Quản lý hành chính nhà nước

Khái niệm. 1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN. 1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN. 1.4. Phương pháp QLHCNN. 1.5. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLHCNN. 1.6. QLHCNN trong cơ chế thị trường.

ppt64 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2106 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý hành chính nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 2:Quaûn lyù haønh chính nhaø nöôùc&ø Quaûn lyù nhaø nöôùc veà Giaùo duïc vaø ñaøo taïo1. Quản lý hành chính nhà nước (QLHCNN)1.1. Khái niệm.1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN. 1.4. Phương pháp QLHCNN.1.5. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLHCNN.1.6. QLHCNN trong cơ chế thị trường. 1.1. Khái niệmQuản lýTheo góc độ chính trị xã hội: QL là sự kết hợp giữa tri thức với lao độngTheo góc độ hành động:Là sự tác động của chủ thể QL tới đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu QL Là sự tác động có ý thức của chủ thể QL tới đối tượng QL nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi của cá nhân1.1. Khái niệm.a. Quản lý: Chủ thể Quản lýĐối tượng Quản lý1.1. Khái niệm.a. Quản lý: là sự tác động có ý thức của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình XH và hành vi của con người đạt đến mục tiêu, đúng ý chí của chủ thể QL và phù hợp với quy luật khách quan.1.1. Khái niệm.b. Hành chính Nhà nước:+ Theo nghĩa rộng: HC là sự thi hành chính sách, pháp luật của Chính phủ tức là hoạt động QLHCNN.+ Theo nghĩa hẹp: HC là công tác HC của các cơ quan NN ở địa phương như: QL hộ khẩu, trật tự, an ninh công cộng, quản lý công văn,..1.1. Khái niệm.b. Hành chính Nhà nước:+ NN quản lý HC bằng pháp luật.+ HCNN là sự thực thi pháp luật trong quản lý, điều hành mọi lĩnh vực đời sống của đất nước.1.1. Khái niệm.Tóm lại: - HC là hoạt động quản lý NN, trong đó cơ quan quyền lực Nhà nước tác động lên các đối tượng quản lý (cơ quan, tổ chức, các nhân) trong lĩnh vực hành pháp nhằm thực hiện chức năng đối nội và đối ngoại.- QLHCNN do các cơ quan HCNN thực hiện.Nền HCNN là tổng thể các tổ chức và quy chế hoạt động của bộ máy hành pháp,+ Có trách nhiệm QL việc hàng ngày của NN, + Do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành, + Bao gồm thể chế hành chính, cơ cấu tổ chức bộ máy hành chính, công chức, công vụ và nền tài chính công.1.1. Khái niệm.Nền HCNN bao gồm các yếu tố cấu thành:+ Hệ thống thể chế để QL XH theo PL: Hiến pháp, các luật, nghị quyết do QH ban hành,+ Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành của bộ máy hành chính từ TW đến đại phương.+ Đội ngũ cán bộ và công chức hành chính.Ngoài ra còn xem xét đến một số yếu tố khác: công sở và công sản, 1.1. Khái niệm.1.1. Khái niệm.c. Quản lý hành chính Nhà nước:Là sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực NN đối với các quá trình và hành vi hoạt động của công dânDo các cơ quan có tư cách pháp nhân công pháp trong hệ thống hành pháp và QL HCNN tiến hành bằng những văn bản quy phạm pháp luật.Quản lý hành chính Nhà nướcNhằm thực hiện nhiệm vụ và chức năng của NN, phát triển các mối quan hệ XH, duy trì trật tự an ninh công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của XH.