Sự phân tầng xã hội trong nông thôn hiện nay

Sự phân tầng xã hội trong xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống –Tầng lớp nông dân là sức mạnh, là chỗ dựa cho triều đình –Tầng lớp thợ thủ công. –Tầng lớp thương nhân. –Tầng lớp sĩ phu –Tầng lớp quan lại

pdf31 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 2561 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự phân tầng xã hội trong nông thôn hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Sự phân tầng xã hội trong nông thôn hiện nay Sự Phân tầng XH 1. sự phân tầng xã hội trong xã hội nông thôn Việt Nam truyền thống – Tầng lớp nông dân là sức mạnh, là chỗ dựa cho triều đình – Tầng lớp thợ thủ công. – Tầng lớp thương nhân. – Tầng lớp sĩ phu – Tầng lớp quan lại Sự Phân tầng XH Sự phân tầng xã hội trong giai đoạn từ 1954 đến 1986 1-Sự phân tầng về kinh tế (thu nhập và sở hữu) theo thứ bậc, chức vụ đã tạo ra sự không đồng đều giữa những người dân và những người quản lý xã hội về những lợi thế xã hội, và những lợi thế về mặt đời sống ở nông thôn chỉ có 2 tầng lớp chủ yếu: “cán bộ- nhân dân (xã viên)” Phân tầng xã hội về mặt kinh tế – sự phân tầng giàu – nghèo. • Mức phân định trên “đường nghèo khổ” (poverty line) • Năm 1991: khảo sát Xã hội học ở Ninh Hiệp cho thấy tỷ lệ giàu – nghèo là 200 lần: giàu thu nhập: 2,5 – 3 triệu đ/người/tháng; nghèo 15.000đ/người/tháng; kết quả khảo sát xã hội ở những vùng nông thôn khác cũng cho thấy ở mức chênh lệch nhau khoảng 30 lần (Đặng Cảnh Khanh, 1991: 341). Chuẩn nghèo đói cho thời kỳ 1996- 2000 • Năm 1997, Việt Nam đưa ra chuẩn nghèo đói thuộc phạm vi của chương trinh quốc gia áp dụng cho thời kỳ 1996-2000 như sau: • Hộ nghèo: là hộ có thu nhập tuỳ theo từng vùng ở các mức tương ứng như sau: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15 kg gạo/người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng); vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20 kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng); vùng thành thị: Dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng). • Xã nghèo: là xã có tỷ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, thiếu cơ sở hạ tầng (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ và chợ). Chuẩn nghèo Thời kỳ 2001-2005 • Thời kỳ 2001-2005, theo đó chuẩn nghèo của Chương trinh xóa đói giảm nghèo quốc gia mới được xác định ở mức độ khác nhau tuỳ theo từng vùng, cụ thể binh quân thu nhập là: 80 nghin đồng/người/tháng ở các vùng hải đảo và vùng núi nông thôn;100 nghin đồng/người/tháng ở các vùng đồng bằng nông thôn; 150 nghin đồng/người/ tháng ở khu vực thành thị. Mức chuẩn nghèo 2006-2010 • Chính phủ đã chọn mức chuẩn nghèo cao, tương đương với chuẩn quốc tế là 2 đôla/ngày. Tương ứng với khu vực nông thôn và thành thị. mức 200.000 và 260.000 đồng. • Theo điều tra tại 61/64 tỉnh thành, với mức chuẩn mới, tỷ lệ hộ nghèo trong cả nước sẽ tăng lên khoảng 26%. • Với chuẩn nghèo 2001-2005 tỷ lệ hộ nghèo là 7,3% với 1,2 triệu hộ. Mức chuẩn nghèo 2006-2010 • Mức chuẩn nghèo được đưa ra là 450.000 đồng/người/tháng (khu vực nông thôn); 650.000 đồng/người/tháng (khu vực thành thị). Như vậy, mức chuẩn cận nghèo tương ứng sẽ là 540.000 đồng và 780.000 đồng. QUYẾT ĐỊNH CP vÒ Chuẩn nghèo giai đoạn 2006 - 2010 • Điều 1. Ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 như sau: • 1. Khu vực nông thôn: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 200.000 đồng/người/tháng (2.400.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. từ 2009 là 300.000 đ là nghèo • 2. Khu vực thành thị: những hộ có mức thu nhập bình quân từ 260.000 đồng/người/tháng (dưới 3.120.000 đồng/người/năm) trở xuống là hộ nghèo. từ 2009 là 390.000 đồng là nghèo Đêng ®ãi nghÌo • Đêng ®ãi nghÌo ë møc thÊp gäi lµ ®êng ®ãi nghÌo vÒ l- ¬ng thùc, thùc phÈm. Đêng ®ãi nghÌo thø hai ë møc cao h¬n gäi lµ ®êng ®ãi nghÌo chung (bao gåm c¶ mÆt hµng l¬ng thùc, thùc phÈm vµ phi l¬ng thùc, thùc phÈm). • Đêng ®ãi nghÌo vÒ l¬ng thùc, thùc phÈm ®îc x¸c ®Þnh theo chuÈn mµ hÇu hÕt c¸c níc ®ang ph¸t triÓn còng nh Tæ chøc Y tÕ ThÕ giíi vµ c¸c c¬ quan kh¸c ®· x©y dùng møc Kcal tèi thiÓu cÇn thiÕt cho mçi thÓ tr¹ng con ngêi, lµ chuÈn vÒ nhu cÇu 2.100 Kcal/ngêi/ngµy. Nhung ngêi cã møc chi tiªu díi møc chi cÇn thiÕt ®Ó ®¹t ®îc lîng Kcal nµy gäi lµ nghÌo vÒ l¬ng thùc, thùc phÈm. Đêng ®ãi nghÌo • Đêng ®ãi nghÌo chung tÝnh thªm c¸c chi phÝ cho c¸c mÆt hµng phi l¬ng thùc, thùc phÈm. TÝnh c¶ chi phÝ nµy víi ®êng ®ãi nghÌo vÒ l¬ng thùc, thùc phÈm ta cã ®êng ®ãi nghÌo chung. Huyện nghèo • Đến cuối năm 2006 tỷ lệ hộ nghèo trên toàn quốc là khoảng 18% nhưng vẫn còn 61 huyện gồm 797 xã, thị trấn thuộc 20 tỉnh có 600 xã thuộc chương trình 135 có tỷ lệ nghèo trên 50%. Tỷ lệ nghèo của các huyện này cao gấp 3,5 lần tỷ lệ nghèo của cả nước. • Thu nhập bình quân của các hộ nghèo trên địa bàn 61 huyện là khoảng 140 ngàn đồng/1người/1 tháng tức là chỉ bằng 9% thu nhập bình quân nhóm giàu nhất, bằng 22% thu nhập bình quân cả nước. • Trong đó độ sâu nghèo khổ của nhóm hộ nghèo các huyện này là 30% gấp 5 lần so với nhóm nghèo cả nước. Mức chuẩn nghèo mới. • Cục Bảo trợ xã hội, Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội đang đề xuất với Chính phủ về mức chuẩn nghèo mới. Theo mức mà Cục Bảo trợ xã hội kiến nghị, những hộ có thu nhập bình quân từ 350.000 đồng/người/tháng (dưới 4,2 triệu đồng/người/năm) trở xuống đối với khu vực nông thôn và 450.000 đồng/người/tháng (dưới 5,4 triệu đồng/người/năm) trở xuống đối với khu vực thành thị là hộ nghèo. Hộ cận nghèo là hộ có thu nhập bình quân từ 455.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và từ 585.000 đồng/người/tháng đối với khu vực thành thị. • Theo phương án trên, tỷ lệ hộ nghèo cả nước sẽ có khoảng 19-20% tương ứng với khoảng gần 4 triệu hộ và 1,2- 1,4 triệu hộ cận nghèo. 26.00 18.00 7.30 20.00 0.00 5.00 10.00 15.00 20.00 25.00 30.00 1 2 3 4 Năm 2001 Năm 2005 Năm 2009 Dự kiến 2010 2 - Xu hướng chung của sự PTXHH về kinh tế • Xu hướng chung của sự phát triển xã hội trong thời kỳ quá độ: nơi nào có sự phân tầng giàu nghèo rõ rệt thì nơi đó có tổng sản phẩm xã hội cao hơn; mức sống trung bình cao hơn. • Cơ chế thị trường đang tấn công vào dinh luỹ bảo thủ trì trệ của nông thôn cũ. Nó kích động và làm cho cộng đồng nông thôn vận hành và bước ngay vào quỹ đạo phát triển. 