Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường

- Xóa quy hoạch nếu khách hàng không có quyền sở hữu hoặc sử dụng hoặc vận hành tài nguyên môi trường đã quy hoạch. - Trường hợp quy hoạch cần xem xét lại thì lặp lại các bước từ 1 đến 7 trong hướng dẫn này!

pptx126 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 1836 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên môi trường, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Click to edit Master title style Click to edit Master text styles Second level Third level Fourth level Fifth level 7/23/2014 ‹#› QUY HOẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ TÊN MÔN HỌC: QUY HoẠCH SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG * (PLANNING FOR SUSTAINABLE UTILIZATION OF NATURAL RESOURCES). 2. MÃ MÔN HỌC: TNQH -6013 Quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên -Planning for sustainable utilization of natural resources 3. SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH: 02 TC. 4. MỤC TIÊU MÔN HỌC.  Mục tiêu tổng quát của môn học là cung cấp kiến thức chuyên sâu về: quy hoạch và quy hoạch tài nguyên môi trường; quy trình quy hoạch tài nguyên môi trường; phương pháp thực hiện.  Người học sau khi kết thúc môn học không những nắm vững các kiến thức chuyên sâu quy hoạch tài nguyên mà còn có kỹ năng thực hiện hiện và hướng dẫn quy hoạch tài nguyên môi trường. I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC VÀ HÌNH THỨC HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ 3. PHÂN PHỐI THỜI LƯỢNG ☛ Lý thuyết : 60% ☛ Thực hành: 40% 4. HÌNH THỨC ĐÁNH GIÁ: * Kết quả học tập của người học sẽ được đánh giá thơng qua các tiêu chí: chuyên cần; ý thức trách nhiệm; và mức độ hồn thành nhiệm vụ được giao đối với mơn học. * Thang điểm đánh giá kết quả học tập: 10 điểm = 100%. Trong đó: - Thảo luận nhóm trên lớp: 10 % - Tiểu luận/bài tập lớn: 30% - Thi hết môn học (Thi vấn đáp) 60%. 23/07/2014 3 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC  MÔN HỌC YÊU CẦU HỌC VIÊN: 1. Thực hiện đầy đủ các các yêu cầu của giảng viên về việc: - Tham gia đầy đủ các giờ học & thảo luận trên lớp; tìm kiếm tài liệu để thảo luận. - Thảo luận nhóm - tùy theo nội dung trình bày trên lớp học, giảng viên đưa ra môt vấn đề để các nhóm thảo luận. - Các nhóm thảo luận trên lớp được hình thành ngay trong giờ học và thảo luận dưới sự hướng dẫn của giảng viên. 23/07/2014 4 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy II. YÊU CẦU CỦA MÔN HỌC 2. Lập “Đề cương chi tiết” cho tài liệu quy hoạch. Mỗi học viên đề xuất một ý tưởng/vấn đề cần phải quy hoạch. Học viên và giảng viên cũng xem xét quyết định đề tài. Trên cơ sở đề tài (vấn đề TN cần quy hoạch) đã được chọn, học viên xây dựng đề chi tiết quy hoạch sử dụng bền vững tài nguyên đó. 3. Thi hết môn học. 23/07/2014 5 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy III. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ  Tài liệu người học có thể tham khảo bao gồm: 1. Giáo trình/nội dung bài giảng của giáo viên – (Giảng viên sẽ cung cấp cho học viên ở dạng file nếu học viên yêu cầu). 2. Tài liệu tham khảo bằng tiếng việt. Department of the Interio Bureau of Reclamation 2003, Resource Management Plan Guiebook: Planning for the future. - Cain J. 2001, Planning improvements in natural resources management, Wallingford. 