Sự gia tăng dân số ở Việt Nam

Trung bình mỗi ngày, một gia đình Việt Nam sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi ni lông. Con số đó thống kê trên phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ngày. Chỉ tính riêng ở Hà Nội, với sức ép của gần 3 triệu dân (đứng thứ 2 cả nước), hàng ngày thủ đô thải ra khoảng trên 1.000 tấn rác, trong đó có khoảng 13 tấn là nhựa và túi ni lông.Tuỳ vào từng loại chất dẻo mà thời gian phân huỷ 1 chiếc túi ni lông có thể dao động trong khoảng từ 20 năm đến 5000 năm.

ppt31 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2233 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự gia tăng dân số ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự gia tăng dân số ở Việt Nam Gia tăng dân số Mỗi năm Việt Nam có thêm một tỉnh lớn (như Nghệ An) Dân số tăng nhanh gây sức ép mạnh lên tài nguyên và môi trường Nghèo khó và tăng dân số là tác nhân chính tàn phá tài nguyên và môi trường, và đồng thời cũng chính là hậu quả của sự thiếu hụt tài nguyên và môi trường sống bị ô nhiễm. Bước vào thế kỷ 21, sức ép tăng dân số nước ta là một thách thức lớn đối với phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ môi trường. Dân số và việc làm Tốc độ tăng dân số đạt 1,4%, nhưng vẫn còn cao, hàng năm thêm 1 triệu người, gây nhiều sức ép kinh tế, xó hội, môi trường. Thiếu việc làm nghiêm trọng là nguyên nhân gây mất ổn định xã hội và tàn phá môi trường. Đô thị hóa và di dân Năm 2000 có 623 đô thị, với 18 triệu người, chiếm 24% dân số. Trong 10 năm tăng 6 triệu người và sắp tới sẽ còn tăng nhanh hơn. Quy hoạch và đầu tư xây dựng đô thị chưa đáp ứng yêu cầu PTBV. ==> Ô nhiễm, thiếu hạ tầng kỹ thuật. Luồng di dân ngày càng lớn ==> Tác động tích cực về tăng trưởng kinh tế + Nhiều tiêu cực về xã hội và môi trường. Tiềm lực kinh tế còn yếu GDP 2002 = 35,1 tỉ $ ; GDP trên đầu người 436 $ GDP (PPP) 185,4 tỉ $ ; GDP trên đầu người 2070 $ So sánh GDP đầu người (VN = 1) Mĩ: 36.006 $ và 34.320 $ Nhật: 31.407 $ và 25.130 $ Trung Quốc: 989 $ và 4.020 $ Thái Lan: 2.060 $ và 6.400 $ Inđônêxia: 817 $ và 2.940 $ Việt Nam: 436 $ và 2.070 $ Chỉ số GDP/người của Việt Nam (1993) là 180 USD, năm 2000 là 400 USD Chỉ số sức mua tương đương/người (PPP/person = Purchasing Power Parity/Person) Việt Nam (1992) là 655 USD/người, năm 1994 là 1.208 USD/người(Theo WB) Chỉ số phát triển nhân văn HDI (Human Development Index) HDI phản ánh các nổ lực giải quyết các vấn đề xã hội của mỗi quốc gia như: tuổi thọ trung bình, tỉ lệ % người biết chữ. GDP/người tính theo USD của sức mua (ppp/n). Người ta xác định được HDI mỗi năm trong khoảng từ 0 – 1. HDI 0,800: phát triển cao Thái Lan chỉ số HDI năm 1987: 0,783, năm 1993: 0,834 Nhật chỉ số HDI năm 1987: 0,996, năm 1993: 0,938 UNDP công bố HDI của Việt Nam (1996) là 0,557 xếp thứ 121 trên thế giới trong tổng số 175 nước. Chỉ số phát triển có xét đến vấn đề giới GDI (Gender Development Indicator). GDI phản