Sinh lý học người và động vật

Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về chức năng vàcác quy luật của các tổ chức sống (tb, mô, cơ quan,)  Nghiên cứu sự thống nhất về cấu tạo và chức năng dưới sự điều khiển của hệ TK và thể dịch.

pdf34 trang | Chia sẻ: haohao89 | Lượt xem: 2854 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sinh lý học người và động vật, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Dành cho sinh viên SP Sinh và Sinh KTNN Sinh lý học  Sinh lý học là khoa học nghiên cứu về chức năng và các quy luật của các tổ chức sống (tb, mô, cơ quan,)  Nghiên cứu sự thống nhất về cấu tạo và chức năng dưới sự điều khiển của hệ TK và thể dịch. Nhiệm vụ  Học học phần này để làm gì?  Cung cấp các kiến thức cơ bản và chủ yếu nhất về chức năng và các quy luật của hoạt động sống của người và đv.  Giải thích được các hiện tượng thường gặp trong cuộc sống.  Ứng dụng kiến thức trong quá trình dạy học môn Sinh học ở phổ thông. Phương pháp nghiên cứu sinh lý học  In vivo  In vitro  In situ  Quan sát và mô tả hiện tượng.  Đặt ra những giả thuyết nhằm phóng đoán bản chất và cơ chế dựa trên những kiến thức có sẵn.  Tiến hành thự nghiệm để kiểm tra các giả thuyết đã đặt ra.  Giải thích dựa trên những cơ chế phân tử.  Nêu kết luận và xác định quy luật. Kiến thức cơ bản có liên quan  Acid, bazờ và pH.  Đệm  Đường, lypid, protein  Enzyme  DNA Những khái niệm thường xuyên tiếp xúc  Hệ thần kinh trung ương.  Hệ thần kinh ngoại biên.  Phó giao cảm, đối giao cảm.  Giao cảm.  Dây thần kinh.  Thẩm thấu, khuếch tán, phân ly.  Phản xạ: có điều kiện, ko điều kiện.  Điện sinh học, điện thế động, điện nghỉ ngơi.  Tín hiệu, tín hiệu thần kinh, khuếch đại, tần số, biên độ, xung thần kinh, … Một số hiện tượng và nguyên lý sinh học  Nguyên lý bảo toàn năng lượng.  Chu trình của vật chất.  Nguyên tắc “ống khóa – chì khóa”  Feedback dương tính và âm tính.  Truyền tin, nguồn và đích.  Điện tĩnh – điện động.  Hưng phấn - ức chế.  Phản xạ có điều kiện và không điều kiên.  Ứng dụng sinh lý học.  Tính toàn năng của tế bào. Khái niệm cơ bản • Khuếch tán •Thẩm thấu •Vận chuyển thụ động •Vận chuyển tích cực •Lọc •Thực bào •ẩm bào. Ống khóa – chìa khóa Ligand – receptor  Làm sao bạch cầu có thể phân biệt được đâu là tế bào của bản thân, đâu là tế bào vi khuẩn để tiêu diệt?  Tại sao mỗi loại enzyme lại có tác dụng đặc hiệu đến một loại vật chất nhất định.  Tại sao mỗi loại nội tiết tố có tác dụng đặc hiệu lên cơ thể?  Vì sao lại có sự thải loại? Cơ quan, mô của loài này không thể ghép cho loài khác. Feedback âm tính và dương tính  Mối liên hệ giữa bướu cổ và feedback âm tính?  Phụ nữ sau khi sinh con, nếu không cho con bú thì sẽ mau hết sữa? Feedback âm tính và dương tính Truyền tin, nguồn và đích Điện tĩnh và điện động Một số câu hỏi:  Chương 1:  Tại sao hồng cầu người lại có cấu tạo hình đĩa lõm?  Tại sao tới ngày “ấy” thì phụ nữ cần ăn nhiều rau muống???  Tại sao máu trong cơ thể lại không đông, đem ra ngoài môi trường thì đông. Ngược lại thì sẽ như thế nào?  Có phải người có nhóm máu O thì hay “nóng” và uống rượu đỏ mặt ko? Tại sao?  Cơ thể chống chọi với những tác nhân gây bệnh thế nào? Một số câu hỏi:  Chương 2:  Tim đập suốt đời không mõi?  Hệ tuần hoàn kín và hở?  Tại sao tim lại đập được lúc ta ngủ và cả lúc người và đv đã chết rồi?  Tai biến mạch máu não, hẹp mạch vành, cao huyết áp,… là gì? Nguyên nhân? Một số câu hỏi:  Chương 3:  Hô hấp? Hô hấp ngoài? Hô hấp trong?  Thở? Kiểu thở? Nín thở?  Phản xạ hô hấp là phản xạ nửa ý thức.  Ca hát, nói, và hô hấp.  Các loại khí trong hô hấp. Một số câu hỏi:  Chương 4:  Sự tiêu hóa.  Tiêu hóa cơ học và hóa học.  Cấu tạo hệ tiêu hóa và sự thích nghi?  Nuốt, nôn, tiết nước bọt: tự động hay ý thức?  Các phản xạ tiêu hóa.  Tiêu chảy  Chức năng của manh tràng, ruột thừa.  Khát, đói, đau dạ dày và say. Một số câu hỏi:  Chương 5:  Bảo toàn năng lượng.  Vai trò của các chất dinh dưỡng  Tại sao con bò ăn cỏ nhưng lại cho thịt?  Đồng hóa và dị hóa  Trao đổi chất và năng lượng. Một số câu hỏi:  Chương 6:  Ý nghĩa của sự biến nhiệt và đẳng nhiệt  Hoạt động điều hòa thân nhiệt.  Nguyên lý nhiệt động học.  Tại sao dân lao động lại ăn mặn? Một số câu hỏi:  Chương 7:  Thận, đơn vị thận.  Hiện tượng lọc nước tiểu ở thận.  Tại sao uống bia (nhiều nước) nhưng người say lại thấy rất khát nước? Một số câu hỏi:  Chương 8:  Nội tiết VS ngoại tiết  Phối tử/ chất truyền tin  Feedback là gì? Các loại feedback trong cơ thể.  Nguyên lý feedback.  Làm sao để có được một đàn cá toàn con đực/ con cái?  Bạn đã biết những ứng dụng nào của nội tiết học? Một số câu hỏi:  Chương 9:  Các hình thức sinh sản  Cơ chế định đoạt giới tính.  Các quá trình sinh sản: sinh tinh, phóng tinh, sinh trứng, kinh nguyệt, dậy thì, mãn kinh, thụ tinh, đẻ con,…  Nguyên lý tránh thai và kế hoạch hóa gia đình  Sinh con theo ý muôn.  Các ứng dụng của sinh lý sinh sản trong đời sống, sản xuất. Một số câu hỏi  Chương 10:  Điện tĩnh sinh học và động sinh học.  Đặc điểm của neuron.  Dẫn truyền điện thế động.  Dẫn truyền qua synape. Hãy suy nghĩ những ứng dụng có thể có của môn sinh lý học??? Thụ tinh nhân tạo ICSI CÁCH TẠO RÔ PHI SIÊU ĐỰC Các phương pháp tạo cá siêu đực (supermale) YY (tt) 2 MẪU SINH NHÂN TẠO CÁ CÁI XY Chiếu xạ tinh Chiếu xạ tinh ♀ XY X Y SỐC VẬT LÝ LƯỠNG BỘI HOÁ BỘ NST CÁI XX YY YY Các phương pháp tạo cá siêu đực (supermale) YY (tt) 3 PHỤ SINH NHÂN TẠO ♂XY Chiếu xạ trứng Chiếu xạ trứng X SỐC NHIỆT HOẶC ÁP SUẤT LƯỠNG BỘI HOÁ BỘ NST TINH TRÙNG XX YY Y YY  …………………..
Tài liệu liên quan