23/07/2014 6 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy III. TÀI LIỆU HỌC TẬP & NGHIÊN CƯÚ Selman, p. 2000 , Environmental Planning, secon ed., SAGE Publication Ltd. London. Cain J. 2001, Planning improvements in natural resources management, Wallingford. Strategic_Planning_Handbook_12-2-10.pdf 23/07/2014 7 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 23/07/2014 8 Tiến sĩ: Nguyễn Vinh Quy MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CHƯƠNG TRÌNH Nội dung chương trình đề cập các vấn đề sau: 1. Quy hoạch và quy hoạch tài nguyên môi trường. 2. Sử dụng bền vững tài nguyên môi trường. Quy hoạch quản lý tài nguyên môi trường. 4. Hướng dẫn lập một quy hoạch (Quy hoạch bảo tồn). 1. khái niệm về quy hoạch  Quy hoạch là một quá trình xác định chúng ta muốn đi đâu và bằng cách nào để đạt được điều ta muốn. WHAT IS PLANNING ? Planning is a process of determining…..Where we want to go (Symbolised by the compass) and how we are going to get there (Symbolised by the compass) 1. khái niệm về quy hoạch  Quy hoạch là một quá trình “biến ước mơ thành sự thật”  Planning is a process of bringing dream to life. 1. khái niệm về quy hoạch Quy hoạch có nghĩa là suy nghĩ về tương lai và là một nhiệm vụ đòi hỏi:  Sự thông minh  Kỹ năng kỹ thuật,  Trí tưởng tượng và quan trọng nhất là tầm nhìn. 1. khái niệm về quy hoạch Planning, by definition, means thinking a bout the future, and that is an exercise requiring intelligence, technical skill, imagination, and most of all, vision. (Harrision 1997) 1. khái niệm về quy hoạch  Quy hoạch có thể là một khát vọng (Planning can be an aspiration)  Tương lai chưa chắc là một nơi mà ta được mang đến nhưng chắc chắn là một nơi được ưa thích mà ta tạo ra. (The future is not probable place we are being taken to, but a preferred place we are creating) Peter Dyard 1993  KẾT LUẬN KHÁI NIỆM/ĐỊNH NGHĨA VỀ QUY HOẠCH  Quy hoạch thường được đề cập như là một quá trình xây dựng một chiến lược nhằm đạt được mục tiêu, khát vọng của cộng đồng, giải quyết được các vấn đề tồn tại và nảy sinh, và làm thuận tiện cho các hành động. “Planning is usually interpreted as a process to develop a strategy to achieve desired objectives, to solve problems, and to facilitate action" (Mitchell 2002, 6).  KẾT LUẬN KHÁI NIỆM/ĐỊNH NGHĨA VỀ QUY HOẠCH Vai trò của người làm quy hoạch là phải xác định các ước vọng trong tương lai và chuẩn bị các chương trình hành động nhằm đạt được mục tiêu đó. “ The role of the planner is thus to identify a desirable future and to prepare a course of action to achieve this goal (Mitchell 2002)” TẠI SAO PHẢI QUY HoẠCH?  Quy hoạch nhăm: Sống tốt hơn với thiên nhiên/ To live in better harmony with nature. Sống hòa đồng hơn với các nhóm lợi ích khác nhau/ To live in better harmony with each other. TẠI SAO PHẢI QUY HoẠCH? Bảo vệ được các giá trị về môi trường, lịch sử, cảnh quan và kinh tế/To protect areas of environmental, historic, scenic or economic value Giảm thiểu các xung đột giữa các nhóm lợi ích/To minimize conflicts between uses TẠI SAO PHẢI QUY HoẠCH?  Hiện nay không có ‘cái gì’ được giữ lại một cách ngẫu nhiên, nếu muốn giữ lại thì cần phải quy hoạch!/Today, nothing remains special by accident, if you want it to remain special, you have to plan for it. Mỗi năm khoảng 3.2 triệu acres không gian mở được chuyển thành các khu đô thị và công nghiệp, tức khoảng 356 acres mỗi giờckhông 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  Động từ “Lập quy hoach/to plan” xuất phát từ những người trồng cây ở Pháp: To plant or fix in place! - Tài nguyên = vật chất có giá trị sử dụng. - Quản lý = Ban hành/ making các quyết định. - Quy hoạch = Lập biểu đồ một phương cách giải quyết hoặc thiết lập hướng cai quản (Planning = To chart a course, to set a