- QLHCNN là việc tổ chức thực thi quyền hành pháp để quản lý, điều hành các lĩnh vực đời sống XH bằng pháp luật và theo pháp luật.1.1. Khái niệm.+ Chấp hành: làm đúng các yêu cầu của pháp luật.+ Điều hành: chỉ đạo các đối tượng thuộc quyền trong quá trình quản lý.Chức năng của QLHCNN+ Có tính quyền lực đặc biệt, thể hiện mệnh lệnh đơn phương của chủ thể QL và sự phục tùng của đối tượng QL nhằm đạt mục tiêu QL.+ Là hoạt động có mục tiêu, chiến lược, chương trình, kế hoạch.+ Có tính chủ động, sáng tạo, linh hoạt, liên tục và có tính ổn định.+ Gắn liền với sự phát triển KT-XH trong những giai đoạn phát triển của XH.Đặc điểm của QLHCNN:a. Tính lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị.b. Tính pháp luật.c.Tính thường xuyên, ổn định và thích nghi.d. Tính chuyên môn hóa nghiệp vụ cao.e. Tính hệ thống thứ bậc chặt chẽ.f. Tính không vụ lợi.g. Tính nhân đạo.1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.Nhiệm vụ CT định hướng cho sự phát triểnXH: Đảng vạch ra đường lối, chủ trương,chương trình mục tiêu để phát triển KT-XHNhiệm vụ HC tổ chức thực hiện nhiệm vụCT: các quan hệ HC thể chế hoá đường lối,chính sách của Đảng và NN thành các vănbản PL, các quyết định để tổ chức QL,Tính lệ thuộc vào chính trịvà hệ thống chính trị1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.HCNN mang tính cưỡng chế => yêu cầu mọi tổ chức XH, cơ quan NN và công dân tuân thủ mệnh lệnh HC để đảm bảo trật XHHCNN phải đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, mọi hoạt động trên cơ sở luật và thi hành luật.Platon đã khẳng định: Sẽ có sự sụp đổ nhanh chóng của NN ở nơi mà PL không có hiệu lực và nằm dưới quyền lực của ai đó.TÍNH PHÁP LUẬT1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.Tínhthường xuyên, ổn định và thích nghiNhiệm vụ HC là phục vụ công vụ và công dân => Phải liên tục, kịp thời để thoả mãn nhu cầu hàng ngày của công dân, của XH.Nhiệm vụ HC phải ổn định => đảm bảo hoạt động HC không bị gián đoạn trong bất kỳ tình huống chính trị nào.Nhiệm vụ HC phải thích ứng với mọi thayđổi của các điều kiện tự nhiên, XH và quốc tế (xu hướng hội nhập quốc tế)1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.Tínhchuyên môn hoá nghiệp vụ cao- Thể hiện một nền HC khoa học, văn minh,hiện đại.- CB-CC không chỉ có chuyên môn sâu màcòn am hiểu nhiều lĩnh vực khác của đờisống XH. Là cơ sở để đảm bảo thực hiện mục tiêu chiến lược, hoạch định chính sách vàchương trình dài hạn.1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN. Hệ thống HCNN là hệ thống thông suốt từ TW đến địa phương. Mỗi cấp đều có thẩm quyền riêng và quyền lợi chính đáng- Cấp dưới phải phục tùng cấp trên, địa phương phục tùng TW. HCNN được tổ chức theo hướng phâncấp trao quyền tự quyết, tạo sự chủ độngcho chính quyền địa phương.Tính hệ thống thứbậc chặt chẽ1.2. Những tính chất chủ yếu của nền HCNN.Tính không vụ lợi- Nền HCNN không phải vì lợi ích thù lao,càng không theo đuổi mục đích kinh doanh lợi nhuận Nền HCNN phục vụ lợi ích công và lợiích của công dân.Tính nhân đạo Các thủ tục HC phải xuất phát từ lợi íchcủa dân, phải đơn giản, trong sáng.1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.1. Nội dung QLHCNN.- QLHCNN về KT-VH-XH.- QLHCNN về an ninh, quốc phòng.- QLHCNN về ngoại giao.- QLHCNN về tài chính, ngân sách NN, kế toán, kiểm toán, quản lý tài sản công.1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.1. Nội dung QLHCNN.