Quản lý nhà nước - Chương 1: Những vấn đề chung về tài chính công và quản lý ngân sách nhà nước (tiếp theo)

Những vấn đề chung về NSNN 1.3.1- Khaùi nieäm veà NSNN NSNN là tòan bộ các khoản thu, chi của NN đã được cơ quan NN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. (Theo Luật NS số 01/2002/QH11, QH NCH XHCNVN từ ngày 12/11/ đến 16/12/2002 có hiệu lực 1/1/2004)

ppt36 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1122 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quản lý nhà nước - Chương 1: Những vấn đề chung về tài chính công và quản lý ngân sách nhà nước (tiếp theo), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1.3 Những vấn đề chung về NSNN 1.3.1- Khaùi nieäm veà NSNN NSNN là tòan bộ các khoản thu, chi của NN đã được cơ quan NN có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng nhiệm vụ của Nhà nước. (Theo Luật NS số 01/2002/QH11, QH NCH XHCNVN từ ngày 12/11/ đến 16/12/2002 có hiệu lực 1/1/2004)CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TCC VÀ QUẢN LÝ NSNN (TIẾP THEO)11.3 (tiếp theo) 1.3.2- Bản chất NSNN - NSNN phản ánh các quan hệ KT phát sinh gắn liền với quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của NN khi NN tham gia phân phối các nguồn Tài chính Quốc gia nhằm thực hiện các chức năng của NN trên cơ sở pháp luật qui định NSNNTHUẾPHÍ LỆ PHÍTHU KHÁCQUỸ TÍCH LUỸQUỸ TIÊU DÙNGQUỸ DỰ TRỮ21.3.3 Vai troø cuûa NSNNa.Laø coâng cuï ñeå ñònh höôùng phaùt trieån saûn xuaát thoâng qua:- - Các khoản chi cho nển KT, chi đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng và thuế sẽ tạo ra môi trường, hành lang để hướng các cá nhân, DN đầu tư vào những vùng, lĩnh vực cần thiếtb. Laø coâng cuï ñaûm baûo coâng baèng xaõ hoäi ñieàu chænh thu nhaäp thoâng qua:Thueá tröïc thu ñieàu tieát thu nhaäp giöõa taàng lôùp daân cöCaùc khoaûn chi veà phuùc lôïi xaõ hoäi, chính saùch xaõ hoäi31.3.3- Vai trò NSNN (tt)c. Laø coâng cuï chuû yeáu ñeå huy ñoäng caùc nguoàn taøi chínhd. Laø coâng cuï ñeå ñieàu tieát thò tröôøng, bình oån giaù caû vaø choáng laïm phaùt- Ñoái vôùi thò tröôøng haøng hoaù: chòu taùc ñoäng cuûa quy luaät cung caàu. - Ñoái vôùi thò tröôøng tieàn teä, thò tröôøng voán: phaùt haønh tín phieáu, traùi phieáu ñeå ñieàu tieát.- Ñoái vôùi thò tröôøng lao ñoäng: chi GDÑT, daïy ngheà, taøi trôï41.3.4- Đặc điểm NSNN: - Là bộ luật tài chính đặc biệt, NSNN được thiết lập dựa vào hệ thống các pháp luật có liên quan như: Hiến Pháp, Luật thuế. Bản thân dự toán NS là bộ Luật do QH phê chuẩn mang tính bắt buộc các chủ thể KT khác phải tuân theo - Là một bản dự toán thu chi cụ thể để thực hiện chính sách của CP - Là một công cụ quản lý, kiểm soát các khoản chi, thu nhập của CP trong mỗi năm tài khóa 51.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN DÖÏ TOAÙN NSNNThu- Caùc loaïi thueá- Caùc loaïi phí, leä phí- Caùc khoaûn thu NS- Caùc khoaûn vieän trôï- Caùc khoaûn vay nô-ïChi-Chi ñaàu tö phaùt trieån (XDCB)-Chi thöôøng xuyeân-Chi traû nôï-Chi döï tröõ-Chi khaùc..61.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)*Thu NSNN 1, Thuế do các tổ chức cá nhân nộp theo quy định của PL 2, Phí, lệ phí (phần nộp NSNN) theo quy định của PL 3, Các khoản thu từ hoạt động KT của NN theo luật, gồm : a, Tiền thu hồi vốn của NN tại các cơ sở KT; b, Thu hồi tiền cho vay của NN (cả gốc và lãi); c, Thu nhập từ vốn góp của NN vào các cơ sở KT, kể cả thu từ lợi nhuận sau khi nộp thuế của các tổ chức KT có sự tham gia góp vốn của NN theo quy định CP. 71.