direction) 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Quy hoạch tài nguyên môi trường phải giải nhiều vấn đề phức tạp, cả những vấn đề tồn tại và mới tiếp tục nảy sinh. Ví dụ: trong khi chúng ta đang chống chọi với những vấn đề cũ như chất lượng nước, sử dụng hiệu quả tài nguyên (wise use); thu hẹp sinh cảnh, bảo lụt, thảm họa thiên nhiên thì các vấn mới cần giải quyết như: chống chọi với sự phát tán, sự lan truyền của các loại ngoại lai; tình trạng & sức khỏe của các loài thụ phấn bản địa cũng như ngoại lai có kiểm soát; ... 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Nhà quy hoạch phải dự tính và đề xuất được các giải pháp bảo tồn và quản lý tài nguyên môi trường hiệu quả hơn. Quy hoạch tài nguyên và môi trường liên quan đến cả khía cạnh tự nhiên và con người của thế giới xung quanh chúng ta. Quy hoạch là một quá trình sáng tạo, đa lĩnh vực và tập trung vào con người cũng như nơi chúng ta đang sống, làm việc và vui chơi. 2. QUY HOẠCH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Nhà quy hoạch quan tâm đến vấn đề như: chúng ta phải làm gì để bảo tồn đa dạng sinh học, bằng cách nào để chúng ta phát triển kinh tế hiệu quả hơn và bằng cách nào chúng ta có thể đảm bảo an sinh cho người nghèo trong tương lai? Nhà quy hoạch khi quy hoạch, tức “thiết kế” cho tương, có tính đến các yếu tố thay đổi nhanh chóng về kinh tế, chính trị, môi trường và công nghệ. Nhà quy hoạch tìm kiếm các giải pháp mang tính đổi mới, khả thi nhưng dân chủ và bền vững. A. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT TRONG QHQLTN 03 điểm của chính của QHQLTN, bao gồm: Quy hoạch quản lý TN giúp con người sống hài hòa hơn với tự nhiên và với nhau. Quy hoạch quản lý TN có thể và giải quyết được nhiều vấn đề, nó không những cải thiện môi trường mà còn nâng cao khả năng con người cùng chung sống với nhau. Quy hoạch QLTN có thể “biến giấc mơ thành sự thật” B. Những vấn đề cần làm rõ liên quan đến QHQLTN  05 vấn đề cần làm rõ trong QHQLTN, bao gồm: 1. Quy hoạch quản lý TN là gì? 2. Quản lý tài nguyên có những dạng nào? 3. Cộng đồng đóng vai trò gi trong quản lý tài nguyên? 4. Người lập quy hoạch/kế hoạch có vai trò gi? 5. Tại sao lại cần quy hoạch quản lý tài nguyên? 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN Theo Lan Mc Hang: “Quy hoạch tài nguyên là một thiết kế cơ bản với tự nhiên” WHAT IS NATURAL RESOUSCE PLANNING? Resource planning is fundamentally design with nature. ( Lan Mc Hang). 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Trong quy hoạch tài nguyên môi trường, tài nguyên đất và tài nguyên nước được sử dụng với nhiều mục đích khác nhau, điều này có nghĩa là sử dụng và quản lý tài nguyên môi trường phải được xem xét rộng hơn theo nhiều khía cạnh sử dụng khác nhau.  Mục đich quy hoạch tài nguyên là “điều hòa/reconcile’ các khả năng sử dụng tài nguyên của các nhóm ích với tiêu chí mang lại lợi ích tổng thể cao nhất. Ví dụ, tài nguyên đất quốc gia được sử dụng với mục đích: bảo tồn tự nhiên; rừng; du lịch sinh thái; phát triển bất động sản; và đất sử dụng cho nông nghiệp. 