Định giá doanh nghiệp để làm gì ?
Mua, bán doanh nghiệp: toàn phần, một phần. Ví dụ: cổ
phần hóa, chuyển nhượng phần hùn, sáp nhập.
Để thẩm định giá.
Để đầu tưchứng khoán.
Để đánh giá các chiến lược, chính sách đầu tưmới.
Làm tiêu chí để quản trị doanh nghiệp.
20 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1635 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Quản trị tài chính nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
MÔN HỌC
QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH
NÂNG CAO
1
GV : TS NGUYỄN NGỌC HUY
HP : 0906787221
Email : nnhuy@uel.edu.vn
LOGO
Định Giá Doanh nghiệp
Định giá doanh nghiệp để làm gì ?
Mua, bán doanh nghiệp: toàn phần, một phần. Ví dụ: cổ
phần hóa, chuyển nhượng phần hùn, sáp nhập.
Để thẩm định giá.
Để đầu tư chứng khoán.
Để đánh giá các chiến lược, chính sách đầu tư mới.
Làm tiêu chí để quản trị doanh nghiệp.
2
LOGO
Định Giá Doanh nghiệp
Các loại giá trị của Doanh nghiệp:
1. Giá trị sổ sách (book value): là giá trị các loại tài sản
của doanh nghiệp thể hiện qua bảng cân đối tài sản.
2. Giá trị toàn bộ của Doanh nghiệp
3. Giá trị của Vốn chủ sở hữu
4. Giá trị doanh nghiệp = Giá trị sổ sách + Giá trị vô
hình
3
LOGO
Giá trị Doanh nghiệp
Giá trị vô hình: là giá trị tạo ra nhờ sự kết hợp
của năng lực tổ chức sản xuất kinh doanh, công
nghệ, thương hiệu
Giá trị vô hình = Giá trị Doanh nghiệp – Giá trị
sổ sách
4
LOGO
Các phương pháp định giá
Định giá là gì?
Là tìm giá trị doanh nghiệp vào một thời điểm nhất
định, trong những điều kiện nhất định
Các phương pháp định giá là gì?
Là tập hợp các công thức toán học để biểåu hiện giá
trị của doanh nghiệp.
Là “ngôn ngữ” để thương lượng về giá trị của doanh
nghiệp giữa người mua và người bán (chủ doanh
nghiệp).
5
LOGO
Các phương pháp định giá
Vai trò của phương pháp trong định giá?
6
Phương pháp
định giá
Giá trị
Thông tin môi
trường kinh tế
Thông tin
doanh nghiệp
LOGO
Các phương pháp định giá
Định giá: Khoa học hay Nghệ thuật?
Khoa học: sử dụng các lý thuyết kinh tế, tài chính lập
mô hình định giá, tính toán các yếu tố của mô hình
định giá.
Nghệ thuật: hiểu biết về doanh nghiệp và môi trường
kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng dự báo về tác
động của các yếu tố đầu vào, hiểu biết về thị trường tài
chính.
7
LOGO Các phương pháp định giá
8
Phaàn meàm keá toaùn Moâ hình ñònh giaù
Ñaàu ra Baùo caùo keá toaùn Giaù trò
Ñaàu
vaøo
Thoâng tin töø chöùng töø Döï baùo veà hoaït ñoäng
cuûa Cty: doanh soá, lôïi
nhuaän, voán caàn thieát
Nhieäm
vuï
Phaûn aûnh caùc moái lieân
keát giöõa caùc taøi khoaûn,
tuaân thuû quy ñònh keá
toaùn.
Phaûn aùnh ñöôïc aûnh höôûng
cuûa caùc yeáu toá ñaàu vaøo
leân caùc yeáu toá taïo ra giaù
trò coâng ty.
Yeâu caàu
ñeå coù
“ñaàu
ra” toát
Phaûn aûnh chính xaùc moái
lieân heä giöõa caùc taøi
khoaûn theo ñuùng quy
ñònh veà keá toaùn.
Phaûn aûnh chính xaùc taùc
ñoäng cuûa caùc aûnh höôûng
treân neàn taûng cuûa caùc
lyù thuyeát kinh teá, taøi
chính.
LOGO
Các phương pháp định giá
Định giá Cty niêm yết và chưa niêm yết
Công ty niêm yết:
• đã có giá trên thị trường.
