Quản lý dự án - Chương 4: Phân tích kỹ thuật công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh

Phần 1: Chọn hình thức đầu tư Chọn loại hình đầu tư Chọn loại hình doanh nghiệp Phần 2: Phân tích lựa chọn Công nghệ/Thiết bị sản xuất 1. Chọn công suất dự án Các loại công suất Lựa chọn công suất dự án 2. Chọn công nghệ và phương pháp sản xuất Phương pháp lựa chọn công nghệ Tiêu chí đánh giá 3. Chọn máy móc thiết bị Phương pháp lựa chọn máy móc thiết bị Tiêu chí đánh giá

pptx50 trang | Chia sẻ: thuychi16 | Lượt xem: 1629 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý dự án - Chương 4: Phân tích kỹ thuật công nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANHCHƯƠNG 4PHÂN TÍCH KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH1Nội dung chươngPhần 1: Chọn hình thức đầu tưChọn loại hình đầu tưChọn loại hình doanh nghiệpPhần 2: Phân tích lựa chọn Công nghệ/Thiết bị sản xuất1. Chọn công suất dự ánCác loại công suấtLựa chọn công suất dự án2. Chọn công nghệ và phương pháp sản xuấtPhương pháp lựa chọn công nghệTiêu chí đánh giá3. Chọn máy móc thiết bịPhương pháp lựa chọn máy móc thiết bịTiêu chí đánh giá2Nội dung chương3Phần 3: Phân tích lựa chọn địa điểmCác nguyên tắc chung để chọn địa điểmPhương pháp phân tích chọn địa điểmPhần 4: Tổ chức xây dựng cơ bảnThiết kế địa điểmXây dựng cơ bảnNội dung chương4Phần 5: Tổ chức sản xuất kinh doanh1. Hoạch định nguyên vật liệu2. Quy trình sản xuất SP/cung cấp DV3. Chiến lược sản phẩm4. Chiến lược giá5. Chiến lược chiêu thị6. Giải pháp tổ chức nhân sựPhần 6: Lập lịch trình thực hiện dự án1. Kỹ thuật vẽ sơ đồ GANTT2. Kỹ thuật vẽ sơ đồ PERTNội dung chươngPHẦN 1: CHỌN HÌNH THỨC ĐẦU TƯ5Chọn hình thức đầu tư6Hình thức đầu tư: Mục đích tài chính/Mục đích KTXHĐầu tư mở rộng/Đầu tư theo chiều sâuĐầu tư trực tiếp/Đầu tư gián tiếpĐầu tư trong nước/Đầu tư nước ngoàiĐầu tư theo hình thức BCC/BTO/BOT/BTLoại hình doanh nghiệp:Hộ kinh doanhHTXDoanh nghiệp tư nhânCông ty TNHH MTV/Hai thành viên trở lênCông ty cổ phầnNội dung chươngPHẦN 2: PHÂN TÍCH/LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT/MÁY MÓC THIẾT BỊ7Công suất của dự án8Công suất dự án(SP/năm)=Công suất của máy(SP/giờ)xSố giờ làm việc/nămCông suất lý thuyếtLà công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt được trong điều kiện sản xuất lý thuyết (máy móc chạy suốt 24h/ngày và 365 ngày/năm)Công suất thiết kếLà công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt được trong điều kiện sản xuất bình thường (máy móc hoạt động theo đúng qui trình công nghệ, không bị gián đoạn, hỏng hóc, cúp điện, thiếu nguyên liệu, nhiên liệu,)Công suất thực tếLà công suất lớn nhất mà dự án có thể đạt được trong điều kiện sản xuất thực tế (có tính đến các yếu tố trục trặc kỹ thuật, hỏng hóc, cúp điện, thiếu nguyên liệu, nhiên liệu,)Xác định Công suất/Qui mô của dự ánCông suất/Qui mô của dự án được lựa chọn lớn hay nhỏ tùy theo các yếu tố sau đây:Mức độ yêu cầu của thị trường hiện tại và tương lai đối với các loại sản phẩm của dự ánKhả năng chiến lĩnh