2.1. KHÁI NiỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN  Trong quy trình quy hoạch tài nguyên môi trường, đặc tính của một khu vực được đánh giá không những về khía cạnh kinh tế mà còn cả khía cạnh xã hội và sinh thái: mục đích của quy hoạch sinh thái là đảm bảo bảo tồn và nhân rộng hệ động vật và thực vật bản địa; trong quy hoạch xã hội/social planning, sử dụng không gian được đánh giá trên cơ sở các triển vọng sử dụng khác nhau như nhu cầu vui chơi giải trí, khía cạnh kinh tế/ nature-based economies. Cân nhắc, tính toán các lựa chọn khác nhau giúp đánh giá và hình dung được các mối liên kết giữa các nhóm lợi ích/sử dụng tài nguyên khác nhau cũng như thấy được những mặt trích cực cũng như hạn chế của các phương án/lựa chọn. 2.1. KHÁI NIỆM VÀ ĐINH NGHĨA QUY HOẠCH TÀI NGUYÊN Quy hoạch tài nguyên là sự xác định/nhận dạng trạng thái tài nguyên có thể đạt được theo ý muốn trong tương lai và xây dựng các chương trình hành động nhằm đạt được trạng thái đó. Natural resource planning thus is - with regard to resources - "the identification of possible desirable future end states, and development of courses of action to reach such end states" (Mitchell 2002, 6). 2.2. Môt số dạng quy hoạch tài nguyên môi trường. Quy hoạch quản lý các loài sinh vật hoang dã. Quy hoạch các khu vực vui chơi, giải trí. Quy hoạch các vùng hoang dã (Wilderness plans) Quy hoạch các lưu vực Quy hoạch rừng. Quy hoạch các dòng sông Quy hoạch công viên. Quy hoạch khu đô thị, khu dân cư,.. 3. KHÁI NiỆM SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  Sử dụng bền vững tài nguyên môi trường là việc áp dụng một loạt các phương tiện, biện pháp trong hoạt động liên quan đến sử dụng tài nguyên môi trường (tài nguyên rừng, hoạt động săn bắn, đánh bắt cá,…) và quy hoạch tự nhiên/physical planning, nhằm bảo tồn dài hạn tài nguyên môi trường, đa dạng sinh học và đa dạng cảnh quan. 3. KHÁI NIỆM SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG  The sustainable use of natural resources implies the need to implement a series of measures in activities associated with the use of natural resources (forestry, hunting, fishing, etc.) and physical planning, in order to ensure the long-term conservation of natural resources, biodiversity and landscape diversity. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH  Vai trò của cộng đồng/công chúng trong quy hoạch là gì? Cộng đồng có vai trò rất lớn trong quy hoạch, hơn nữa vấn đề tham gia của cộng đồng còn liên quan đến khía cạnh dân chủ. Quy hoạch thường được đề cập như là giải quyết các vấn đề liên quan đến khía cạnh con người. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH  Theo thành viên của Ủy hội Game Managemnt: “ Chúng ta có thể bỏ qua các ý kiến góp ý của cồng đồng/công chúng, tuy vậy về khía cạnh cảm xúc thì cần phải xem xét” “We can ignor the public comments after all, they were nothing but emotion”! 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH  Theo Susan Carpenter “Cảm giác của con người cũng chân thực như các dữ liệu khoa học/Human feelings are just as real as scientific data” (Susan Carpenter).  Công chúng là người kể chuyện trung thực nhất và một bức tranh giá trị hơn ngàn từ ngữ, một câu chuyện giá trị cả ngàn bức tranh/ The public just tells stories. What good are stories?A picture is worth a thousand words but a story is worth a thousand picture. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH  Khi công chúng được tham gia trực tiếp vào quá trình thực hiện quy hoạch nào đó, họ sẽ có mong muốn được sống với quy hoạch đó nhiều hơn.  Nếu công chúng không được tham gia, họ sẽ chống lại đến cùng. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH Một nhóm nhỏ người có suy nghĩ và tận tâm có thể soay chuyển cả thế giới. Quy hoạch và quản lý tài nguyên đều là quá trình ban hành quyết định. 4. VAI TRÒ CỦA CÔNG CHÚNG TRONG QUY HoẠCH Giữa thuần túy khoa học và quy hoach/quản lý có sự khác nhau khá cơ bản: Khoa học nghiên cứu vấn đề, trong khi người quy hoạch và các nhà quản lý tài nguyên phải ban hành quyết định về vấn đề đó - thường các quyết định ban hành dựa trên những thông tin không hoàn hảo. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HOẠCH Nhà quy hoạch có vai trò như là người: Điều phối/Coordinator, Hòa giải/mediator, Trung gian/go-between/ Thông ngôn“translator”. 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NHÓM ĐỐI TƯỢNG TRONG QUY HoẠCH Hình 4.1: Sơ đồ biểu thị vai trò của các nhóm đối tượng trong quy hoạch. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HoẠCH Nhà quy hoạch làm việc nhằm đạt được sự đồng thuận giữa các nhà khoa học, công chúng, nhà đầu tư, nhà môi trường và các chính trị gia, và: Công bằng đối với vấn đề/Impartial on substance (substance is What). Chi tiết các phần trong quy trình/Partial on process (process is How). 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HoẠCH  Nhà quy hoạch cần phân biệt rõ sự khác nhau giữa vấn đề (substance) và quy trình (process). * Vấn đề là cái gì cần phải quy hoạch/Substance is WHAT (the plan is about) * Quy trình là cách thực hiện/Process is HOW (you go about developing the plan) 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HoẠCH  Vai trò nhà quy hoạch cần: - Xác định được tất cả giá trị tài nguyên cần quan tâm/ Firm that all values will be respected, - Trung hòa được các nhóm lợi ích/Neutral on the dispute itself, such as wolf control or timber harvesting. 4. VAI TRÒ CỦA NHÀ QUY HoẠCH  Để một quy hoạch được thực hiện tốt, nhà quy hoạch có nhiệm vụ: Giữ hòa khí và làm cho mọi người tuân thủ quy đinh/Keeping the peace & enforcing rules Thiết kế quy trình quy hoạch/Structuring the process. Thiết lập các yêu cầu/Asking questions Đảm bảo thực hiện quy trình đúng với kế hoạch/Ensuring that the process is fair QUY TRÌNH QUY HoẠCH TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG 5. QUY TRÌNH QUY HoẠCH Quy hoạch có thể tồn tại ở các tầng nấc khác nhau, quy hoạch có thể cho một vùng rộng lớn hoặc một vùng nhỏ. Ví dụ, một kế hoạch bảo tồn cho một khu vực rộng lớn, quy hoạch cho việc xây dựng các nhà máy, các khu vực sử dụng đất với diện tích nhỏ. Tùy theo từng cấp độ quy hoạch mà yêu cầu về mức chi tiết cũng có sự khác nhau. Quy trình quy hoạch có thể bao gồm: 03 giai đoạn và 9 bước, quy trình này cung cấp một “sườn/khung” cho việc xây dựng quy hoạch bảo tồn trên cơ sở xem xét các khía cạnh kinh tế, sinh thái, xã hội và chính trị 5. QUY TRÌNH QUY HoẠCH 1. Giai đoạn 1: Thu thập và phân tích dữ liệu (Xác định vấn đề). * Xác định vấn đề và xác định cơ hội. * Xây dựng mục tiêu/Determine Objectives * Đánh giá tài nguyên/Inventory Resources * Phân tích dữ liệu tài nguyên/Analyze Resource Data 5. QUY TRÌNH QUY HoẠCH 2. Giai đoạn 2: Xây dựng & ra quyết định (xây dựng và đề xuất giải pháp). *Xây dựng các lựa chon/Formulate Alternatives. * Đánh giá các lựa chọn/Evaluate Alternatives * Ban hành quyết định/Make Decisions 3. Giai đoạn 3: Thực hiện và đánh giá (Xem xét kết * Thực hiện quy hoạch. * Đánh giá quy hoạch. 5. QUY TRÌNH QUY HoẠCH Đánh giá tài nguyên Xác định mục tiêu Phân tích dữ liệu tài nguyên Xác định vấn đề, cơ hội I. Thu thập và phân tích diữ liệu III Áp dụng & đánh giá Thực hiện quy hoạch Đánh giá quy hoạch Xây dựng các lựa chọn Đánh giá các lựa chọn Ra quyết định II Quyết định Hình : Sơ đồ biểu thị bản chất năng động của quy trình quy hoạch BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Cần phải khảo sát hiện trường nhằm xác định được các vấn đề tiềm năng đang tồn tại, cơ hội liên quan đến tài nguyên môi trường. Khảo sát sẽ cung cấp các dữ liệu liên quan đến khu