Qui luật và nguyên tắc dạy học đại học

Phản ánh mlh giữa 2 thành tố trung tâm của QTDH Chi phối, bao trùm các QL khác Các QL khác chỉ phát huy tác dụng tích cực dưới ảnh hưởng của QL này

pdf12 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1759 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Qui luật và nguyên tắc dạy học đại học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Qui luật và nguyên tắc dạy học đại học Qui luật dạy học Qui định của XH đ/v QTDHĐH Thống nhất BC giữa DẠY – HỌC Thống nhất BC giữa DẠY HỌC – PP, PT VÀ HTTC DẠY HỌC Thống nhất BC giữa DẠY HỌC – phát triển trí tuệ SV Cơ bản Sự thống nhất biện chứng giữa DẠY – HỌC • Phản ánh mlh giữa 2 thành tố trung tâm của QTDH • Chi phối, bao trùm các QL khác • Các QL khác chỉ phát huy tác dụng tích cực dưới ảnh hưởng của QL này DẠY – HỌC THẦY Chủ thể tác động SP TRÒ khách thể/ chủ thể (GV) (tài liệu) Chủ đạo Tổ chức – điều khiển Chủ động Tự tổ chức – tự điều khiển NGUYÊN TẮC DẠY HỌC ĐẠI HỌC • Những luận điểm cơ bản có tính qui luật chỉ đạo toàn bộ tiến trình dạy và học nhằm thực hiện tốt mục đích, nhiệm vu DHĐH NT1 Khoa học - Giáo dục - Nghề nghiệp • Trang bị hệ thống tri thức cơ bản, cơ sở, chuyên ngành; Nội dung hiện đại, chân chính khoa học, chính xác đáp ứng yêu cầu thực tiễn NN • Trang bị PPNC, tự học, thói quen suy nghĩ và làm việc khoa học • Chú trọng giáo dục phẩm chất và năng lực nghề nghiệp NT2 Lí luận gắn liền thực tiễn NN • Trang bị lí luận về NN đồng thời tổ chức vận dụng vào hoạt động thực tiễn  hoàn thiện lí luận và vốn sống thực tiễn về NN • Cân đối lí thuyết và thực hành, thực nghiệm, hoạt động thực tế, thực tập  SV không bỡ ngỡ khi vào nghề, có thể tham gia và đóng góp tích cực vào thực tiễn nghề nghiệp NT3 Cụ thể và trừu tượng • Chương trình ĐH = hệ thống TT trừu tượng, khái quát • SV có khả năng nhận thức cao  tiếp nhận tri thức trừu tượng bằng vốn kinh nghiệm cụ thể Coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng lí thuyết trừu tượng, khái quát và sử dụng hợp lý, KHÔNG LẠM DỤNG phương tiện trực quan Sử dụng vốn sống của SV, những minh chứng, minh hoạ cụ thể, làm sáng tỏ lí thuyết trừu tượng NT4 Vững tri thức và mềm dẻo tư duy • Lựa chọn, trang bị tri thức cơ bản cần lưu giữ, vận dụng lâu dài • Luyện tập vận dụng một cách hệ thống những tri thức cơ bản vào tình huống học tập và thực tiễn phong phú của NN • Củng cố, ôn tập tích cực và luôn mở rộng, đào sâu tri thức nhằm gia tăng, đổi mới vốn hiểu biết NN của SV NT5 Vừa sức chung – Vừa sức riêng • DH phù hợp với trình độ chung đồng thời giúp mỗi SV phát triển tối đa khả năng bản thân  Phân hoá, cá biệt hoá hoạt động của SV bằng những PP tổ chức, điều khiển hoạt động học tập của SV một cách uyển chuyển và đa dạng.. ( đào tạo theo tín chỉ) NT6 GV chủ đạo – SV chủ động, tích cực • GV tổ chức, điều khiển, lãnh đạo HĐNT của SV • SV tiến hành nhận thức học tập có tính NC (khẳng định/ phủ định; phê phán, đánh giá, bổ sung, phát triển, đào sâu, hoàn thiện) GV chủ đạo SV chủ động Phát huy Kích thích NT7 Cá nhân- Tập thể • Chuẩn bị cho SV ý thức và KN làm việc nhóm  yêu cầu của xã hội về năng lực và phẩm chất của trí thức tương lai • Tổ chức các hoạt động học tập nhóm song song với học tập cá nhân • Đánh giá công bằng, hợp lý thành quả học tập của cá nhân và tập thể
Tài liệu liên quan