thị trường.Khả năng cung cấp các yếu tố đầu vàoKhả năng mua các thiết bị công nghệ có công suất phù hợp.Năng lực về tổ chức, điều hành sản xuất.Khả năng về vốn đầu tư.9Công nghệ/máy móc thiết bịCác yếu tố cần xem xét khi lựa chọn công nghệ và máy móc thiết bị Công nghệ và máy móc thiết bị đang được áp dụng trên thế giới. Yêu cầu tay nghề của người sử dụng (Khả năng vận hành và quản lý,)Yêu cầu về nguyên vật liệu (Nguyên liệu sử dụng đòi hỏi loại công nghệ/máy móc thiết bị nào?)Năng lượng sử dụng của công nghệ/máy móc thiết bị,....Khả năng về vốn. Xu hướng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh sự lạc hậu Điều kiện về kết cấu hạ tầng hiện có.Điều kiện phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, phong tục tập quán của dân cư, sự chấp nhận và tiếp thu công nghệ của dân cư ...Yếu tố môi trường,..10Đánh giá và lựa chọn công nghệ/Thiết bị11Công nghệMáy móc thiết bịVòng đờiChi phí vận hànhChất lượng sản phẩm Nhân lựcNguyên nhiên liệuCơ sở hạ tầngTác động phụGiá muaTuổi thọ kỹ thuậtGiá thanh lýChi phí vận hànhChi phí bảo trì nâng cấpChất lượng sản phẩmNguyên vật liệuCơ sở hạ tầngTác động phụPhương pháp:Đánh giá chuyên giaPhân tích lợi ích chi phí bằng các mô hình định lượngBảng đánh giá kỹ thuật12Tiêu chíTrọng số Phương án APhương án BPhương án CĐiểmTổngĐiểmTổngĐiểmTổngVòng đờiChất lượng sản phẩm đầu raChi phí vận hànhNhân lựcNguyên nhiên liệuTác động phụTổng điểmPhân tích lợi ích và chi phí bằng mô hình định lượngỨng dụng lựa chọn công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị (bằng cách tính NPV và IRR)13Nội dung chươngPHẦN 3: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN ĐỊA ĐIỂM14Cơ sở hạ tầngNăng lượng: Có nhiều loại có thể sử dụng như điện, các nguồn từ dầu hoả, các nguồn từ thực vật, từ mặt trời, gió, thuỷ triều, nguyên tử nặng, biogaz.. Phải xem xét nhu cầu sử dụng, nguồn cung cấp, đặc tính, chất lượng, tính kinh tế khi sử dụng, chính sách của Nhà nước đối với loại năng lượng phải nhập, vấn đề ô nhiễm môi trường... của mỗi loại được sử dụng để ước tính chi phí.Nước: Cần xem xét nhu cầu sử dụng theo từng mục đích, nguồn cung cấp ; thoát nước: cống rãnh, hệ thống xử lý nước thải trước khi thải ra các công trình công cộng hay sông ngòi để tránh gây ô nhiễm. Các cơ sở hạ tầng khác: Hệ thống giao thông để cung cấp đầu vào và tiêu thụ đầu ra, hệ thống xử lý các chất thải, hệ thống an toàn lao động, hệ thống phòng cháy chữa cháy.. đều cần được xem xét tuỳ thuộc vào loại dự án. Những gì có sẵn, những gì phải xây dựng các công trình mới. Chi phí đầu tư và chi phí vận hành của từng hệ thống.15Chọn địa điểm và xây dựng cơ bảnĐỊA DIỂM DỰ ÁNVỊ TRÍ- Giá đất - Diện tích- Chi phí xd - Khả năng mở rộng- Xử lý chất thải - Địa hình- Cấp thoát nước - Đường giao thông- Năng lượng - Thông tin liên lạcVÙNG CỘNG ĐỒNGCƠ SỞ HẠ TẦNGCÁC YẾU TỐ VĨ MÔCÁC YẾU TỐ VĨ MÔĐẦU VÀOĐẦU RANHÂN LỰCTrình độ, lượng cung cấpNGUYÊN LIỆUMức cung, giá cả, chất lượng, vận chuyểnTÀI CHÍNHThị trường vốn, tổ chức tín dụngKINH TẾThu nhập, thuế,..HÀNG HÓAĐáp