vực quy hoạch cho các nhà quy hoạch . Khảo sát thực tế giúp nhà quy hoạch xác định được các yếu tố ảnh hưởng đến các loại tài nguyên khác nhau cũng như môi quan tâm con cộng đồng trong khu vực quy hoạch. Căn cứ những vấn đề và cơ hội được đã được xác định nhà quy hoạch sẽ thực hiện các phần tiếp theo trong quy hoạch. Đầu tiên, nhà quy hoạch hoặc các nhóm lợi ích có thể chỉ xác định một vài vấn đề hoặc cơ hội, trong quá trình thực hiện quy hoạch, các thông tin và dữ liệu được thu thập, bổ sung, nhiều vấn đề hoặc cơ hội khác sẽ được xác định. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Xác định vấn đề thường bắt đầu trong quy trình quy hoạch và tiếp tục được xác định trong quá trình thu thập, đánh giá và phân tích dữ liệu về tài nguyên.. Vấn đề và cơ hội xác định ban đầu thường trên cơ sở khảo sát điều tra và phỏng vấn các nhóm lợi ích liên quan. Tuy vậy, nhà quy hoạch cũng có thể bổ sung thông tin về khía cạnh kinh tế - xã hội của tài nguyên thông qua các nguồn khác như quy hoạch bảo tồn tài nguyên các cấp có trong khu vực nghiên cứu. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ Nhìn chung, bước xác đinh vấn đề sẽ chưa kết thúc khi tất cả các dữ liệu chưa được phân tích đánh giá triệt để. Như vây, việc xác định các cơ hội và vấn đề có thể xảy ra trong toàn bộ quy trình quy hoạch.  Các vấn đề và cơ hội sau khi đã được xác định sẽ được tư liệu hóa. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ  Dữ liệu Dữ liệu từ các nhóm lợi ích. Kinh nghiệm, kiến thức của nhà quy hoạch về khu vực nghiên cứu. Quy hoạch bảo tồn dài hạn cấp huyện/Conservation district long-range, quy hoạch năm và các ưu tiên. Đánh giá định hương của địa phương. Quy hoạch bảo tồn toàn khu vực (nếu có). Thông tin từ các nguồn như từ quốc gia, các cơ quan hữu quan, từ các viện nghiên cứu, các trường đại học,.. Dữ liệu khảo sát thổ nhưỡng. Dữ liệu từ các sổ tay, hướng dẫn.  Sản phẩm. Tài liệu về xác định vấn đề, cơ hội và ghi chép về các mối quan tâm của cộng đồng được thể hiện và lưu giữ. Kết quả truyền thông/giao dịch với các nhóm có liên quan. BƯỚC 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ CÔNG ViỆC CÁCH LÀM Liệt kê, hoàn thiện (Complete) các xác định ban đầu về vấn đề, cơ hội và môi quan tâm về tài nguyên môi trường của của các nhóm đối tượng (khách hàng/client) trong khu vực và xác định lĩnh vực quy hoạch. Có được các báo cáo về vấn đề, cơ hội và mối quan tâm của các nhóm đối tương/khách hàng (client). Các thông tin thu được sẽ làm cơ sở để hoạch định các công việc trong các bước sau. - Xác định khách hàng và các đối tượng liên quan đến khu vực quy hoạch, mối quan hệ giữa khách hàng với các hoạt động sản xuất kinh doanh, đất và quy trình quy hoạch. Ghi chú: * Vấn đề tài nguyên môi trường được định nghĩa là một điều kiện nào đó của tài nguyên chưa thỏa mãn tiêu chí chất lượng/A natural resourceproblem by definition is a resource condition that does not meet quality criteria for that resource. - Người thực hiện quy hoạch (The planner), tối thiểu, cũng cần phải có nhận thức được một cách tổng quát về các vấn đề xuất hiện trong khu vực (lĩnh vực) dự kiến quy hoạch, ví dụ: sản lượng thu hoạch mùa màng; tỷ lệ tồn kho; giá cả thị trường, nguyên nhiên vật liệu đầu vào, chi phí và giá cả của sản phẩm; thị trường trong khu vực; cách thức quản lý đang áp dụng (adopted management techniques),… 2. Ghi nhận các vấn đề, cơ hội và mối quan tâm đã được xác định. - Người quy hoạch, khách hàng có thể trưng bày các liệt kê các vấn đề (đặc điểm/điều kiện/Conditions) tài nguyên
Tài liệu liên quan