Quản lý nguồn nhân lực xã hội

DÂN SỐ - CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC XÃ HỘI III. NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP

pdf97 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3923 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nguồn nhân lực xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/6/2014 QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI (30 tiết) GVC-Ths. Tạ Thị Hương Bộ môn: QLNN về DS-Lao động và BTXH Khoa QLNN về xã hội Học viện Hành chính 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI I. DÂN SỐ - CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI II. CÁC KHÁI NIỆM VÀ CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI III. NGUỒN NHÂN LỰC VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 3 I. DÂN SỐ- CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH THÀNH NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI DS- CƠ SỞ TỰ NHIÊN HÌNH.ppt 1. QUI MÔ DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI 2. CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI 3. PHÂN BỐ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI 4. CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 4 1. QUI MÔ DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC XH Qui mo DS.ppt - Qui mô DS lớn (có thể) qui mô nguồn nhân lực lớn và ngược lại - Tốc độ tăng trưởng DS và tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực XH (có thể) không như nhau trong cùng 1 thời kỳ + Tốc độ tăng trưởng DS sẽ ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng nguồn nhân lực/nguồn lao động XH sau khoảng 15 năm + Ví dụ: Ở Việt Nam Tổng DS, NNL XH và tốc độ GT.ppt 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 5 2. CƠ CẤU DÂN SỐ VÀ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI • Cơ cấu tuổi dân số có ảnh hưởng quyết định đến: - Cơ cấu tuổi NNL xã hội - Tốc độ tăng trưởng, qui mô của nguồn nhân lực XH Cơ cấu tuổi DS.ppt • Cơ cấu DS theo giới tính tác động tới NNL xã hội Cơ cấu DS gioitinh.ppt 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 6 3. PHÂN BỐ DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ NGUỒN NHÂN LỰC XH Phan bố DS.ppt • Phân bố dân số kéo theo phân bố nguồn nhân lực XH • Di cư và sự dịch chuyển các dòng lao động theo không gian và tác động của nó tới phát triển KTXH 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 7 4. CHẤT LƯỢNG DÂN SỐ VÀ CHẤT LƯỢNG NNL Xà HỘI • Chất lượng dân số quyết định chất lượng nguồn nhân lực XH Chatluong DS.ppt 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 8 1. Các khái niệm cơ bản 2. Các tiêu chí đánh giá về số lượng và chất lượng nguồn nhân lực XH II. Các khái niệm và các tiêu chí đánh giá nguồn nhân lực XH 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 9 1.1. Nguồn nhân lực 1.2. Nguồn nhân lực xã hội/ Nguồn lao động xã hội 1.3. Lực lượng lao động 1.4. Nguồn nhân lực (của một) tổ chức 1.5. Việc làm, thất nghiệp và thiếu VL 1.CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 10 1.1. Nguồn nhân lực (HR) Nguồn nhân lực Là nguồn lực con người Là khả năng cung cấp SLĐ lao động cho XH; Hẹp: Là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động và có khả năng lao động KT: Tổng thể những tiềm năng của con người (thể-trí-tâm lực) .. 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 11 1.2. Nguồn nhân lực xã hội/ Nguồn lao động xã hội • Thế giới: Toàn bộ những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động 3/6/2014 12 TỔNG DÂN SỐ DS TRONG TUỔI LĐ DS NGOÀI TUỔI LĐ DS hđkt (LLLĐ) DS không hđkt Người đang có VL Người thất nghiệp Người đang đi học Người đang nội trợ GĐ mình Người không có VL và không có nhu cầu LV Tình trạng khác Người không có khả năng lao động N G U Ồ N L A O Đ Ộ N G NN L d ự t rữ .p p t 3/6/2014 13 1.3. Lực lượng lao động (theo ILO) TỔNG DÂN SỐ DS trong độ tuổi lao động DS ngoài độ tuổi lao động Người có khả năng lao động Người có việc làm Người không có VL Người sẵn sàng làm việc Thất nghiệp Lực lượng lao động Không thuộc LLLĐ Người không sẵn sàng làm việc Người không có khả năng lao động 3/6/2014 14 1.4. Nguồn nhân lực của một tổ chức (NNL vi mô) Là toàn bộ người LĐ của tổ chức. Là số người có trong danh sách và do tổ chức trả lương Cụ thể: là tổng số người (cán bộ, CNV, LĐ biên chế, LĐ hợp đồng...) có trong danh sách của t/c, hoạt động theo yêu cầu nhiệm vụ được giao, và được t/c trả lương NNL trong tổ chức được cơ cấu theo chức năng, theo trình độ chuyên môn và theo thời gian làm việc MQH NNLXH và NNLtchuc.ppt 3/6/2014 15 1.5.Việc làm Điều 13: Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập, không bị pháp luật ngăn cấm đều được thừa nhận là việc làm Là hoạt động lao động: - Tạo ra thu nhập - Không bị pháp luật ngăn cấm 3/6/2014 16 Có việc làm Có VL đầy đủ: - Đủ thời gian làm việc - Không có nhu cầu làm thêm Thiếu VL: - Thời gian LV ít hơn quy định - Có nhu cầu làm thêm 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 17 Thất nghiệp Là tình trạng tồn tại những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động muốn làm việc nhưng không thể tìm được việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành. Các dạng thất nghiệp (nhiều cách phân loại) VD: Thất nghiệp dài hạn (thời gian không LV từ 1 năm trở lên) Thất nghiệp ngắn hạn 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 18 Người thất nghiệp Là những người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu tìm việc làm và đăng ký tìm việc làm nhưng chưa tìm được việc làm. 3/6/2014 19 HẬU QUẢ CỦA THẤT NGHIỆP • Đối với cá nhân người lao động • Đối với sự phát triển kinh tế xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 20 2.1 Các tiêu chí đánh giá về số lượng • Tỷ lệ nguồn nhân lực xã hội trong dân số (RHr) Hr x 100 RHr = -------------- (%) P Trong đó: Hr: Nguồn nhân lực XH P: Tổng dân số 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 21 • Tỷ lệ nguồn nhân lực xã hội tham gia lực lượng lao động (RL ) L x 100 RL= ---------------- (%) Hr Trong đó: L: Lực lượng lao động Hr: Nguồn nhân lực XH 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 22 • Tỷ lệ dân số tham gia hoạt động kinh tế (Rpe) Pe Rpe = ----------------x 100 (%) P Trong đó: Pe: Dân số tham gia hoạt động KT P: Tổng DS • Tỷ lệ dân số trong độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế • Tỷ lệ dân số trên độ tuổi lao động tham gia hoạt động kinh tế 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 23 2.2 Các tiêu chí đánh giá về chất lượng NNL xã hội Thể lực • Thông số nhân chủng học; • Chỉ tiêu trạng thái sức khỏe: tốt, trung bình, kém • Tỷ lệ NNL mắc bệnh; • Sức bền (sự dẻo dai, sảng khoái tinh thần) 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 24 • Trình độ học vấn phổ thông - Tỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên (%) Số người BC từ 10 tuổi trở lên trong năm xác định Rbc= ------------------------------------------------------------------ x100 Tổng số dân 10 tuổi trở lên trong cùng năm - Số năm đi học trung bình của nguồn nhân lực xã hội (tính cho P từ 25 tuổi trở lên) - Tỷ lệ lao động đạt trình độ học vấn PT theo cấp học Trí lực 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 25 • Đánh giá trình độ chuyên môn – kỹ thuật (Tính trong Lực lượng lao động) - Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo (RLđt) Lđt RLđt = ------------ x 100 (%) ∑L - Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo theo các cấp trình độ(RLđti) Lđti RLđti = ------------ x 100 (%) ∑L - Tỷ lệ lao động biết ngoại ngữ và trình độ đạt được - Tỷ lệ lao động biết tin học và trình độ đạt được 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 26 Chỉ số tổng hợp (HDI) Các chỉ số trong Báo cáo PT con người 2010.doc Chỉ số HDI được tính dựa trên ba tiêu chí: - GNP bình quân đầu người tính theo sức mua tương đương (PPP); - Trình độ học vấn (tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ nhập học các cấp hay số năm đi học TB); - Tuổi thọ bình quân Iw + Ie + Ia HDI = ----------------- 3 Trong đó: Iw : Chỉ số về thu nhập đầu người; Ie : Chỉ số về GD Ia: Chỉ số về tuổi thọ TB Cách tính HDI.doc 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 27 TRỊ GIÁ HDI CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA QUA CÁC NĂM (Theo HDI Reports năm 2011) STT Quốc gia Thứ hạng/183 1990 2000 2005 2009 2010 2011 1. Singapore 26 / 0.801 0.835 0.856 0.864 0.866 2. Brunei 33 0.784 0.818 0.830 0.835 0.837 0.838 3. Malaysia 61 0.631 0.705 0.738 0.752 0.758 0.761 4. Thailand 103 0.566 0.626 0.656 0.673 0.680 0.682 5. Philippines 112 0.571 0.602 0.622 0.636 0.641 0.644 6. Indonesia 124 0.481 0.543 0.572 0.607 0.613 0.617 7. VietNam 128 0.435 0.528 0.561 0.584 0.590 0.593 8. Lao PDR 138 0.376 0.448 0.484 0.514 0.520 0.524 9. Cambodia 139 / 0.438 0.491 0.513 0.518 0.523 10. Myanmar 149 0.298 0.380 0.436 0.474 0.479 0.483 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 28 Phẩm chất tâm lý XH - nghề nghiệp VD: + Các phẩm chất đạo đức, đạo đức nghề nghiệp Đạo đức công vụ + Ý thức tổ chức, kỷ luật, + Tác phong, thái độ lao động... + Tính năng động XH: khả năng thích ứng, sáng tạo, linh hoạt, mức độ sẵn sàng tham gia TTLĐ; ..... 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 29 1. Vai trò của nguồn nhân lực trong phát triển KT-XH • Lý thuyết - Vai trò của con người trong PT: con người vừa là động lực vừa là mục tiêu của sự PT (Vai trò 2 mặt); Sodo Vai tro con người.ppt - Con người là tài nguyên đặc biệt: là yếu tố quyết định việc khai thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác Vị trí HR trong các nguồn lực.ppt - Vai trò của NNL trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước: Vai trò của bộ phận những người lao động (LLLĐ) - NNL chất lượng cao III. Nguồn nhân lực VN trong thời kỳ hội nhập 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 30 + một trong những yếu tố quyết định sự thành công của sự nghiệp CNH, HĐH Lý thuyết tăng truởng KT hiện đại: NNL có chất lượng cao là yếu tố và động lực quan trọng nhất để có được tăng trưởng KT bền vững; N. Gregory Mankiw: Y = f (K x Lx E) + là điều kiện để rút ngắn khoảng cách tụt hậu, thúc đẩy tăng trưởng KT + là điều kiện để hội nhập kinh tế quốc tế • Thực tiễn - Từ kinh nghiệm thực tế của các quốc gia đã thành công (VD: Nhật, Mỹ, NICs ở châu Á..), các bài học thành công của các tập đoàn KT, Cty, DN lớn; - Từ thực tiễn lịch sử của đất nước ta 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 31 • Thực trạng Thực trạng NNLVN.ppt - Qui mô và tốc độ tăng trưởng; - Cơ cấu; - Phân bố; - Chất lượng;... • Đánh giá: lợi thế và hạn chế Loithe-Hanche.ppt 2. Nguồn nhân lực Việt Nam trong thời kì hội nhập QT 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 32 Chương 2 Phát triển nguồn nhân lực xã hội I. Khái niệm II. Yêu cầu phát triển NNL xã hội III. Các chính sách vĩ mô phát triển NNL xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 33 • Là tổng thể các hình thức, phương pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lượng NNLXH • Biểu hiện • Mục đích I. Khái niệm KN Phát triểnNNLXH.ppt 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 34 1. Tại sao phải phát triển nguồn nhân lực XH? - Xuất phát từ vị trí, vai trò của NNL trong PT; Vị trí HR trong các nguồn lực.ppt - Xuất phát từ bối cảnh KT-XH; Bối cảnh.ppt - Xuất phát từ đường lối chiến lược PT quốc gia II. Yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 35 Nguồn nhân lực đáp ứng tốt các đòi hỏi của tiến trình phát triển KT-XH đất nước (CNH-HĐH, hội nhập) – NNL CLC - Về mặt thể lực + Các thông số nhân chủng học + Có sức bền, dẻo dai, sảng khoái đáp ứng yêu cầu cường độ LĐ ngày càng tăng - Về mặt trí lực: trình độ CMKT, khả năng thực tế 2. Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 36 Cụ thể: + Đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực cao Thtrang CBCC VN.ppt + Nâng cao tỉ lệ người lao động được đào tạo Các nhà khoa học đầu ngành; Các kỹ sư nắm bắt và điều khiển các công nghệ hiện đại; Các doanh nhân có năng lực quản lý Đội ngũ công nhân kỹ thuật có tay nghề cao/lành nghề + Đội ngũ những nhà huấn luyện (giảng viên): số lượng đủ và chất lượng cao 2. Các yêu cầu phát triển nguồn nhân lực xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 37 - Về phẩm chất tâm lý xã hội + Có tác phong công nghiệp + Có ý thức kỷ luật, tự giác cao + Có niềm say mê chuyên môn, nghề nghiệp + Sáng tạo, năng động trong lao động + Có khả năng chuyển đổi công việc cao, thích ứng với những thay đổi .. Các ycau NNL.ppt 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 38 Q: Quan điểm, Mục tiêu GP về PT nhân lực VN? Đổi mới nhận thức về phát triển,sd NL2020.ppt Đổi moiQLNN ve PT,SD nhanluc2020.ppt.ppt 1. Chính sách về giáo dục – đào tạo 2. Chính sách bảo vệ - chăm sóc sức khoẻ 3. Chính sách phát triển TDTT cộng đồng III. Các chính sách vĩ mô phát triển NNL xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 39 - Vai trò: - Vị trí: Quốc sách hàng đầu, chìa khoá của sự phát triển KT – XH - Mục tiêu: Nâng cao chất lượng NNL về mọi phương diện, bồi dưỡng nhân tài, 1. Chính sách giáo dục – đào tạo 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 40 CÁC CHÍNH SÁCH GD-ĐT NÂNG CAO DÂN TRÍ CƠ CẤU ĐT ĐÃI NGỘ TUYỂN SINH HỌC PHÍ, HỌC BỔNG CS GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẦU TƯ LOẠI HÌNH ĐT. GIÁO DỤC PHÔ THÔNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC . 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 41 CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NNL Xà HỘI ĐÀO TẠO CNKT Daynghe.ppt THCN Trường Trung tâm DN tư nhân DN trong doanh nghiệp Trung tâm giới thiệu việc làm Trường Trung tâm DN Nhà nước Kèm cặp tại nơi làm việc Sau Đại học (thạc sĩ, tiến sĩ) CĐ - ĐH ĐÀO TẠO LĐ CHUYÊN MÔN 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 42 ?? Thực tiễn: - Các chính sách GD-ĐT và việc thực thi các chính sách đó ở Việt Nam? - Thực trạng về hoạt động đào tạo phát triển NNL xã hội (qui mô, chất lượng)? - Thực trạng quản lý GD-ĐT ? - Phân tích để thấy rõ những ưu, nhược điểm của các loại hình dạy nghề (ĐT công nhân kỹ thuật)? 