ứng nhu cầu, hệ thống phân phối,XÃ HỘIĐời sốngVH, việc làm, môi trườngChính trị, pháp luật, kinh tế, văn hóa, xã hộiĐiều kiện tự nhiên, môi trường sản xuất kinh doanh16Nguyên tắc chọn địa điểm17Thuận lợi nhất về CSHT, điện, nước, giao thông vận tải, thông tin liên lạc.Thuận lợi về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hộiCó mặt bằng đủ rộng, dễ bố trí các bộ phận Thuận lợi về cự ly đến nguồn nguyên liệu, khách hàng, hệ thống phân phốiĐảm bảo về nguồn nhân lựcPhù hợp với quy hoạch chung.Đảm bảo an ninh.Không gây ô nhiễm môi trường.Trong mọi trường hợp, phải được sự nhất trí của chính quyền địa phương.Nội dung chươngPHẦN 4: TỔ CHỨC XÂY DỰNG CƠ BẢN18Bố trí mặt bằng19Bố trí mặt bằng là sự sắp xếp các loại máy móc, vật dụng, khu vực sản xuất, khu vực phục vụ khách hàng, khu vực chứa nguyên vật liệu, lối đi, văn phòng làm việc, phòng nghỉ, phòng ăn....một cách hợp lý và khoa họcBố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp đến chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.Trong nhiều trường hợp, sự thay đổi bố trí sản xuất sẽ dẫn đến những vấn đề tâm lý không tốt, gây ảnh hưởng xấu đến năng suất lao động.Đây là một vấn đề dài hạn nếu sai lầm sẽ khó khắc phục hoặc rất tốn kém.Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản20Bố trí theo sản phẩm: Theo cách bố trí này thì các thiết bị trong một dây chuyền sản xuất được bố trí theo một chuỗi các công việc cần thiết để thực hiện sản phẩm. Bố trí theo quá trình thường được ứng dụng nhiều trong sản xuất.Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản21Ưu nhược điểm của bố trí theo sản phẩm: Ưu điểm:Tốc độ sản xuất sản phẩm nhanh;Chuyên môn hóa lao động, giảm chi phí và thời gian đào tạo; tăng năng suất;Việc di chuyển của nguyên liệu và sản phẩm được dễ dàng;Mức độ sử dụng thiết bị và lao động cao;Hình thành thói quen, kinh nghiệm và có lịch trình sản xuất ổn định;Dễ dàng trong hạch toán, kiểm tra chất lượng, dự trữ và khả năng kiểm soát hoạt động sản xuất cao.Nhược điểm:Hệ thống sản xuất không linh hoạt;Hệ thống sản xuất có thể bị gián đoạn khi có một công đoạn bị trục trặc;Không áp dụng được chế độ khuyến khích tăng năng suất lao động cá nhân.Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản22Bố trí theo chức năng: Là cách bố trí sẽ gộp các thiết bị có cùng chức năng thành các khu vực riêng.Ví dụ, tất cả các máy mài được tập trung thành 1 khu vực, các máy tiện được tập trung thành 1 khu vực và các máy nghiền thành 1 khu vực,Bố trí theo chức được sử dụng phổ biến trong môi trường phi sản xuất như bệnh viện, trường học, ngân hàng, thư viện, cửa hàngCác dạng bố trí mặt bằng cơ bản23Ưu điểm:Hệ thống có thể đảm bảo cho các nhu cầu gia công khác nhau;Khi một thiết bị hư hỏng, hệ thống vẫn có thể hoạt động;Có thể kích thích công nhân phát triển.Nhược điểm:Chi phí hàng tồn kho các sản phẩm dở dang cao;Chi phí cho vận chuyển hàng cao do sử dụng không hiệu quả;Mức độ phức tạp của công việc sẽ làm giảm tầm kiểm soát và vì vậy chi phí kiểm soát sẽ tăng lên;Ưu nhược