Quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở Việt Nam

Tính cấp thiết của đề tài : Ta thấy rằng trong lịch sử phát triển trên thế giới thì xuất hiện các quy luật kinh tế đó là quy luật bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình, nhưng các quy luật này đều dẫn đến thất bại của thị trường và gây ra khủng hoảng kinh tế. Như vậy sự vận hành của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa bàn tay vô hình và hữu hình, có nghĩa là phải có sự kết hợp giữa vai trò định hướng quản lý nhà nước và thị trường. Thị trường bất động sản là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thị trường bất động sản bao gồm đất đai và nhà ở là một bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong đời sống con người, là nguồn tài nguyên quý giá và không thể thay thế được. Vì vậy cần sử dụng hiệu quả phát triển hợp lý các bất động sản, đáp ứng nhu cầu đời sống của người dân. Do đó cần phải tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước đối với thị trường bất động sản. Hơn nữa thông qua việc kiểm soát thị trường bất động sản, nhà nước tăng được nguồn thu ngân sách từ thuế đối với các giao dịch bất động sản.

pdf7 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Quản lý nhà nước về Thị trường bất động sản ở Việt Nam Lời mở đầu 1.Tính cấp thiết của đề tài : Ta thấy rằng trong lịch sử phát triển trên thế giới thì xuất hiện các quy luật kinh tế đó là quy luật bàn tay vô hình và bàn tay hữu hình, nhưng các quy luật này đều dẫn đến thất bại của thị trường và gây ra khủng hoảng kinh tế. Như vậy sự vận hành của nền kinh tế đòi hỏi phải có sự kết hợp giữa bàn tay vô hình và hữu hình, có nghĩa là phải có sự kết hợp giữa vai trò định hướng quản lý nhà nước và thị trường. Thị trường bất động sản là một bộ phận quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Thị trường bất động sản bao gồm đất đai và nhà ở là một bộ phận thiết yếu không thể thiếu trong đời sống con người, là nguồn tài nguyên quý giá và không thể thay thế được. Vì vậy cần sử dụng hiệu quả phát triển hợp lý các bất động sản, đáp ứng nhu cầu đời sống của người dân. Do đó cần phải tăng cường năng lực và hiệu quả quản lý của nhà nước đối với thị trường bất động sản. Hơn nữa thông qua việc kiểm soát thị trường bất động sản, nhà nước tăng được nguồn thu ngân sách từ thuế đối với các giao dịch bất động sản. Để thực hiện đường lối đổi mới tăng cường công tác quản lý của nhà nươc về thị trường bất động sản nước ta đã cho ra đời các luật đất đai năm 1993 luật đất đai năm 2003 và mới đây nhất là luật kinh doanh bất động sản năm 2006. Sau mỗi văn bản được ban hành ta lại thấy được mối quan tâm ngày càng lớn hơn của nhà nước đối với thị trường bất động sản. Ngày càng thắt chặt hơn công tác quản lý của nhà nước đối với thị trường này nhưng cũng đồng thời mở ra nhiều cơ hội cho nhà đầu tư và tạo thuận lợi hơn cho các hoạt động trên thị trường bất động sản được diễn ra nhanh chóng an toàn và có tính pháp lý cao được nhà nước thừa nhận và bảo hộ. Mặc dù bên cạnh đó vẫn còn nhiều tồn tại tiêu cực những kẽ hở trong công tác quản lý cho nên ở nước ta hiện nay đây vẫn là một vấn đề bức xúc, tham ô tham nhũng tiêu cực vào loại cao nhất trong cả nước. Nếu chúng ta giải quyết được hợp lý bài toán quản lý nhà nước về thị trường bất động sản thì sẽ khắc phục được những tiêu cực trong quản lý và sử dụng đất đai, phát triển lành mạnh thị trường bất động sản góp phần quan trọng vào sự phát triển chung của nền kinh tế, góp phần vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá của đất nước. Vì vậy đây là vấn đề rất cần thiết đối với nước ta hiện nay do đó nó cần được quan tâm và nghiên cứu nhiều hơn. Xuất phát từ thực tế ở nước ta và muốn tìm hiểu sâu hơn về vấn đề nên em chọn thực hiện đề tài: “Quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở Việt Nam. 2.Mục đích nghiên cứu đề tài: - Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về thị trường bất động sản - Nghiên cứu về thực trạng của công việc quản lý của nhà nước đối với thị trường bất động sản ở nước ta hiện nay, tìm hiểu những tồn tại những hạn chế, những đổi mới, những mặt tích cực và tiêu cực của vấn đề. - Đưa ra đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý về đất đai và nhà ở hiện nay. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu là các quy định của pháp luật về công tác quản lý, các công cụ điều tiết thị trường bất động sản của nhà nước. Những luật quy định về kinh doanh bẩt động sản. Những tác động của nó lên sự vận động của thị trường bất động sản ở nước ta hiện nay như thế nào. Phạm vi nghiên cứu: từ năm 1993 kể từ khi luật luật đất đai năm 93 ra đời, lần đầu tiên cho phép hộ gia đình, cá nhân được chuyển nhượng và nhận quyền chuyển nhượng đất, tức là được quyền mua bán đất đai. Từ chỗ mua bán đất đai bất hợp pháp nay được công nhận là hợp pháp và công khai. Bên cạnh đó năm 1993 là thời điểm mà các nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài đổ vào Việt Nam kể từ khi mở cửa nền kinh tế. đây cũng là thời kỳ bình thường hóa mối quan hệ giữa Mỹ và Việt Nam và nước Mỹ đã hoàn toàn dỡ bỏ cấm vận kinh tế đối với nước ta. Kể từ giai đoạn này nền kinh tế nước ta và thị trường bất động sản phát triển nhanh chóng và sôi động 4. Phương pháp nghiên cứu: - phương pháp phân tích tổng hợp - phương pháp logic - phương pháp biện chứng lịch sử 5. Kết cấu đề tài *lời mở đầu *chương1: cơ sở khoa học về quản lý nhà nước về thị trường bất động sản *chương2: thực trạng quản lý nhà nước về thị trường bất động sản hiện nay *chương3: giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thị trường bât động sản trong thời gian tới Lời mở đầu ......................................................................................................... 