- QLHCNN về khoa học, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên và môi trường.- QLHCNN về các nguồn nhân lực.- QLHCNN về công tác tổ chức bộ máy HCNN về quy chế, chế độ chính sách, công vụ, công chức NN.1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.2. Quy trình hoạt động của QLHCNN.LẬP KẾ HOẠCHTỔ CHỨC BỘ MÁY HCBỐ TRÍ NHÂN SỰRA QUYẾT ĐỊNH HCĐIỀU HOÀ PHỐI HỢPLẬP NGÂN SÁCHKIỂM TRA, TỔNG ĐÁNH GIÁ1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.2. Quy trình hoạt động của QLHCNN.Lập kế hoạch: thiết kế trước các bước đi trên cơ sở điều kiện hiện có.Tổ chức bộ máy HC: xác đinh mối quan hệ chỉ đạo và hợp tác, tạo hiệu quả hoạt động theo tiêu chuẩn và theo thực tế.Bố trí nhân sự: sắp xếp đội ngũ CB-CC từ người chỉ huy đến chuyên viên.1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.2. Quy trình hoạt động của QLHCNN.d. Ra quyết định HC: từ việc phân tích, tổng hợp các thông tin đề xuất các phương án khác nhau để làm nội dung ra quyết định.e. Điều hoà phối hợp: chỉ đạo điều hành, phối hợp dọc ngang: giữa các cơ quan HC với nhau, cơ quan HC với các tổ chức XH, tổ chức KT,1.3. Nội dung và quy trình của QLHCNN.1.3.2. Quy trình hoạt động của QLHCNN.f. Lập ngân sách: điều kiện kinh phí để thực hiện kế hoạch (ngân sách NN, vốn DN của NN tích luỹ, vốn đầu tư nước ngoài,).g. Kiểm tra, tổng đánh giá: kiểm tra định kỳ, đột xuất, xử lý kết quả để chỉ đạo kịp thời.1.4. Phương pháp QLHCNN.- Là các biện pháp điều hành để đảm bảo việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền của cơ quan và công chức lãnh đạo trong các cơ quan QLHCNN.- Các PP QLHCNN mang tính quyền lực nên chúng phải phù hợp với pháp luật.1.4. Phương pháp QLHCNN.Có thể chia thành 2 nhóm:Nhóm PP chung (của các ngành khoa học) trong QLHCNN.Nhóm PP của QLHC.1.4.1. Nhóm PP chung + PP kế hoạch hóa.+ PP thống kê.+ PP tâm lý – xã hội học.+ PP sinh lý học.1.4.2. Phương pháp QLHCNN.+ PP giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức.+ PP kinh tế.+ PP tổ chức.+ PP hành chính.a. PP giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức:Tác động về tinh thần và tư tưởng => tự ý thức, giác ngộ lý tưởng, hình thành ý thức CT,Động viên tinh thần chủ động, tích cực tự giác cho mọi người, đồng thời tạo bầu không khí cởi mở, tin cậy lẫn nhau.a. PP giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức:- Điều kiện vận dụng: người cán bộ QL phải:+ Có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, uy tín cao trong công tác và cuộc sống.+ Nắm được tâm lý của người dưới quyền và các mối quan hệ trong tập thể để có cách thức tác động phù hợp.+ Ứng xử linh hoạt, nhạy cảm trong việc giáo dục để mọi thành viên có ý thức tự giác thực hiện và hoàn thành nhiệm vụ được giao.a. PP giáo dục ý thức, tư tưởng, đạo đức:ƯU ĐIỂM:Phát huy quyền làm chủ tập thể và mọi tiềm năng của mọi thành viên trong tập thể.Vận dụng thành công PP này sẽ mang lại hiệu quả cao trong hoạt động tổ chức.NHƯỢC ĐIỂM:Lạm dụng PP này sẽ dẫn đến tình trạng hội họp tràn lan.Hiệu quả PP này phụ thuộc vào nghệ thuật của người QL.b. PP kinh tế:Đây là PP chủ thể QL tác động gián tiếp lên khách thể QL dựa trên lợi ích vật chất như tiền lương, thưởng, chính sách XH,Khởi điểm của PP này là sự QL bằng lợi ích làm cho người bị QL suy nghĩ đến lợi ích của mình, tự giác thực hiện trách nhiệm của mình một cách tốt nhất.Kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân với lợi ích tập thể và lợi ích của NN.b. PP kinh tế:- Điều kiện vận dụng: người cán bộ QL phải:+ Xây dựng định mức lao động hợp lý và cách thức đánh giá đúng đắn.+ Đòi hỏi trình độ tự quản, tự điều khiển khá cao trong đơn vị.+ Áp dụng PP này cần phải công tâm, thưởng phải đi đôi với phạt.+ Phối hợp chặt chẽ với PP tổ chức và hành chính.b. PP kinh tế:ƯU ĐIỂM:Giảm tối đa việc ban hành các mệnh lệnh, chỉ thị và sự giám sát của cán bộ QL.Phát huy tính sáng tạo, nâng cao tinh thần tự giác.Nhanh chóng tạo nên động cơ cho hoạt động vì mang lại lợi ích thiết thực cho người lao độngNHƯỢC ĐIỂM:Lạm dụng PP này sẽ dẫn đến tình trạng tư lợi, chỉ biết lợi ích cá nhân, ít quan tâm lợi ích tập thể.Dễ nảy sinh tư tưởng: cái gì có lợi mới làm, không có lợi không muốn làm.c. PP tổ chức:Đưa con người vào khuôn khổ, kỷ cương => cần phải có quy chế, quy trình, nội quy hoạt động của tổ chức, cá nhân.Thực hiện tốt PP này, trách nhiệm, kỷ luật sẽ được giữ vững và ngày càng tăng lên, hiệu quả công việc cao, đoàn kết nội bộ đảm bảo.d. PP hành chính:Tác động trực tiếp của chủ thể QL lên khách thể QL bằng mệnh lệnh HC dứt khoát, bắt buộc.Mệnh lệnh này có tính đơn phương của chủ thể QL và tính chấp hành của khách thể QL.PP HC thể hiện tính quyền lực của hoạt động QL.Điều kiện vận dụng hiệu quả PP HC và PP tổ chức2 PP này chỉ phát huy tác dụng ở nơi nào có sự phân định trách nhiệm, quyền hạn, nghĩa vụ cho từng bộ phận, cá nhân rõ ràng.Kỷ luật lao động được thực hiện nghiêm túc, bộ máy kiểm tra hoạt động có hiệu quả.Các mệnh lệnh, chỉ thị phải đảm bảo tính khoa học, khách quan và đảm bảo đúng luật, phù hợp với điều kiện của tổ chức.Ưu nhược điểm của PP HC và PP tổ chức:ƯU ĐIỂM:Đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trong mọi hoạt động của tổ chức.Tính linh hoạt, kịp thời của người QL trong việc ra quyết định.NHƯỢC ĐIỂM:Lạm dụng PP này sẽ dẫn đến tình trạng quan liêu, mệnh lệnh.Sự áp đặt của các quyết định QL dễ làm cho người bị QL rơi vào trạng thái bị động.Tóm lại, PP tổ chức và PP HC là tối cần thiết trong công tác QL, nó phải được xem như những biện pháp QL cơ bản nhất để xây dựng nề nếp, duy trì kỷ luật trong toàn tổ chức, buộc các viên chức phải thực hiện tốt nhiệm vụ của mình. PP giáo dục tư tưởng, đạo đức phải được thực hiện thường xuyên, liên tục. PP kinh tế là cơ bản, là động lực thúc đẩy mọi hoạt động QLHCNN. PP tổ chức là hết sức quan trọng có tính khẩn cấp. PP HC là rất cần thiết. Kết luận: theo quan điểm của Đảng và NN ta:BÀI TẬPCác phương pháp trên đã được thể hiện trong thực tiễn như thế nào? Theo các anh (chị) thì PP nào là quan trọng nhất? Vì sao?Hãy nêu yêu cầu đối với các PP QLHCNN?Theo cá nhân của anh (chị) hãy sắp xếp trình tự ưu tiên của các phương pháp trong QLHCNN?(4) Nếu cần bỏ một phương pháp thì phương pháp được loại đầu tiên? Vì sao? Những yêu cầu đối với các PP QLHCNNCác PP phải có tính khả thi, nghĩa là có khả năng đảm bảo thực hiện trên thực tế bất kỳ nhiệm vụ cụ thể nào.Các PP này phải đa dạng và thích hợp để tác động lên những đối tượng khác nhau: cá nhân, tập thể, các đối tượng gián tiếp,Những yêu cầu đối với các PP QLHCNNPP QLHCNN phải mềm dẻo, linh hoạt phù hợp với đặc điểm và thực trạng của đối tượng; phải đem lại hiệu quả cao.Phải có tính sáng tạo và hoàn toàn phù hợp với pháp luật.Phải có khả năng đảm bảo tác động QL lên lĩnh vực chủ yếu của QLHCNN.1.5. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLHCNN.- Hiệu lực của nền HCNN là hoàn thành đúng chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền quy định, đạt kết quả dự kiến. Hiệu lực là thực hiện đúng việc.- Hiệu quả của nền HCNN là mối tương quan giữa kết quả thu được tối đa so với chi phí tối thiểu thực hiện kết quả đó. Hiệu quả là thực hiện công việc một cách đúng đắn.1.4. Nâng cao hiệu lực, hiệu quả QLHCNN.Vấn đề: 1. Những định hướng và giải pháp cơ bản nào để nâng cao hiệu lực và hiệu quả QLHCNN?2. QLHCNN trong cơ chế thị trường?1.6. QLHCNN trong cơ chế thị trường.- Quán triệt các quan điểm cơ bản có tính nguyên tắc, xây dựng NN pháp quyền XHCN VN.- Nâng cao chất lượng công tác phối hợp giữa các cơ quan HCNN trong quá trình xây dựng, ban hành kiểm tra việc thức hiện chính sách, chiến lược, kế hoạch.- Tiếp tục chấn chỉnh tổ chức, bộ máy, xác định lại thẩm quyền và chức năng, phân công, phân cấp trong bộ máy HCNN.1.6. QLHCNN trong cơ chế thị trường.- Thí điểm và triển khai áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và hoạt động của các cơ quan HCNN.- Thiết lập dự án cải cách thủ tục HCNN, chế độ hội họp, giấy tờ HC.- Đầu tư, sửa chữa, cải tạo, nâng cấp hệ thống công sở để nâng cao hiệu quả QLHCNN.2.1. Khái niệm. 2.2. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.3. Nội dung quản lý Nhà nước về GD&ĐT. 2.4. Hệ thống cơ quan quản lý GD&ĐT.2.5. Quan điểm, phương hướng chính sách và mục tiêu của Nhà nước về GD&ĐT. 2. Quản Lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo.2.1. Khái niệm.- QLNN về GD&ĐT là việc NN thực hiện quyền lực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt động GD&ĐT trong phạm vi toàn XH để thực hiện mục tiêu GD của NN.- NN thống nhất QL hệ thống GD quốc dân về mục tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch GD, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thi cử, văn bằng, chứng chỉ,- Nhà nước tập trung QL chất lượng GD, thực hiện phân công, phân cấp QL trong GD.2.1. Khái niệm.- Chủ thể của QLNN về GD&ĐT: cơ quan quyền lực Nhà nước, trực tiếp là bộ máy QLGD từ TW đến địa phương.- Đối tượng: hệ thống GD quốc dân.- Mục tiêu QLNN về GD&ĐT: đảm bảo trật tự, kỷ cương trong các hoạt động GD&ĐT, để thực hiện mục tiêu nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát triển nhân cách của công dân.2.2. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc QLNN về GD&ĐTa. Tính chất:- Tính lệ thuộc vào chính trị: tuân thủ chủ trương, đường lối của Đảng và NN.- Tính XH: GD là sự nghiệp của NN và toàn XH.- Tính pháp quyền: QL bằng PL và tuân theo PL.- Tính chuyên môn nghiệp vụ: cán bộ công chức đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn các ngạch, chức danh đã quy định.- Tính hiệu lực, hiệu quả: lấy hiệu quả của chuyên môn nghiệp vụ để đánh giá cán bộ công chức.2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.2. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc QLNN về GD&ĐTb. Đặc điểm:- Kết hợp QLHC và QL chuyên môn trong các hoạt động QL GD.- Tính quyền lực NN trong hoạt động QL.- Kết hợp NN-XH trong quá trình triển khai QLNN về GD&ĐT.