý danh mục trái phiếu • Quản lý thụ động: Mua và nắm TF đến khi đáo hạn. Vấn đề là lựa chọn các loại TF thích hợp (thời gian đáo hạn, lãi suất, ngành, độ tín nhiệm, đặc điểm…) • Lưu ý một số rủi ro trong đầu tư TF: - Rủi ro không hệ thống - Rủi ro hệ thống: + Rủi ro giá: khi kỳ đầu tư ngắn hơn t/g đáo hạn TF + Rủi ro tái đầu tư: khi kỳ đầu tư dài hơn t/g đáo hạn TF Quản lý danh mục trái phiếu • Quản lý chủ động: dùng khả năng dự báo và thủ thuật đầu tư để tạo danh mục có khả năng sinh lợi cao hơn mức sinh lời chung của thị trường. • Quản lý danh mục cổ phiếu • Quản lý thụ động: quản lý dựa trên một chỉ số chuẩn nào đó và nắm giữ CP lâu dài • Quản lý chủ động: Tạo danh mục với kỳ vọng thu lợi tức cao hơn danh mục bị động hay lợi tức trên mức trung bình ứng với mỗi mức rủi ro. Quản lý danh mục hỗn hợp • Quản lý thụ động • Quản lý chủ động Đánh giá quản lý danh mục đầu tư • Khả năng mang lại lợi tức trên mức trung bình • Khả năng đa dạng hoá Standard & Poor's Credit Ratings • AAA Best credit quality—Extremely reliable with regard to financial obligations. • AA Very good credit quality—Very reliable. • A More susceptible to economic conditions—still good credit quality. • BBB Lowest rating in investment grade. • BB Caution is necessary—Best sub-investment credit quality. • B Vulnerable to changes in economic conditions Currently showing the ability to meet its financial obligations. • CCC Currently vulnerable to nonpayment Dependent on favorable economic conditions. • CC Highly vulnerable to a payment default. • C Close to or already bankrupt payment on the obligation currently continued. • D Payment default on some financial obligation has actually occurred. This is the system of credit ratings Standard & Poor's applies to bonds. Ratings can be modified with + or – signs, so a AA– is a higher rating than is an A+ rating. With such modifications, BBB– is the lowest investment grade rating. Other credit rating systems are similar. Source: Standard & Poor's. Những yêu cầu của quản trị viên chuyên nghiệp 1. Phải tạo ra mức lợi tức trung bình đối với mức rủi ro cụ thể (người quản trị CP phải dự báo được thời điểm lên, xuống của thị trường CP; người quản trị TF phải dự báo được xu hướng vận động của lãi suất. 2. Khả năng đa dạng hoá CK trong danh mục để loại bỏ rủi ro phi hệ thống Xây dựng danh mục đầu tư CK 1. Xác định tính cách nhà đầu tư (tích cực hay thụ động-liên quan đến mức độ sử dụng thời gian cho hoạt động này) 2. Quyết định cơ cấu của danh mục (một tỷ lệ thường được gợi ý là 50/50 cho CP và TF) 3. Đa dạng hoá danh mục đầu tư - Đa dạng hoá tổ chức phát hành - Đa dạng hoá lĩnh vực kinh doanh - Đa dạng hoá luồng tiền - Đa dạng hoá địa lý Quản trị rủi ro cho tập danh mục Sử dụng hợp đồng kỳ hạn Sử dụng hợp đồng tương lai Sử dụng hợp đồng quyền chọn
Tài liệu liên quan