điểm của bố trí theo chức năng: Các dạng bố trí mặt bằng cơ bản24Bố trí hỗn hợp:Hai loại hình bố trí sản xuất nêu trên là những kiểu tổ chức kinh điển thuần tuý về mặt lý luận. Trong thực tế thường sử dụng các hình thức bố trí hỗn hợp với sự kết hợp các loại hình trên ở những mức độ và dưới dạng khác nhau. Các kiểu bố trí hỗn hợp này phát huy những ưu điểm đồng thời hạn chế những nhược điểm của từng loại hình bố trí trên. Do đó chúng được dùng phổ biến hơn và trong nhiều trường hợp người ta cố gắng thiết kế phương án kết hợp tốt nhất ứng với từng lĩnh vực sản xuất kinh doanh cụ thể, đảm bảo mục tiêu bố trí được hệ thống bố trí vừa linh hoạt vừa có chi phí sản xuất thấp.Giải pháp tổ chức xây dựng25Mục đích:Sử dụng hiệu quả đất đaiBố trí mặt bằng xây dựng hợp lý và thuận lợi.Đảm bảo nhu cầu vệ sinh công nghiệp, xử lý chất thải, phòng cháy chữa cháy,Tiết kiệm chi phí xây dựng phù hợp với khả năng thời gian dự ánXây dựng cơ bảnBố trí mặt bằngThiết kế xây dựngKhai toán xây dựng cơ bảnTiến độ triển khai thi công, lắp đặtLập lịch trình thực hiện dự án (chi tiết tại phần 4.2.6)Nội dung chươngPHẦN 5: TỔ CHỨC SẢN XUẤT KINH DOANH26Nguyên vật liệuNguyên vật liệu đầu vào gồm tất cả các nguyên vật liệu chính và phụNguyên vật liệu sẽ sử dụng cho dự án thuộc loại nào. Nguồn cung cấp nguyên vật liệu, trữ lượng khai thác, dự trữ Khoảng cách đến nguồn nguyên liệuNên xem xét các loại nguyên vật liệu mới để thay thế.Đối với sản phẩm nông nghiệp cần chú ý đến tính chất mùa vụ của nó.Đối với nguồn nguyên vật liệu ngoại nhập cần lưu ý thêm:Việc hạn chế ngoại tệ và biến động tỷ giáTính thiếu vững chắc về nguồn nguyên vật liệu nhậpSự biến động giá cả nguyên vật liệu trên thị trường thế giới27Quy trình sản xuất SP28Quy trình cung cấp DV29Xây dựng các chiến lược30Chiến lược SPChiến lược giáChiến lược chiêu thịTổ chức nhân sự31Tiêu thức đánh giá tính hiệu quả của mô hình tổ chức:Bộ máy gọn nhẹ, chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận rõ ràng, ít trùng lắpPhân cấp quyết định một cách hợp lý (ai có quyền hạn quyết định ở những lĩnh vực nào, công việc nào)Không mâu thuẫn nội bộSự phối hợp giữa các bộ phận diễn ra nhịp nhàng trôi chảyTổ chức nhân sự32Các yếu tố cần xem xét khi tổ chức nhân sựNhu cầu về lao động: Căn cứ vào yêu cầu kỹ thuật của sản xuất và hoạt động điều hành dự án để ước tính số lao động trực tiếp và bậc thợ tương ứng cho mỗi loại công việc và số lượng lao động gián tiếp với trình độ đào tạo thích hợp.Nguồn lao động: Cần ưu tiên xem xét số lao động sẵn có tại địa phương để tuyển dụng đào tạo. Nếu phải đào tạo, cần có chương trình đào tạo lao động, lập kế hoạch và dự tính chi phí. Bố trí sắp xếp lao động hợp lý, đúng người đúng việc, áp dụng chính sách trả lương hợp lý (lương khoán, lương sản phẩm hay lương thời gian).Các chính sách tuyển dụng, đào tạo, ưu đãi, thăng tiến, đãi ngộ hợp lý.Thảo luận tình huống33 Hà Tĩnh, ào ào dự án nay nằm chỏng chơB. Công trình lãng phí ở Thái BìnhNội dung chươngPHẦN 6: LẬP LỊCH TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN34Lập