3- Nền tảng của sự phân tầng xã hội • Nền tảng của sự phân tầng xã hội ở nông thôn do sự chuyển đổi lao động – nghề nghiệp xã hội gây ra. • Đó chính là quá trình chuyển đổi cơ cấu lao động nghề nghiệp – xã hội cổ truyền sang nền kinh tế mới với những quan hệ xã hội mới hình thành trên nền tảng quan hệ kinh tế thị trường- quan hệ hàng hoá. 4_ PTKT trong Nhóm hộ thuần nông • Các nhóm hộ gia đình ở nông thôn cũng có xu hướng chuyển đổi khác nhau. • Sự chuyển đổi diễn ra chậm trễ nhất là nhóm hộ thuần nông. Bởi vì họ ít có cơ hội để thay đổi địa vị xã hội. • Thực tế cho hay rằng, diện tích đất canh tác ngày càng thu hẹp lại. Để phát triển sản xuất nông nghiệp Xu thÕ tÇng líp N«ng d©n VN • ở Trung Quốc, dự báo vào năm 2020, nông nghiệp trong GDP còn 5%, lao động nông nghiệp còn 35% và lao động nông thôn còn 45%. • ở nước ta, theo dự báo của chúng tôi, cũng vào năm ấy, nông nghiệp trong GDP sẽ còn 10%, lao động nông nghiệp vẫn còn 23%. [Nguån:еo ThÕ TuÊn] Mỗi năm “xóa sổ” gần 50.000 ha đất lúa • (Dân trí) - “Mỗi hộ dân bị thu hồi đất trung bình có 1,5 lao động mất việc làm. Mỗi ha đất nông nghiệp bị thu hồi sẽ lấy đi cơ hội việc làm của 13 lao động ở nông thôn. Trong khi có tới gần 50.000 ha đất lúa bị “xóa sổ” trong 1 năm”. • 500.000 ha đất nông nghiệp chuyển mục đích trong 7 năm • “Hội thảo Chính sách pháp luật đất đai liên quan đến nông nghiệp, nông dân và nông thôn” : hơn 50% số hộ có thu nhập giảm hơn so với trước. • Trong tình hình hiện nay, nông dân là tầng lớp có thu nhập và đời sống thấp nhất trong xã hội, người nông dân mất đất càng khó khăn, vất vả hơn nhiều. II - Sự phân tầng về tuổi tác • Các cá nhân trong một số làng xóm thường tôn trọng nhau theo lão, tước và xỉ. Trong những thứ bậc đó thì giá trị xã hội “trọng lão, trọng tuổi” đã làm cho các cá nhân trong xã hội nông thôn phân vị theo lứa tuổi. • Ngạn ngữ Việt nam có câu “sống lâu lên lão làng”, “kính già già để tuổi cho”, “Bảy mươi học bảy mốt”đã làm cho các độ tuổi có những vị thế xã hội nhất định. 2.1- Vị thế người già • Nhưng sự phân biệt trong ứng xử về mặt tuổi tác còn nguyên giá trị truyền thống của nó, nhất là đối với cộng đồng các dân tộc thiểu số ở nông thôn. Vị trí xã hội của già làng, trưởng bản vẫn còn quan trọng đối với việc thực hiện chủ trương chính sách của Đảng và Chính phủ, cũng như sự ứng xử trong mỗi cộng đồng. III- Sự phân tầng theo giới • Sự phân tầng theo giới: là một sự phân tầng xã hội đặc thù cho xã hội phương Đông. • Trong hệ tư tưởng Nho giáo, vai trò của phụ nữ nông thôn trong xã hội truyền thống bị lu mờ trước cộng đồng, họ không có một chút quyền hành gì cả. Sự phân tầng theo giới • Nhưng cuộc Cách mạng tháng Tám đã làm đảo lộn cái trật tự xã hội, phụ nữ đã được giải phóng. • Vai trò của phụ nữ trong gia đình cũng như trong xã hội nông thôn thay đổi. Tuy nhiên cho đến nay thời gian lao động của phụ nữ vẫn lớn hơn nam giới. • Thường thường