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)*Thu NSNN 4, Thu sự nghiệp của các đơn vị sự nghiệp công lập của NN. 5, Tiền sử dụng đất: thu từ hoa lợi công sản và đất công ích. 6, Tiền cho thuê đất, thuê mặt nước 7, Huy động từ các tổ chức cá nhân theo quy định của PL. 8, Tiền đóng góp tự nguyện của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước. 81.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)*Thu NSNN 9, Thu từ huy động vốn đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng. 10, Tiền bán hoặc cho thuê tài sản thuộc sở hữu NN ( Phần phải nộp theo luật) 11 Các khoản viện trợ không hoàn lại của Chính phủ các nước, các tổ chức và cá nhân của ngoài nước cho Chính phủ Việt Nam, các tổ chức NN thuộc địa phương 12. Thu từ quỹ dự trữ tài chính 13. Thu kết dư NS 91.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)*Thu NSNN 14. Các khoản thu khác theo quy định của pháp luật, gồm: + Các khoản di sản mà NN được hưởng + Phần nộp NS theo quy định của pháp luật từ các khoản phạt, tịch thu: + Thu hồi dự trữ NN + Thu chênh lệch giá, phụ thu + Thu từ bổ sung NS cấp trên + Thu chuyển nguồn NS từ NS năm trước chuyển sang + Các khoản thu khác 101.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)* Chi NSNN 1. Chi đầu tư phát triển: xd đường... 2. Chi thường xuyên: trả lương,.. 3. Chi trả nợ gốc và lãi các khoản tiền do Chính phủ vay 4. Chi viện trợ của NSTW cho các Chính phủ và tổ chức ngoài nước 5. Chi cho vay của NSTW 111.3.5- Nội dung thu, chi của NSNN (tt)* Chi NSNN 6. Chi trả gốc và lãi các khoản huy động đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng theo quy định khoản 3 điều 8 Luật NSNN 7. Chi bổ sung Quỹ dự trữ tài chính 8. Chi bổ sung NS cấp trên 9. Chi chuyển nguồn NS từ NS năm trước sang NS năm sau 121.3.6- Nguyên tắc NSNNa. Nguyên tắc niên hạn - Nội dung: + Mỗi năm QH phải thông qua NSNN một lần; CP thi hành NS trong thời gian 1 năm; Niên độ NS NN Việt Nam từ 01/01-31/12b. Nguyên tắc đơn nhất - Thu, chi trong một văn kiện duy nhất - QH phê duyệt = một đạo luật duy nhất - NS luôn luôn hướng tới cân đối duy nhất c. Nguyên tắc toàn diện -Toàn diện, bao quát, đầy đủ chương trình TC của CP, không bù trừ thu, chi 131.3.7 - Mục lục NSNN - Laø bảng phaân loại caùc khoản thu, chi NS theo nhöõng tieâu thöùc, phöông phaùp nhaát ñònh nhaèm phuïc vuï cho coâng taùc haïch toaùn, keá toaùn, quyeát toaùn cuõng nhö kieåm soaùt vaø phaân tích caùc hoaït ñoäng taøi chính cuûa Nhaø nöôùc. 141.3.7- Mục lục NSNN (tt)- Hệ thống mục lục NS nöôùc ta được thieát keá treân 3 caùch phân loại + Phân loaïi theo tổ chức thể hiện qua chương. + Theo chức năng thể hiện qua loại, khoản. + Theo nội dung kinh tế: thể hiện qua nhóm, tiểu nhóm, mục, tiểu mục. * Chương - Thể hiện tên đơn vị đứng đầu thuộc các cấp quản lý (đơn vị cấp I); số thu, chi phát sinh của các đơn vị trực thuộc đơn vị cấp I đều được hạch toán, kế toán và quyết toán vào mã số chương của đơn vị cấp I . 15Vd: Chương A: Hạch toán số thu, chi NSNN của các đơn vị thuộc TW quản lý. Chương B: Hạch toán số thu, chi NSNN của các đơn vị thuộc chính quyền cấp tỉnh quản lý . Chương C: Hạch toán số thu, chi NSNN của các đơn vị thuộc Chính quyền cấp huyện quản lý . Chương D: Hạch toán số thu, chi NSNN của các đơn vị thuộc Chính quyền cấp xã quản lý .161.3.7- Mục lục NSNN (tt): * Loại - khoản - Là hình thức phân loại NSNN theo chức năng của NN. + Loại: Quy định để hạch toán ngành KT quốc dân cấp I. + Khoản: Quy định để hạch toán ngành kinh tế quốc dân cấp II, cấp III, cấp IV .171.3.7 - Mục lục NSNN (tt)* Nhóm, Tiểu nhóm, Mục, Tiểu mục - Nhóm và Tiểu nhóm: phân loại theo nội dung KT ở cấp độ tổng hợp để phục vụ cho công tác quản lý, dự báo và phân tích KT, tài chính ở tầm vĩ mô. - Mục và Tiểu mục: phân loại theo nội dung KT ở cấp độ chi tiết hơn để phục vụ cho công tác lập và phân bổ dự toán NS, cấp phát, quản lý và kiểm soát các khoản thu, chi của NS, kế toán và quyết toán NSNN.181.4 - Quản lý NSNN1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNNa. Khái niệm: - Tổ chức hệ thống NSNN được thể hiện bằng việc xây dựng hệ thống NS các cấp, xác định mối quan hệ giữa các khâu trong hệ thống NS và quy định quyền hạn trách nhiệm của các cấp chính quyền trong quản lý NS 191.