ánh sự bình đẳng nam, nữ. Thông qua HDI của Nam và HDI của nữ Chỉ số về vốn thiên nhiên NCI (Natural Capital Indicator) dùng để đánh giá tài nguyên còn lại. NCI = các khu bảo tồn còn lại x chỉ số đa dạng sinh học (BDI) Các quốc gia có lãnh thổ lớn thường có giá trị NCI lớn Ví dụ: Mỹ NCI = 7,97%, Brazin = 12,25%, Việt Nam = 0,81% Chi phí sửa chữa COR (Cost of Remediation) COR ước tính chi phí cần thiết để chuyển tình hình chất lượng từ trạng thái hiện nay đến một mức độ mong muốn, như vậy phải tính 3 bước: + Đánh giá sự phát triển và suy thoái hiện tại + Đề ra một hệ thống các tiêu chuẩn để cải thiện chất lượng môi trường + ước tính chi phí cho thực hiện, việc ước tính này tập trung 4 môi trường chủ yếu là: không khí, đất, nước, hệ sinh thái. Chỉ số tính đàn hồi của môi trường EE (Environtmetal Elasticity) EE nhằm giám sát các xu thế môi trường, tương ứng với các biến đổi liên quan tới sự phát triển kinh tế được xác định bởi công thức: EE = % thay đổi môi trường/ % thay đổi kinh tế Tăng trưởng theo chiều rộng Nợ nước ngoài Cuối 2002 tổng nợ 13 tỉ đôla, bằng 38,5% GDP, chủ yếu là vay ODA của Chính phủ. Tình trạng nghèo 1990-2000: tỉ lệ nghèo đã giảm hơn một nửa và đạt mục tiêu toàn cầu. Mục tiêu: Trong giai đoạn 2002-2010 giảm 40% (chuẩn nghèo quốc tế) hoặc 75% (chuẩn nghèo VN) . Những thách thức về đói nghèo Số hộ nghèo, người nghèo còn cao. Giảm nghèo chưa bền vững, còn tái nghèo do mức sống còn thấp, gần mức nghèo. Tốc độ giảm nghèo chậm lại. Tăng chênh lệch mức sống (giàu – nghèo) Tỉ lệ nghèo (%) Những thách thức về đói nghèo 1993: 20% nghèo chiếm 8,8% tổng chi tiêu => 2002: chiếm 7,8% 1993: 20% giàu chiếm 43,3% => 2002: 45,9% Chênh lệch giàu nghèo: 1993 = 4,6 lần =>2002 = 6 lần Chênh lệch tỉ lệ nghèo giữa các tỉnh (Chuẩn quốc tế) 10 tỉnh thấp nhất: TP HCM 1,8 Đà Nẵng 3,5 Hà Nội 5,0 Bà Rịa – VT 6,9 Quảng Ninh 7,2 Bình Dương 8,4 Khánh Hòa 9,1 Đồng Nai 9,9 Bắc Ninh 11,5 Hải Phòng 12,0 10 tỉnh cao nhất: Thanh Hóa 48,8 Đắc Lắc 54,3 Lào Cai 59,4 Cao Bằng 61,7 Gia Lai 63,3 Sơn La 63,9 Hòa Bình 66,1 Bắc Cạn 68,8 Hà Giang 70,5 Lai Châu 76,6 Tỉ lệ dân có nước sạch ở các tỉnh 2002 Cao nhất: Bà Rịa – VTàu: 86 Bình Dương: 76 Hà Nội: 73 TP HCM: 70 Long An: 65 Tiền Giang: 65 Trà Vinh: 65 Thái Bình: 62 Kiên Giang: 62 Vĩnh Long: 59 Thấp nhất: Lạng Sơn: 40 Bắc Ninh: 40 Bắc Cạn: 39 Đắc Lắc: 37 Yên Bái: 36 Phú Yên: 36 Gia Lai: 35 An Giang: 33 Tây Ninh: 29 Đồng Tháp: 29 Tỉ lệ dân có nhà xí hợp vệ sinh Cao nhất: TP HCM 87 Đà Nẵng 86 Hà Nội 86 Hải Dươg 85 Quảng Ninh 79 Bắc Ninh 78 Hải Phòng 76 Bắc Giang 72 Bà Rịa - VT 66 Nam Định 63 Thấp nhất: Sơn La 17 An Giang 16 Kon Tum 15 Vĩnh Long 13 Lai Châu 13 Hà Giang 12 Bến Tre 12 Cao Bằng 10 Đồng Tháp 9 Trà Vinh 7 Giáo dục 91% người lớn biết đọc viết Tỉ lệ nhập học đúng tuổi tiểu học bình quân 92% cả nước. Dân tộc thiểu số 70%. Mông 41%. Học sinh dân tộc thiểu số học chương trình 120 tiết lớp 1, 2 (3 môn) so với mức yêu cầu 175 tiếu (6 môn) =>2007 thay đổi toàn bộ. 13% số trường tiểu học có máy tính => 2010: 100% có. UNDP: Ngân sách dành cho tiểu học không đủ => học sinh tiểu học VN học bằng 40% số giờ của học sinh Thái Lan ! Trong năm 2005-2006, Bộ GD&ĐT sẽ cắt giảm chương trình, trước hết 15% ở bậc tiểu học, sau đó là THCS. Sức khỏe của trẻ em Tỉ lệ tử vong của trẻ dưới 1 tuổi (phần nghìn) Gia Rai 69 Mông 56 Dao 44 Tày, Thái, Hoa 39-36 Kinh 21 Chung cả nước 30 HIV/AIDS, sốt rét và các bệnh khác 1990 : 1 người HIV 2003: 72.000 người 40% số nhiễm HIV là thanh niên (15-24 tuổi) Mục tiêu: Giảm tốc độ tăng lây nhiễm HIV/AIDS vào năm 2005 và giảm một nửa mức độ tăng vào năm 2010 Tổng số nhiễm HIV tại Việt Nam Tình trạng nhiễm HIV/AIDS ở các tỉnh (Số ca nhiễm trên 100.000 dân) 10 tỉnh ít nhất: Quảng Bình: 4,27 Quảng Trị: 4,56 Quảng Ngãi: 5,21 Hà Giang: 9,64 Vĩnh Phúc: 11,00 Phú Yên: 11,07 Hà Tĩnh: 12,67 Quảng Nam: 12,73 Cà Mau: 12,73 TThiên – Huế: 16,64 10 tỉnh nhiều nhất: Bình Dương: 94,75 Khánh Hòa: 101,51 Cao Bằng: 127,79 Lạng Sơn: 150,62 Hà Nội: 175,40 An Giang: 184,27 Bà Rịa – VT: 229,10 TP HCM: 248,05 Hải Phòng: 331,96 Quảng Ninh: 572,56 Mô hình tiêu dùng Sao chộp lối sống tiờu thụ của cỏc nước phỏt triển, trong đú cú nhiều điều khụng cú lợi cho việc tiết kiệm tài nguyờn và phỏt triển bền vững. Lối sống tiờu dựng xa hoa, lóng phớ ngày càng phổ biến trong một số tầng lớp xó hội. Khai thỏc cạn kiệt tài nguyờn quý hiếm nhằm đỏp ứng nhu cầu xa xỉ của một số người diễn ra phổ biến. Hoỏ chất thực phẩm, cỏc chất kớch thớch tăng trọng, cỏc sản phẩm biến đổi gen được dựng ngày càng nhiều. Số lượng rượu, bia, thuốc lỏ được sản xuất, nhập khẩu và tiờu dựng tăng lờn với tốc độ khụng tương xứng với mức sống cũn thấp của dõn cư. Tỡnh trạng nghiện rượu, nghiện thuốc phiện và ma tuý khụng giảm đi. Mô hình tiêu dùng ViÖt Nam ch­a cã chÝnh s¸ch cô thÓ h­íng dÉn ph­¬ng thøc tiªu dïng hîp lý. C¬ chÕ kinh tÕ thÞ tr­êng vµ sù du nhËp lèi sèng cña c¸c n­íc ph¸t triÓn th«ng qua hµng ho¸ nhËp khÈu, qu¶ng c¸o vµ giao l­u th«ng tin, ®ang chi phèi ph­¬ng thøc tiªu dïng. Trong c¸c quy ho¹ch vµ kÕ ho¹ch ph¸t triÓn, m« h×nh tiªu dïng hiÖn t¹i vµ m« h×nh tiªu dïng cña c¸c n­íc ph¸t triÓn ®­îc dïng lµm c¨n cø tÝnh to¸n. Mỗi năm Việt Nam đốt hết 18.000 tỉ đồng thuốc lá, bằng 2 lần tổng kim ngạch xuất khẩu nông sản của cả nước. Tỉ lệ người trên 15 tuổi uống rượu bia 44,8% nam, 46% nông thôn. Tỉ lệ hộ gia đình có người uống rượu bia 53,5%, thành thị 54,4, nông thôn 53,2%. Trung bình mỗi ngày, một gia đình Việt Nam sử dụng và thải ra ít nhất 1 túi ni lông. Con số đó thống kê trên phạm vi cả nước là khoảng 25 triệu túi/ngày. Chỉ tính riêng ở Hà Nội, với sức ép của gần 3 triệu dân (đứng thứ 2 cả nước), hàng ngày thủ đô thải ra khoảng trên 1.000 tấn rác, trong đó có khoảng 13 tấn là nhựa và túi ni lông.Tuỳ vào từng loại chất dẻo mà thời gian phân huỷ 1 chiếc túi ni lông có thể dao động trong khoảng từ 20 năm đến 5000 năm.