phụ nữ nông thôn phải lao động nhiều hơn nam giới từ 2 – 4 giờ hàng ngày, thời giờ này họ giành cho chăm sóc con cái, nấu nướng, dọn dẹp. Xu hướng chung của sự PT XH ở Nụng thụn hiện nay 1. nếu chủ yếu chỉ dựa vào quan hệ nông dân - doanh nghiệp theo kiểu hợp đồng nông nghiệp sẽ dẫn đến sự độc quyền của doanh nghiệp chế biến và lưu thông. Nông dân, những người sản xuất trực tiếp vẫn chịu nhiều thiệt thòi. 2. Muốn giải quyết tình trạng này, phải phát triển các hợp tác xã bao gồm cả hoạt động chế biến và buôn bán, lưu thông thì việc phân phối thu nhập mới được công bằng. Xu hướng chung của PT NT hiện nay 3. Giá đầu vào của sản xuất nông nghiệp đang tăng mạnh, giá nông sản không theo kịp, nông dân không còn hăng hái với sản xuất nông nghiệp, 4. lao động nông thôn đang bỏ ra đô thị kiếm việc làm, lao động nông nghiệp đang bị nữ hóa, già hóa và chuyển từ thâm canh sang quảng canh, chăn nuôi và nghề phụ đang bị giảm sút... Xu hướng PT NT hiện nay 5. Với sự gia tăng hoạt động sản xuất, trao đổi và buôn bán, các hộ gia đình thuộc nhóm phi nông nghiệp dần dần trở thành các trung tâm giao dịch buôn bán hơn là sản xuất kinh doanh. 6. Sự phát triển kinh tế hàng hoá làm cho một bộ phận ngày càng đông dân cư tách khỏi nông nghiệp, tức nhân khẩu nông nghiệp giảm xuống. Xu hướng 7. Sự giàu lên hay nghèo đi trong nông thôn còn phụ thuộc rất nhiều vào việc hoạch định chính sách ở tầm vĩ mô, việc tổ chức thực hiện của các cơ quan có thẩm quyền, phụ thuộc vào hệ thống chính sách phát triển xã hội nói chung. Xu hướng chung 8. So với trước, mức thu nhập và đời sống nông dân nghèo ngày càng khá hơn cả về ăn, mặc, đi lại. Nhưng so với đời sống chung của xã hội nông thôn và nhất là với những người giàu thì họ nghèo đi tương đối. 9. Người nghèo không tăng lên, mức nghèo giảm, người giàu tăng lên. Người nghèo bị nghèo đi một cách tương đối và hoàn toàn không phải do một người giàu bóc lột. Xu hướng chung 10. Sự phân tầng “giàu- nghèo” ở nông thôn hiện nay là xu thế tất yếu, là hiện tượng bình thường trong đời sống kinh tế xã hội chuyển sang nền kinh tế thị trường. Mức độ phân hoá chưa đáng lo ngại. 11. Trên góc độ kinh tế và xã hội, sự phân hoá này đã và đang tạo ra những động lực mới để phát triển sản xuất nông nghiệp và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh. Xu hướng chung 12. Sự phân tầng về thu nhập là khá rõ rệt, song chưa đủ độ sâu sắc để xuất hiện những nhóm xã hội có đủ điều kiện để trở thành những nhà doanh nghiệp lớn trong đó có vốn và thị trường. 13. Sự phân tầng về văn hoá mới chỉ thấp thoáng chứ chưa rõ nét, vì nói chung, trong cái biển mênh mông của nghèo khổ và trình độ học vấn thấp, chưa quan sát thấy sự nổi trội, vượt lên về văn hoá. Xu hướng chung 14.Càng chuyển về phía Nam càng xuất hiện sự khác biệt về lối sống. Mô hình làng quê cổ truyền chưa tan biến hẳn, nhưng nó không còn đậm nét. 15.Cùng với sự biến đổi đó, sự phân tầng xã hội mang tính đẳng cấp về giới tính, về tuổi tác tuy chưa mất hẳn nhưng cũng không còn đậm nét trong xã hội nông thôn Việt nam ngày nay.
Tài liệu liên quan