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)Quan hệ giữa NS các cấp thực hiện theo các nguyên tắc sau:* Thực hiện phân chia theo tỷ lệ % đối với các khoản thu phân chia giữa NS các cấp và bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới.*Thời kỳ ổn định NS: tỷ lệ % phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới được ổn định từ 3 đến 5 năm (Thời kỳ ổn định NS): + CP trình QH quyết định thời kỳ ổn định NS TW và ĐP + UBND cấp tỉnh trình HĐND tỉnh quyết định thời kỳ ổn định NS giữa các cấp ở ĐP20Công thức xác định tỷ lệ % phân chia giữa NS các cấp: - Tổng chi NS địa phương – (chi: bổ sung cho NS cấp dưới, từ nguồn bổ sung có mục tiêu từ NSTW, đầu tư từ nguồn huy động, từ đóng góp tự nguyện, từ nguồn viện trợ, từ nguồn CP vay nước ngoài, chuyển nguồn sang NS năm sau) = ATổng số các khoản thu NSĐP hưởng 100% - (thu:bổ sung từ NS cấp trên, kết dư, huy động, từ đóng góp tự nguyện, viện trợ, chuyển nguồn từ NS năm trước) = B1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)21Công thức xác định tỷ lệ % phân chia giữa NS các cấp (TT)Tổng số các khoản thu được từ phân chia giữa NSTW với NSĐP là CNếu A-B= Câu thì tỷ lệ % = 100% và phần chênh lệch sẽ được NS TW bổ sung cho NSĐP1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)22Số bổ sung từ NS cấp trên cho NS cấp dưới:- Mức bổ sung = Tổng số chi của NSĐP- (Tổng số các khoản thu NSĐP được hưởng 100% + Tổng số các khoản thu phân chia giữa NSĐP và NSTW)- Được xác định theo nguyên tắc: Số chênh lệch giữa chi và nguồn thu NS các cấp dưới1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)23Bổ sung các mục tiêu- Các chính sách, chế độ mới chưa được bố trí trong dự toán NS của năm đầu thời kỳ ổn định NSCác chương trình, dự án quốc gia giao cho các địa phương thực hiệnCác mục tiêu, chương trình, dự án có ý nghĩa lớn đối với yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của địa phươngHỗ trợ một phần để xử lý khó khăn đột xuấtHỗ trợ một số nhiệm vụ cần thiết khác1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)24* Nhiệm vụ chi thuộc NS cấp nào do NS cấp đó đảm bảo* Thời kỳ ổn định NS, các địa phương được sử dụng nguồn tăng thu NS hằng năm để chi cho các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn* Trường hợp cơ quan quản lý NN cấp trên uỷ quyền cho cơ quan NN cấp dưới thực hiện nhiệm vụ chi của mình, thì phải chuyển kinh phí từ NS cấp trên cho NS cấp dưới để thực hiện nhiệm vụ đó1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)25* Ngoài việc bổ sung nguồn thu và uỷ quyền thực hiện nhiệm vụ chi quy định các điểm trên, không được dùng NS cuả cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác.* UBND các cấp được sử dụng NS cấp mình để hỗ trợ cho các đơn vị cấp trên quản lý đóng trên địa bàn trong trường hợp (thiên tai, các đơn vị do cấp trên quản lý khi thực hiện chức năng của mình)1.4.1 Tổ chức hệ thống NSNN (TT)26Sơ đồ: Tổ chức hệ thống và phân cấp NSNNNGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC(Quốc Hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm)NS TW(Quốc Hội phê chuẩn dự toán, quyết toán năm)NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG(HĐND Tỉnh, TP trực thuộc TW phê chuẩn dự toán quyết toán năm)NS TỈNH, TP TRỰC THUỘC TW (NS TỈNH)NS HUYỆN, QUẬN, TX, TP THUỘC TỈNH (NS HUYỆN)NS XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN(NS CẤP XÃ) 1.4.1- Tổ chức hệ thống NSNN (tt)27Nguyên tắc thống nhất1b. Các nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNNNguyên tắc tập trung dân chủ2Nguyên tắc công khai minh bạch3Nguyên tắc cân đối4281.4.1- Tổ chức hệ thống NSNN (tt)b. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN (tt)* Nguyên tắc thống nhất - Hệ thống NS hoạt động theo sự chỉ đạo thống nhất từ TW – ĐP - Hệ thống thu, chi của NS các cấp được quy định thống nhất bằng những văn bản pháp luật - Tất cả các cấp NS đều áp dụng chung một luật NS thống nhất* Nguyên tắc tập trung dân chủ - NN tập trung một số vốn lớn vào chính quyền TW để chi các khoản chi trọng yếu cho nền KT - Quyền xét duyệt dự toán và quyết toán NS mỗi cấp được tập trung vào UBND và HĐND cấp đó - Dự toán và quyết toán NSNN do CP xét duyệt và Quốc Hội phê chuẩn291.4.1- Tổ chức hệ thống NSNN (tt)b. Nguyên tắc tổ chức hệ thống NSNN* Nguyên tắc công khai, minh bạch - Dự toán, quyết tóan, kết quả kiểm toán quyết toán NSNN, NS các cấp, các đơn vị dự toán NS phải công bố công khai theo quy định của Nhà nước* Nguyên tắc cân đối - Là một trong những cân đối tổng thể của KT vĩ mô, có tác động đến cân đối giữa tiết kiệm và đầu tư, cân đối cán cân thanh toán quốc tế - Phản ánh các nguồn lực tài chính mà NN có thể chi phối trực tiếp sao cho thực hiện được các nhiệm vụ do Hiếp pháp quy định.301.4.2- Phân cấp quản lý NSNN: Phải đảm bảo nguyên tắca. Phù hợp với phân cấp quản lý KT XH, QP, an ninh của NN, năng lực quản lý của mỗi cấp trên địa bàn. - NSTW và NSĐP được phân định nguồn thu, nhiệm vụ chi, cụ thể. + NSTW: vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các nhiệm vụ chiến lược quan trọng của quốc gia. + NSĐP vai trò chủ động do được phân cấp nguồn thu bảo đảm thực hiện những nhiệm vụ trong phạm vi quản lý. 311.4.2- Phân cấp quản lý NSNN (tt) b. Thẩm quyền quyết định nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa NS các cấp chính quyền địa phương do HĐND cấp tỉnh quyết định. Thời gian thực hiện phân cấp phải phù hợp với thời kỳ ổn định NSĐPQuốc hội, HĐND điều chỉnh mức bổ sung cân đối từ NS cấp trên cho NS cấp dưới UB thường vụ QH, HĐND tỉnh quyết định điều chỉnh tỷ lệ % phân chia các khoản thu giữa NS các cấp QHHĐND TỉnhNSTWNS các cấp CQĐPQĐ điều chỉnh tỷ lệ % phân chia thuQĐ thu, chi321.4.3- Dự trữ NS - Mỗi cấp NS được dự phòng: Từ 2% - 5% tổng số chi để phòng chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn, nhiệm vụ quan trọng về quốc phòng, an ninh và nhiệm vụ cấp bách khác phát sinh ngoài dự toán - NSTW do CP quyết định sử dụng , định kỳ báo cáo UBTVQH, báo cáo QH tại kỳ họp gần nhất - NSĐP do UBND quyết định sử dụng, định kỳ báo cáo thường trực HĐND, HĐND tại kỳ họp gần nhất - Đối với NS xã, UBND xã quyết định, định kỳ báo cáo Chủ tịch, P,Chủ tịch HĐND xã - CP, UBND tỉnh quy định phân cấp thẩm quyền quyết định dự phòng NSTW và NSĐP331.4.3- Dự trữ NS (tt) - CP, UBND cấp tỉnh được lập quỹ dự trữ tài chính từ các nguồn tăng thu, kết dư NS, bố trí trong dự toán chi NS hằng năm và các nguồn tài chính khác theo quy định của pháp luật - Được sử dụng để đáp ứng các nhu cầu chi khi nguồn thu chưa tập trung kịp và phải hoàn trả ngay trong năm NS - Trường hợp đã sử dụng hết dự phòng NS thì được sử dụng quỹ dự trữ tài chính theo quy định của CP nhưng tối đa không quá 30% số dư của quỹ341.4.4 Quy trình Quản lý NSNN- Có 3 khâu cơ bản : + Lập dự toán NSNN + Chấp hành NSNN + Kế toán, kiểm toán và quyết toán NSNN- Xem nghị định 60/2003/NĐ-CP ngày 06/06/2003 của CP và thông tư số 59/2003-TT-BTC ngày 23/6/2003 của BTC35THE END C.I36