lịch trình thực hiện dự án35Quan hệ “bắt đầu với bắt đầu”AB≥ 5 ngàyCông việc B chỉ có thể bắt đầu khi công việc A đã bắt đầu được ít nhất là 5 ngàyQuan hệ “hoàn thành với hoàn thành”Những mối quan hệ công việcAB 6 ngàyChậm nhất là 6 ngày sau khi công việc A hoàn thành thì công việc B cũng phải hoàn thànhLập lịch trình thực hiện dự án36Những mối quan hệ công việcQuan hệ “bắt đầu với hoàn thành”AB≥ 3 ngàyCông việc B chỉ có thể bắt đầu khi công việc A đã hoàn thành được ít nhất là 3 ngàyQuan hệ “kết thúc với bắt đầu”AB10 ngàyThời gian phải hoàn thành 2 công việc A và B là 10 ngày, tính từ khi công việc A bắt đầu cho đến khi công việc B hoàn thànhLập lịch trình thực hiện dự án37Những mối quan hệ công việcHai công việc nối tiếp nhau: Công việc (b) chỉ có thể bắt đầu khi (a) hoàn thành.Công việc thực hiện khi có từ 2 công việc trở lên đã hoàn thành: Công việc (c) chỉ thực hiện khi công việc (a) và công việc (b) đã hoàn thànhHai công việc hội tụ (trường hợp đặc biệt): Hai công việc (a) và (b) có thể bắt đầu không cùng thời điểm nhưng cùng hoàn thành tại một thời điểm (sự kiện 3).b, 3 ngàya, 5 ngày21123b, 3 ngàya, 5 ngàyc, 2 ngàyLập lịch trình thực hiện dự án38Những mối quan hệ công việcHai công việc thực hiện đồng thời:Công việc (a) và (b) đều bắt đầu thực hiện cùng một thời điểm (từ sự kiện 2).Công việc (biến) giả: Biến giả là một biến thể hiện một công việc không có thực, không đòi hỏi thời gian và chi phí để thực hiện nhưng nó có tác dụng chỉ rõ mối quan hệ giữa các công việc và sự kiện trong sơ đồ PERT. Ví dụ, biến (X) trong mô hình bên cho biết công việc (d) chỉ được thực hiện khi cả hai công việc (a) và (b) đã hoàn thành.a, 5 ngày2b, 3 ngàya, 5 ngày1b, 3 ngàyc, 5 ngàyd, 6 ngàyX32439Vẽ sơ đồ GANTTPhân tích các hoạt động (công việc) của dự án một cách chi tiếtSắp xếp trình tự thực hiện các hoạt động một cách hợp lýXác định độ dài thời gian thực hiện các công việcQuyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt độngVẽ sơ đồ GANTT :Trục tung biểu diễn công việc, trục hoành biễu diễn thời gianSử dụng các thanh ngang để biểu diễn các công việc trên sơ đồLập lịch trình thực hiện dự ánLập lịch trình thực hiện dự án40Ví dụ: Vẽ sơ đồ GANTTSttTên công việcKý hiệu CVThời gian (ngày)Ghi chú1Xây móng và tường gạchA40Ngay từ đầu2Đổ bê tông trần nhàB20Sau hoạt động A3Lăp đặt điện nướcC10Sau hoạt động B4Làm cửa sổ, cửa đi lạiD20Sau hoạt động B5Trát vữa, sơn nướcE10Sau hoạt động CVẽ sơ đồ GANTT cho công việc xây nhàLập lịch trình thực hiện dự án41Ví dụ: Vẽ sơ đồ GANTTThời gian (ngày)Công việc1020304050607080A (Xây móng)B (Đổ bê tông trần)C (lặp đặt điện, nước)D (Lắp đặt cửa)E (Trát vữa, sơn)Lập lịch trình thực hiện dự án42Thực hành vẽ sơ đồ GANTTThiết kế và vẽ sơ đồ GANTT cho công việc thực hiện chuyên đề tốt nghiệp (hình thành ý tưởng tên đề tài -> hoàn thành cuốn chuyên đề)Thiết kế và vẽ sơ đồ GANTT cho công việc phụ vụ cafe (nhận khách -> Khách ra về)Thiết kế và vẽ sơ đồ GANTT cho công việc nấu một nồi canh chua cá lóc (từ chuẩn bị nguyên