• so sánh giá cả và giá trị.
Công ty chưa niêm yết (chưa được mua bán):
• chưa có giá
• thường lấy công ty đã niêm yết có đặc điểm tương tự
làm “chuẩn” để so sánh khi định giá
9
LOGO
Các phương pháp định giá
Thường có 2 phương pháp: giá cả và giá trị
Phương pháp thị trường (so sánh giá cả): P/E, P/B
• Mô hình so sánh tỷ số giá P/E:
• Mô hình chung: P = x.E
– E : lợi nhuận của công ty cần định giá,
– x: tỷ số P/E của công ty (các công ty) dùng để so sánh.
– Có thể dùng E là lợi nhuận trong năm hiện tại hoặc là lợi nhuận dự
báo trong năm tới.
10
LOGO Phương pháp thị trường (so sánh giá cả):
Tiêu chuẩn lựa chọn công ty so sánh:
• Cùng nghành nghề kinh doanh.
• Có càng nhiều đặc điểm tương tự càng
tốt: mức độ hiện đại của thiết bị, công
nghệ
11
LOGO
Nhược điểm:
1. Bỏ qua các yếu tố dài hạn.
2. Gặp khó khăn khi các công ty so sánh khác biệt về: cơ cấu
vốn, khấu hao, công nghệ.
3. Gặp khó khăn nếu E < 0.
4. Dựa trên giả thiết giá các công ty khác đã được định giá
đúng.
5. Khó tìm được công ty so sánh.
Ưu điểm
1. Mang tính trực quan cao.
2. Dễ sử dụng.
12
Phương pháp thị trường (so sánh giá cả):
LOGO
Phương pháp Giá trị Doanh nghiệp
Phương pháp giá trị DCF (chiết khấu dòng tiền): phương
pháp tìm giá trị nội tại của doanh nghiệp được thừa nhận
rộng rãi
• FCF- dòng tiền tự do
• k- suất chiết khấu thể hiện rủi ro của dòng tiền
• n-số năm tồn tại của doanh nghiệp
13
n
t
t
t
k
FCF
V
1 )1(
LOGO
Phương pháp DCF
Định giá trực tiếp:
là định giá vốn chủ sở hữu trực tiếp bằng cách
chiết khấu dòng thu nhập thuộc về chủ sở hữu
với chi phí vốn của vốn chủ sở hữu ke.
14
n
t
t
e
t
k
FCFE
V
1 )1(
LOGO
Phương pháp DCF
Định giá gián tiếp:
Định giá vốn chủ sở hữu thông qua định giá toàn bộ
doanh nghiệp
Giá trị vốn CSH = Giá trị DN – Giá trị nợ
15
n
t
t
t
f
WACC
FCFF
V
1 )1(
LOGO
Phương pháp DCF
Tại sao phải định giá gián tiếp?
1. FCFE có thể khó dự báo do khó dự báo về chính
sách tài chính (cơ cấu vốn)
2. Với các công ty chưa niêm yết, dễ lấy WACC của
nghành làm chuẩn hơn
3. Giá trị Nợ vay thường gần bằng với giá trị sổ sách
16
LOGO Phương pháp DCF
DCF và chiết khấu cổ tức
Nếu cổ tức là ổn định qua các năm
Nếu cổ tức tăng trưởng đều qua các năm
Gordon Formula
17
n
t
t
e
t
k
DIV
V
1 )1(
gk
DIV
P
e
1
ek
DIV
P
LOGO
Phương pháp DCF
WACC là gì?
Theo lý thuyết về cơ cấu vốn: hệ quả có thể có là
WACC của các công ty cùng ngành trong một
mức độ nào đó không khác biệt nhiều
18
ppeeDD wkwkwTkWACC )1(
LOGO
Phương pháp DCF
Chi phí vốn cổ đông thường được xác định
thế nào?
1. Mô hình CAPM
2. Mô hình phí rủi ro (risk premium)
3. Do các công ty chuyên nghiệp cung cấp
19
LOGO
Phương pháp DCF
Dòng tiền được dự báo trong bao lâu?
Không thực tế khi dự báo n >10
Sau 1 khoảng thời gian nào đó, thường giả định dòng
tiền đều, áp dụng công thức Gordon.
Giá trị sau khi tăng trưởng đều: terminal value.
Các công ty thường lấy 5 năm.?
20