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 43 Cơ sở vật chất CHẤT LƯỢNG GD-ĐT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ? 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 44 2. Chính sách bảo vệ - chăm sóc sức khoẻ CS và các chương trình PT y tế cơ sở, chăm sóc SK ban đầu và sức khoẻ CĐ CS đầu tư cho y tế và sử dụng ngân sách sự nghiệp Chính sách quốc gia về thuốc Chính sách đề phòng tệ nạn và các dịch bệnh Kế hoạch hành động quốc gia về dinh dưỡng Bảo vệ, chăm sóc SK Cho ND 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 45 3. Chính sách phát triển TDTT cộng đồng @ @ @ @ Khuyến khích và tạo điều kiện phát triển TDTT CĐ Từng bước chuyển các hoạt động TDTT đỉnh cao sang bán chuyên nghiệp, chuyên nghiệp Khuyến khích tài trợ cho hoạt động TDTT Đào tạo, tuyển chọn, huấn luyện, đãi ngộ các VĐV, những người có cống hiến cho sự nghiệp TDTT @ Xây dựng CS và thực hiện cơ chế khuyến khích nhằm đưa hoạt động TDTT thành phong trào quần chúng @ Khen thưởng, tuyên dương, động viên 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 46 Chương 3: SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN NHÂN LỰC Xà HỘI I. Khái niệm và ý nghĩa sử dụng hiệu quả NNL xã hội II. Tạo việc làm và các nhân tố ảnh hưởng III. Chính sách Tiền lương IV. Chính sách Bảo hiểm xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 47 I. KHÁI NIỆM, Ý NGHĨA 1. Khái niệm Nghĩa rộng • Sử dụng NNL xã hội: Qúa trình thu hút và phát huy LLLĐ (tỷ lệ E và U) • Sử dụng hiệu quả NNL xã hội: Thu hút và phát huy cao độ mọi tiềm năng sẵn có (Umin và tăng NSLĐ) Thuhut.ppt Nangsuat LĐ.ppt Nghĩa hẹp Quá trình kết hợp sức lao động với tư liệu lao động và đối tượng lao động nhằm tạo ra sản phẩm, dịch vụ có ích đã được xác định 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 48  Phát huy cao độ trí tuệ và óc sáng tạo của NNL, quyết định sự phát triển KT-XH  Làm tăng năng suất lao động  Hạ thấp chi phí, tạo sức cạnh tranh của hàng hóa, dịch vụ trên thị trường (trong nước và QT) 2. Ý nghĩa của việc sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực xã hội 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 49 II. TẠO VIỆC LÀM CHO NNL Xà HỘI VN 1. Sự cần thiết tạo việc làm 2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo VL 3. Các quan điểm của Đảng về giải quyết VL 4. Các hình thức giải quyết VL cụ thể ở nước ta 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 50 1. Sự cần thiết tạo việc làm • Giảm thất nghiệp • Nâng cao đời sống dân cư; nâng cao vị thế người lao động, gia đình và xã hội (thu nhập) • Giải quyết các vấn đề kinh tế và các vấn đề XH (hạn chế đói nghèo, tệ nạn xã hội) 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 51 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới tạo việc làm CƠ CẤU KT KẾT CẤU HẠ TẦNG THỊ TRƯỜNG KH-CN VỐN TÀI CHÍNH ĐKTN BĐDS 2. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 52 THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM • Thực trạng thị trường lao động Việt Nam? Thực trạng TTLĐ Việt Nam.ppt • Phân tích cơ hội và thách thức đối với thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh hội nhập (khi VN tham gia WTO)? 