=> QLNN về GD thực chất là quản lý các hoạt động hành chính – GD. Vì vậy, nó có tính hai mặt: QLHC sự nghiệp GD và QL chuyên môn trong quá trình sư phạm. 2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.2. Tính chất, đặc điểm, nguyên tắc QLNN về GD&ĐTc. Nguyên tắc:- Tập trung dân chủ.- Kết hợp quản lý theo ngành và quản lý theo lãnh thổ.=>Nguyên tắc QLNN về GD&ĐT là những tiêu chuẩn, những quy tắc cơ bản được đút kết từ thực tiễn QLGD.=>Các nguyên tắc có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động bổ sung cho nhau. Chất lượng và hiệu quả QLGD được đảm bảo khi thực hiện tốt các nguyên tắc QL.2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.3. Nội dung QLNN về GD&ĐT.- Hoạch định chính sách cho GD&ĐT. Lập pháp và lập quy cho các hoạt động GD&ĐT. Thực hiện quyền hành pháp trong QLGD.- Tổ chức bộ máy QLGD.- Huy động và QL các nguồn lực để phát triển sự nghiệp GD.- Thanh tra, kiểm soát nhằm thiết lập trật tự, kỷ cương trong hoạt động QLGD và phát triển sự nghiệp GD.QLNN ở các cấp độ khác nhau được cụ thể hóa nội dung không hoàn toàn gống nhau.2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.4. Hệ thống cơ quan QLNN về GD.CHÍNH PHỦBỘ GD&ĐTUBND TỈNHSỞ GD&ĐTUBND HUYỆNPHÒNG GD&ĐT2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.5. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT.Vấn đề:Những yếu kém trong QLNN về GD&ĐT?Biện pháp khắc phục những yếu kém trên?Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT cần tập trung vào những vấn đề gì?2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.5. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT.a. Những yếu kém trong QLNN về GD&ĐT:- Việc thực hiện mục tiêu còn nhiều hạn chế.- Công tác kiểm tra chưa phát huy hết tác dụng.- Chức năng, nhiệm vụ QLNN quy định thiếu rõ ràng, chồng chéo, ôm đồm, lõng lẽo,2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.5. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT.b. Biện pháp khắc phục những yếu kém trên.Đối với cấp Bộ, Sở, Phòng: cần sắp xếp lại tổ chức, đổi mới công tác cán bộ, đổi mới phương thức chỉ đạo và phong cách làm việc để thực hiện tốt hơn công tác QL của mình.Đối với cấp cơ sở (nhà trường): cần có những văn bản hướng dẫn và các văn bản pháp quy về GD cụ thể để tổ chức thực hiện.2. Quản lý nhà nước về GD&ĐT. 2.5. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT.c. Phương hướng đổi mới QLNN về GD&ĐT cần tập trung vào những vấn đề:- Đổi mới công tác lập pháp, lập quy.- Hoàn thiện bộ máy tổ chức QLGD các cấp và cấp cơ sở GD.- Xây dựng, phát triển đội ngũ GV, cán bộ QL theo hướng chuẩn hóa và tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng.- Huy động, QL và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đầu tư cho GD và đào tạo.Thöïc traïng giaùo duïc cuûa nöôùc ta hieän nay1/- Nhöõng thaønh töïu :a/- Veà heä thoáng giaùo duïc : ** Xaây döïng heä thoáng giaùo duïc quoác daân töông ñoái hoaøn chænh, thoáng nhaát vaø ña daïng hoùa vôùi ñaày ñuû caùc caáp hoïc vaø trình ñoä ñaøo taïo töø maàm non ñeán sau ñaïi hoïcThöïc traïng giaùo duïc cuûa nöôùc ta hieän nayHeä thoáng giaùo duïc quoác daân goàm caùc baäc hoïc vaø trình ñoä ñaøo taïo nhö sau:Giaùo duïc maàm non Giaùo duïc Ñaïi hoïc Giaùo duïc Phoå thoâng Giaùo duïc ngheà nghieäp