liệu -> hoàn thành)Ghi chú: Thực hiện tối đa 8 công việc và tối thiểu 5 công việcCó thể đưa ra những giả định cho công việcLập lịch trình thực hiện dự án43Vẽ sơ đồ PERTVẽ sơ đồ để liên kết các hoạt động này với nhau.Phân bổ thời gian và chi phí cho mỗi hoạt động.Tính thời gian dài nhất qua sơ đồ (đây được gọi là đường găng)Sử dụng sơ đồ để lập kế hoạch, lên lịch thực hiện, giám sát và kiểm soát dự án.Chú ý trong sơ dồ PERT chỉ có một điểm đầu và một điểm cuốiCác bước phổ biến trong kĩ thuật PERT Phân tích công việcPhân tích các hoạt động (công việc) của dự án một cách chi tiếtSắp xếp trình tự thực hiện các hoạt động một cách hợp lýXác định độ dài thời gian thực hiện các công việcQuyết định thời điểm bắt đầu và kết thúc của từng hoạt độngLập lịch trình thực hiện dự án44Vẽ sơ đồ PERTKý hiệuTên gọiÝ nghĩaHoạt độngMột công việc của dự án có điểm bắt đầu và kết thúcHoạt động đòi hỏi hao phí thời gianHoạt động biểu diễn bằng chiều dài mũi tên không giới hạnHoạt động giảMột công việc của dự án không có thựcHoạt động không đòi hỏi hao phí thời gianHoạt động cần dùng để duy trì mối quan hệ với các hoạt động khácSự kiệnThời điểm bắt đầu hoặc kết thúc một hoạt độngSự kiện còn gọi là “nút”Lập lịch trình thực hiện dự án45Ví dụ: Vẽ sơ đồ PERTSttCông việcThời gian (giờ)Hoạt động trước1A3Bắt đầu2B3A3C1A4E3B5F1B,C6G3E,FLập lịch trình thực hiện dự án46Ví dụ: Vẽ sơ đồ PERT124365A,3C,1B,3E,3F,1X,0G,3Các tiến trình trong dự án Tiến trình 1: A-B-E-G Thời gian thực hiện: 12 giờTiến trình 2: A-B-X-F-G Thời gian thực hiện: 10 giờTiến trình 3: A-C-F-G Thời gian thực hiện: 8 giờLập lịch trình thực hiện dự án47Phương pháp xác định tiến trình tời hạn (đường Găng)Xác định số lượng tiến trình có trong sơ đồ PERT.Tính toán thời gian thực hiện của từng tiến trình.So sánh thời gian thực hiện của từng tiến trình (tiến tình tới hạn là tiến trình có thời gian thực hiện dài nhất)Biểu diễn tiến trình tới hạn trên sơ đồ PERT bằng đường nét đậm.Lập lịch trình thực hiện dự án48Thực hành vẽ sơ đồ PERTSttTên công việcKý hiệu CVThời gian (ngày)Ghi chú1Xây móng và tường gạchA40Ngay từ đầu2Đổ bê tông trần nhàB20Sau hoạt động A3Lăp đặt điện nướcC10Sau hoạt động B4Làm cửa sổ, cửa đi lạiD20Sau hoạt động B5Trát vữa, sơn nướcE10Sau hoạt động CVẽ sơ đồ PERT và xác định tiến trình tới hạnLập lịch trình thực hiện dự án49Thực hành vẽ sơ đồ PERTSttTên công việcKý hiệu CVThời gian (ngày)Ghi chú1Xây móng và tường gạchA40Ngay từ đầu2Đổ bê tông trần nhàB20Sau hoạt động A3Lăp đặt điện nướcC10Sau hoạt động A4Làm cửa sổ, cửa đi lạiD20Sau hoạt động A5Trát vữa, sơn nướcE10Sau hoạt động BVẽ sơ đồ PERT và xác định tiến trình tới hạnLập lịch trình thực hiện dự án50Thực hành vẽ sơ đồ PERTSttTên công việcKý hiệu CVThời gian (ngày)Ghi chú1Đặt mua máy móc thiết bịA20Ngay từ đầu2Tuyển nhân côngB2Ngay từ đầu3Kiểm tra máy móc thiết bịC2Sau hoạt động A4Lắp đặt máy móc thiết bịD8Sau hoạt động A5Đào tạo công nhânE4Sau hoạt động B6Chạy thử, hoạt độngF4Sau hoạt động D, EVẽ sơ đồ PERT và xác định tiến trình tới hạn
Tài liệu liên quan