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 53 3. Các quan điểm của Đảng về giải quyết VL và những chính sách vĩ mô nhằm giải quyết VL 3.1 Các quan điểm 3.2 Các chính sách vĩ mô 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 54 3.1 Các quan điểm • Về vị trí nguồn lực con người VN • Việc làm • Giải quyết việc làm • Phát triển thị trường lao động 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 55 • Việc làm Vieclam ILO.ppt và Tự do hóa lao động • Tạo việc làm Quá trình tạo SL, CL tư liệu sản xuất, sức lao động và các điều kiện KT-XH khác để kết hợp TLSX và sức lao động • Cơ chế tạo việc làm: Ba bên: - Người lao động; - Người sử dụng lao động; - Nhà nước. 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 56 3.2 Các chính sách vĩ mô giải quyết việc làm • Giảm sức ép gia tăng DS, nâng cao chất lượng dân số; • Phát triển giáo dục và đào tạo • Nâng cao thể chất; • Phát triển, quản lý TTLĐ (nắm cung-cầu, hoàn thiện thể chế lao động..) • Thực thi tốt chính sách phân bố dân cư và nguồn nhân lực; • Chính sách tài chính-tiền tệ (VD: CS tín dụng theo Nghị định số 41/2010/NĐ-CP về CSTD phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn) • .. .. 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 57 4. CÁC HÌNH THỨC GQ VIỆC LÀM Ở VN HIỆN NAY • PT KT hộ gia đình (KTGĐ) • PT các hiệp hội, hội nghề nghiệp • Thông qua chương trình, dự án KT - XH của NN • Phát triển doanh nghiệp FDI • Đưa LĐ đi làm ở NN (XKLĐ) • Phát triển các DN vừa và nhỏ • Thông qua di dân, phân bố lại dân cư, NNL • Khôi phục và PT các làng nghề truyền thống 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 58 Thực trạng giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay • Hàng năm chỉ giải quyết khoảng 6-8 vạn mới (trong nước và ngoài nước); • Khoảng 500000 đang làm việc tại 40 QG và vùng lãnh thổ; XKLĐ.ppt • Tình trạng thiếu VL: LĐ nông thôn là 97%, Tỷ lệ thời gian sd của lao động NN khoảng 75% năm; • Thất nghiệp: cao (cả ở NT và TT); - Thất nghiệp lao động trẻ có trình độ - Thất nghiệp nông dân • Nguy cơ thiếu VL bền vững chiếm tỷ trọng lớn ( 77% LLLĐ); 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 59 III. CHÍNH SÁCH TIỀN LƯƠNG 1. Kh¸i niÖm vµ b¶n chÊt cña tiÒn l­¬ng trong nỀn KTTT 2. Chøc n¨ng vµ vai trÒ CỦA TIỀN LƯƠNG 3. C¸c yªu cÇu vµ nguyªn t¾c cña tæ chøc tiÒn l­¬ng 4. C¸c chÕ ®é tiÒn l­¬ng VIỆT NAM 5. NỘI DUNG Qu¶n lý NN vÒ tiÒn l­¬ng 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 60 • K.Marx: Tiền lương là giá cả của sức lao động Là biểu hiện bằng tiền của giá cả hàng hóa sức lao động • Là lượng tiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị SLĐ mà họ hao phí trên cơ sở thỏa thuận. Giá trị SLĐ.ppt KN Tiền lương VN.ppt 1. Khái niệm và bản chất của tiền lương 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 61 CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TL-TC TRONG NỀN KTTT • Tiền lương, tiền công là giá cả sức lao động; • Tiền lương, tiền công phụ thuộc vào quan hệ cung cầu lao động trên thị trường lao động; • Hình thành thông qua cơ chế thỏa thuận về tiền lương giữa giới thợ và giới chủ, nhưng không được thấp hơn mức lương tối thiểu quy định 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 62 Các khái niệm liên quan • Tiền lương danh nghĩa (Wn) •Tiền lương thực tế (Wr) 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 63 Mối quan hệ giữa tiền lương thực tế (Wr) và tiền lương danh nghĩa (Wn) Wn Wr = ------- P Hoặc: Iwn Iwr = ------- Ip Trong đó: Iwr : chỉ số tiền lương thực tế Iwn : chỉ số tiền lương danh nghĩa P: giá cả và Ip: chỉ số giá cả 7.2-10.4/2012 QLNNL xã hội 30t-K10NS1,2,3 64 • Tiền lương tối thiểu (Wmin) Loai Wmin.ppt - Điều 56, Bộ luật LĐ: “Mứ