1 Chương1: cơ sở khoa học về quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ......... 3 1.1 Thị trường bất động sản và vai trò của nó trong nền kinh tế ......................... 3 1 .1.1 Khái niệm và phân loại thị trường bất động sản: ....................................... 3 1.1.2 Đặc điểm của thị trường bất động sản: ...................................................... 4 1.1.3 vai trò của thị trường bất động sản: ............................................................ 5 1.2 Quản lý về nhà nước .................................................................................... 7 1.2.1 khái niệm về quản lý nhà nước về thị trường bất động sản: ....................... 7 1.2.2 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về thị trường bất động sản: ................. 7 1.2.3 Yêu cầu và nội dung của quản lý nhà nước về thị trường bất động sản: ..... 8 1.3 các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về thị trường bất động sản:..... 9 Chương2: thực trạng quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở Việt Nam 11 2.1 thực trạng về thị trường bất động sản: ........................................................ 11 2. 2 thực trạng quản lý nhà nước trong thị trường bất động sản hiện nay .......... 13 2.2.1 những biện pháp và định hướng phát triển thị trường bất động sản một cách lành mạnh và bền vững: ........................................................................... 14 2.2.2 các chính sách tín dụng của nhà nước đối với thị trường bất động sản: .. 14 2.2.3 các chính sách và thủ tục của nhà nước liên quan đến sàn giao dịch bất động sản: .......................................................................................................... 15 2.2.4 Các giải pháp của chính phủ để cho người dân có thu nhập thấp và trung bình tiếp cận và mua được nhà ở ...................................................................... 15 2.2.5 Quản lý nhà nước về đăng ký bất động sản còn nhiều bất cập ................. 16 2.2.6 Một số vấn đề nổi bật khác trong công tác quản lý nhà nước về thị trường bất động sản ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay: .......................................... 17 2.3 nhận xét và đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thị trường bất động sản hiện nay. ........................................................................................................... 18 2.3.1 Một số thành tựu đạt được trong công tác quản lý nhà nước về thị trường bất động sản hiện nay: ...................................................................................... 18 2.3.2 những tồn tại trong thực trạng quản lý nhà nước về thị trường bất động sản trong giai đoạn hiện nay: .................................................................................. 21 Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về thị trường bất động sản trong thời gian tới: ....................................................................... 26 3.1 Tạo dựng một hệ thống luật pháp hoàn chỉnh, đồng bộ tạo khuôn khổ pháp lý thống nhất là cơ sở văn bản nhất: ................................................................. 26 3.2 phải phân định rõ trách nhiệm đi đôi với quyền hạn của cơ quan quản lý thị trường bất động sản là mấu chốt để thống nhất nội dung và thực thi có hiệu quả các tác nghiệp quản lý nhà nước đối với thị trường bất động sản: ..................... 26 3.3 nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đầu tư phát triển thị trường bất động sản: .................................................................................... 27 3.4 nhà nước tiếp tục đổi mới chính sách tài chính đất đai: ............................... 27 3.5 cần hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý đất đai nâng cao trình độ và đạo đức cán bộ quản lý: ................................................................................................. 27 3.6 cần phải thực thi nghiêm túc pháp luật nhà nước ở mọi lúc mọi nơi: .......... 27 Đề cương bạn đang xem tại Thuvienluanvan.com được trích dẫn từ bản nội dung đầy đủ. Quý độc giả nào có nhu cầu tham khảo toàn bộ nội dung có thể đặt mua tài liệu này từ thư viện. Vui lòng truy cập tại đây: (Bấm Ctrl vào link để xem) Xin chân thành cảm ơn quý độc giả đã quan tâm đến thư viện trong thời gian vừa qua. Thông tin liên hệ: Hotline: 093.658.3228 (Mr.Minh) Điện thoại: 043.9911.302 Email: Thuvienluanvan@gmail.com Hệ thống Website: