TÓM TẮT
S dụng đề thi mở trong chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân là một
biện pháp không chỉ đáp ứng yêu cầu đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá trong giáo
dục đại học theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 – Ban Chấp hành Trung
ương ảng khóa XI mà còn giúp sinh viên ngành Giáo dục công dân rèn luyện n ng lực
sáng tạo để sau khi ra trường có kỹ n ng giải quyết tốt nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu
khoa học. Từ thực tế đào tạo giáo viên Giáo dục công dân ở trường ại học Vinh, bài
viết đã chỉ ra bản chất, những thuận lợi và khó kh n của việc s dụng để thi mở, cách
thức ra đề và chấm bài cùng những điều kiện cần và đủ để có thể áp dụng biện pháp này
trong thực tiễn đạt kết quả như mong đợi.
6 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 208 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sử dụng đề thi mở trong đào tạo giáo viên Giáo dục công dân - Một biện pháp đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
VŨ HỊ PH ƠN LÊ1
TÓM TẮT
S dụng đề thi mở trong chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân là một
biện pháp không chỉ đáp ứng yêu cầu đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá trong giáo
dục đại học theo tinh thần của Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 – Ban Chấp hành Trung
ương ảng khóa XI mà còn giúp sinh viên ngành Giáo dục công dân rèn luyện năng lực
sáng tạo để sau khi ra trường có kỹ năng giải quyết tốt nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu
khoa học. Từ thực tế đào tạo giáo viên Giáo dục công dân ở trường ại học Vinh, bài
viết đã chỉ ra bản chất, những thuận lợi và khó khăn của việc s dụng để thi mở, cách
thức ra đề và chấm bài cùng những điều kiện cần và đủ để có thể áp dụng biện pháp này
trong thực tiễn đạt kết quả như mong đợi.
Từ khóa: đề mở, kiểm tra, đán giá, giáo dục công dân, giáo dục đại học.
Tầm quan trọng của việc đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 – Ban Chấp n Trung ư ng Đảng óa XI đã
khẳng định phải đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục, đ o tạo; trong đó, đổi mới căn bản
hình thức, p ư ng p áp t i, iểm tra v đán giá ết quả dạy học cũng đã được đề cập
đến v dư luận cũng xem n ư đây l âu đột phá.
Trong giáo dục đại học, việc kiểm tra, đán giá iến thức v ĩ năng của sinh viên
có vai trò rất quan trọng, nó vừa giữ vai trò động lực t úc đẩy quá trình dạy học, vừa có
vai trò bán lái, giúp giáo viên điều chỉn p ư ng p áp dạy v giúp sin viên t ay đổi
p ư ng p áp ọc để phù hợp với hình thức, p ư ng p áp iểm tra nhằm đạt kết quả cao.
Nhiều năm gần đây, giáo dục đại học đang từng bước t ay đổi c ư ng tr n v p ư ng
p áp đ o tạo, tuy nhiên việc kiểm tra, đán giá vẫn c ưa được nghiên cứu một các đúng
mức, đôi i còn c ủ quan, hình thức chủ ng ĩa,... Việc đán giá c ất lượng đ o tạo c ưa
1
TS, Trường Đại ọc Vin
thực chất đã dẫn đến những bất cập trong việc sử dụng nguồn nhân lực cho xã hội. Điều
đó c o t ấy, việc t ay đổi một hệ thống c ư ng tr n v p ư ng p áp đ o tạo mà không
t ay đổi hệ thống kiểm tra, đán giá t cũng ông t ể đạt được mục đ c mong muốn.
Kiểm tra, đán giá l âu cuối cùng của quá trình dạy học, nó không chỉ phản ánh
kết quả dạy – học của cả giáo viên và học sin m còn tác động mạnh tới các khâu khác
của quá trình dạy học. K ông đa dạng hình thức kiểm tra, đán giá, ọc sinh sẽ nhàm chán.
Do đó, đổi mới p ư ng t ức kiểm tra, đán giá ông c ỉ là nhân tố quan trọng để
phát triển tư duy độc lập, sáng tạo của sinh viên mà còn là hạt nhân quy chiếu toàn bộ
quá trình dạy học v quá tr n đổi mới c ư ng tr n sác giáo oa.
Trong lí luận dạy học đại học có nêu: kiểm tra, đán giá l công đoạn quyết định
chất lượng của quá trình dạy học. Kiểm tra, đán giá giúp giáo viên biết được hiệu quả và
chất lượng giảng dạy, điều chỉnh nội dung v p ư ng p áp dạy học, giúp người học biết
được chất lượng học tập, điều chỉn p ư ng p áp ọc, giúp nhà quản lí ra quyết định về
kết quả học tập của người học, điều chỉn c ư ng tr n đ o tạo và tổ chức dạy học.
Tuy n iên, để việc đổi mới kiểm tra, đán giá có iệu quả cần phải áp dụng nhiều
hình thức, p ư ng p áp ác nhau: viết, vấn đáp, trắc nghiệm ác quan, đặc biệt ở
giáo dục đại học hiện nay, cần tăng cường sử dụng các đề thi mở trong kiểm tra v qua đó
sẽ giúp sinh viên rèn luyện năng lực chủ động, sáng tạo, có óc phê phán, nhạy cảm với
thực tiễn.
Sử dụng đề thi mở trong chương trình đào tạo giáo viên Giáo dục công dân là
một hình thức kiểm tra, đánh giá nhằm rèn luyện năng lực sáng tạo cho sinh viên
Mục đ c đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân của giáo dục đại học hiện nay là
đ o tạo ra những cử nhân khoa học có phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn, kỹ
năng ng iệp vụ, đạo đức và sức khỏe tốt nhằm hoàn thành tốt nhiệm vụ giảng dạy môn
Giáo dục công dân ở các trường trung học phổ thông, góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp
hóa, hiện đại óa đất nước.
Do đó, bên cạnh việc hình thành, bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức c bản của
người giáo viên, trang bị những kiến thức c bản, hiện đại, hệ thống, sâu sắc về các môn
khoa học Mác – Lênin, đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hồ
Chí Minh,... mục tiêu của c ư ng tr n đ o tạo giáo viên Giáo dục công dân còn giúp
sin viên sau i ra trường có kỹ năng vận dụng tốt những kiến thức đã được trang bị để
giải quyết tốt nhiệm vụ dạy học, nghiên cứu khoa học,...
Để phát huy tính tích cực, chủ động, tư duy độc lập, sáng tạo của sinh viên, từ năm
học 2006 – 2007, Bộ Giáo dục v Đ o tạo đã có công văn ướng dẫn giảm số tiết đứng lớp,
tăng t ời lượng tự nghiên cứu, khuyến khích sử dụng các đề thi mở đối với môn lí luận
Mác – Lênin v tư tưởng Hồ C Min , trong đó t n ất 50 điểm của bài là nằm trong các
tài liệu tham khảo và tự học. Đó l một sự đổi mới có ý ng ĩa các mạng trong p ư ng
thức kiểm tra, đán giá, có ản ưởng tích cực đến hoạt động dạy học của thầy và trò. Cụ
thể l : đối với thầy, thay vì giảng bài, cung cấp kiến thức một chiều, giảng viên phải thực
hiện vai trò thiết kế, giới thiệu vấn đề cần nghiên cứu, ướng dẫn p ư ng p áp v t i liệu
cần đọc, có p ư ng p áp đán giá ết quả việc tự học, tự nghiên cứu của sin viên. Đối với
trò, họ không thể chỉ học gạo theo giáo trình mà phải “t i công”, l m các n iệm vụ theo
“t iết kế” của thầy: đọc tài liệu tham khảo có g i c ép, l m đề cư ng, trao đổi, thảo luận,
phát hiện và giải quyết vấn đề. Họ có thể chủ động làm việc một cách thực sự.
Về bản chất, đề thi mở là dạng đề mang tính gợi mở, đề cập đến những vấn đề
tư ng đối rộng, có thể không nằm trong những nội dung đã ọc. Với đề mở, sinh viên có
“đất” để thể hiện sự k ám p á, t m tòi đầy sáng tạo của m n . Đề mở thực chất l đề bài
t eo ướng vận dụng kiến thức đã ọc vào việc giải quyết các vấn đề thực tiễn. Ở đề mở,
người ta quan tâm nhiều đến khả năng diễn đạt, lập luận, khả năng t ể hiện cái mới. Đề
mở không chú trọng nhiều đến khả năng g i n ớ nên với hình thức t i n y giúp người
học không lệ thuộc quá nhiều vào tài liệu khi thi. Đề mở là một hình thức tốt để rèn luyện
năng lực sáng tạo cho sinh viên, giúp họ có thể bày tỏ chính kiến, bộc lộ cá tính, tình
cảm, thái độ, quan điểm riêng của mình.
Đối với sinh viên ngành Giáo dục công dân, sử dụng đề mở có những thuận lợi,
ó ăn n ất địn . Trước hết, thuận lợi ở đề mở l người học không phải tốn nhiều thời
gian để học thuộc lòng một khối lượng kiến thức n o đó. V n ư l n ững mốc sự kiện,
mốc thời gian, những quan điểm chính thống và không chính thống... Ngoài ra với đề mở,
ai cũng có t ể l m được b i t i dù người đó có điều kiện học bài hay không, một điều
khó có thể xảy ra trong đề đóng. Điều n y cũng quan trọng vì kiến thức không phải lúc
n o cũng nằm trong sách vở.
Tuy nhiên, sử dụng đề mở, người học phải học rộng tất cả các nội dung và rất khó
n dung được giáo viên sẽ hỏi g , đề cập đến vấn đề gì. Một số sinh viên cứ nhầm
tưởng rằng đề mở có ng ĩa l được mang tài liệu vào phòng thi nên chủ quan, không học
bài, ôn bài kỹ c ng trước khi thi. Hậu quả là khi vào phòng thi, cầm đề t i đọc đi đọc lại
nhiều lần vẫn không biết nội dung câu trả lời nằm ở đâu, có ay ông có trong mớ tài
liệu mình mang theo!
Hiện nay, nhiều trường đại học kiểm tra sinh viên chủ yếu bằng các hình thức n ư:
viết, vấn đáp, trắc nghiệm. N ưng tất cả các hình thức và nội dung đề thi, kiểm tra trên
chủ yếu mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra mức độ ghi nhớ các sự kiện, thuật ngữ, khái
niệm, các nguyên l m sin viên đã được học, kiểm tra khả năng mô tả, tóm tắt, diễn
giảng, p ân t c t ông tin, tư liệu đã t u n ận được.
Ví dụ: ở khoa Giáo dục chính trị - Trường Đại học Vin , các đề thi, kiểm tra
t ường là: trình bày khái niệm, phân tích mối quan hệ, trình bày và giải thích nguyên
n ân... Điều n y cũng c ỉ đán giá được mức độ nhận thức biết và hiểu của sinh viên,
c ưa t ể đán giá được các mức độ nhận thức n ư: tổng hợp, đán giá, c uyển giao, sáng
tạo của sinh viên. Việc đán giá về ĩ năng cũng c ỉ là việc bắt c ước lặp lại một ĩ năng
n o đó, oặc hoàn thành một ĩ năng t eo c ỉ dẫn m t ôi. Điều n y cũng dễ hiểu vì
trong giáo dục n lâm, người ta t ường chú trọng đến truyền đạt kiến thức chính xác
n l c động sự sáng tạo trong sinh viên mà Giáo dục chính trị t ường được xem là
một ng n n ư vậy.
Một đề t i được đán giá cao l đề thi có tính phân hóa, có khả năng đán giá năng
lực, kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức đã ọc để xử lý vấn đề thực tiễn. Do đó, đề thi
các môn Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lênin, ường lối cách mạng của
ảng Cộng sản, các chuyên đề chuyên sâu như Chuyên đề Triết học, Chuyên đề Kinh tế
chính trị, Chuyên đề Chủ nghĩa xã hội khoa học,... nếu biết khéo léo lồng ghép các nội
dung có tính thời sự liên quan đến những vấn đề trong nước và quốc tế, sẽ tạo c ội cho
sinh viên thể hiện nhận thức, quan điểm, t ái độ của mình.
Mặt ác, đề mở phải mở cả nội dung, tư tưởng và cấu trúc, không bó buộc vào
những nội dung đã được thiết kế trong giáo trình mà cần ướng đến những vấn đề thực
tiễn, mang tính thời sự, tính vận dụng cao. Trước những vấn đề đó, người viết được phép
thể hiện chính kiến và những sáng tạo riêng, mang tính cá nhân.
Đề thi mở t đáp án v c ấm t i cũng p ải “mở”. Đáp án, các c ấm t i “mở”
n ưng p ải được xây dựng theo những tiêu chuẩn c ung. B i t i được chấm t eo đáp án
“mở” p ải truyền tải được t ông điệp, ý tưởng, nội dung phù hợp với thuần phong mỹ
tục, pháp luật của Việt Nam, phù hợp với đặc trưng tâm lý, lứa tuổi của người viết. Đó
tuyệt nhiên không phải là những phát ngôn lập dị, những tư tưởng phản động, những ý
kiến đi ngược lại quan điểm, đường lối của Đảng v N nước. Đề mở chấp nhận cái đa
dạng, cái khác, cái mới lạ n ưng ông dung òa với “cái trái”, cái đối lập; dù “mở” đến
đâu vẫn phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học, tính thẩm mỹ và yêu cầu giáo dục
chính trị tư tưởng cho thế hệ trẻ.
Với đề mở, những bài thi trình bày, lập luận trong sáng, lôgic, chặt chẽ thể hiện sự
sáng tạo sẽ được đán giá cao. Do đó, đòi ỏi người chấm phải có khả năng p án xét cái
mới; khả năng tiếp nhận hay từ chối đối với các vấn đề mới. Để l m được điều đó, giáo
viên phải là những người có bản lĩn ng ề nghiệp, bản lĩn c n trị, l người không chỉ
giỏi trong lĩn vực chuyên môn của mình mà còn phải biết rộng trong một số lĩn vực
khác, biết vượt qua các rào cản mang t n định kiến, và biết chịu trách nhiệm về các
chính kiến mới.
Qua kiểm tra, đán giá s bộ kết quả của sinh viên khoa Giáo dục chính trị -
trường Đại học Vinh ở bài kiểm tra học trình một số môn bằng hình thức đề thi mở, đã
cho thấy sự phân loại học lực rõ rệt, phản án đúng công lao ọc tập của sinh viên. Tuy
nhiên, hình thức này chúng tôi chủ yếu sử dụng trong các bài kiểm tra giữa kỳ, vì vậy cần
tiếp tục bổ sung, làm phong phú thêm nội dung, hoàn chỉn các đề thi theo hình thức này
để có thể t ay đổi hình thức thi học phần trong tư ng lai gần.
Để thực hiện p ư ng p áp iểm tra, đán giá bằng đề thi mở trong đ o tạo giáo
viên Giáo dục công dân, trước hết cần xây dựng hệ thống học liệu, bao gồm cả tài liệu
bắt buộc (giáo trình) và tài liệu tham khảo (sách, tạp chí khoa học, nghị quyết,). V t ế,
cần tăng cường đầu tư c o t ư viện của n trường có đầy đủ tài liệu môn học, nhất là
học liệu bắt buộc. Mỗi giảng viên cần chủ động tìm kiếm học liệu để cung cấp cho sinh
viên. Về lâu dài, bộ môn cần cung cấp t ường xuyên danh mục tài liệu mang tính cập
nhật để t ư viện trường có thể đặt mua từ các c sở xuất bản phát hành.
Sử dụng đề thi mở thì học liệu cũng p ải “mở”. Bên cạnh những tài liệu bắt buộc,
mang tính chất c bản, phục vụ cho từng bài, từng nội dung môn học được ướng dẫn
một cách chính xác từ tên tác giả, tác phẩm, nhà xuất bản, năm xuất bản, n i xuất bản,...
cần cung cấp cho các em những tài liệu tham khảo với một phông kiến thức rộng n.
Các đề "mở" t ường đòi ỏi sinh viên phải có khả năng bao quát iến thức mọi mặt của
đời sống. Do vậy, sinh viên phải đọc từ nhiều sách, báo, tìm hiểu nhiều nguồn tư liệu thì
mới có thể đủ lý lẽ để bảo vệ c o quan điểm của mình. Tuy nhiên, cần tránh việc giới
thiệu tài liệu tr n lan, vượt khả năng t m iếm và thời gian học tập của sinh viên. Các
nguồn học liệu cũng p ải mang tính chọn lọc, bảo đảm tính khoa học và tính thời sự. Để
giúp sin viên có được những bài viết thuyết phục, ngoài những kiến thức đã ọc trong
c ư ng tr n , sác giáo oa, đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức - kỹ năng - t ái độ, giáo
viên cần khuyến khích học sin t c lũy n ững hiểu biết mang tính xã hội, cập nhật
những vấn đề mang tính thời sự.
Tóm lại, hoạt động dạy - học luôn cần có những thông tin phản hồi để điều chỉnh
kịp thời nhằm tạo ra hiệu quả ở mức cao nhất thể hiện ở chất lượng dạy – học. Về
p ư ng diện này, sử dụng đề thi mở trong kiểm tra, đán giá sẽ giúp người học tự điều
chỉnh, bổ sung những kiến thức, kỹ năng, t ái độ còn c ưa o n t iện; giúp cho các nhà
quản lý giáo dục, các giáo viên có những thông tin xác thực, tin cậy để có những tác động
kịp thời nhằm điều chỉnh, bổ sung và hoàn thiện trong quá trình dạy - học.
À L Ệ HAM HẢO
1. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2013), Chương trình giáo dục đại học đào tạo giáo
viên trung học phổ thông theo hệ thống tín chỉ ngành Giáo dục chính trị, Nxb
Văn óa t ông tin, H Nội.
2. Bộ Giáo dục v Đ o tạo (2013), Tài liệu tập huấn nâng cao chất lượng đào tạo
giáo viên trung học phổ thông đáo ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện
giáo dục Việt Nam (lưu hành nội bộ), H Nội.
3. www.cpv.org.vn, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết số 29-
NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 khóa I về đổi mới căn bản,
toàn diện giáo dục và đào tạo
4.