I. MỞ ĐẦU
Định hƣớng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu đƣợc Đảng đặt ra ngay từ khi xác định
nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (Đại hội VII) và nền kinh
tế thị trƣờng (Đại hội IX). Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham
khảo kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới, và từ thực tiễn phát triển
Việt Nam, Đảng ta đã đƣa vào cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm về xây dựng nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh
doanh và hình thức phân phối”, “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.
Trƣớc kia, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, "bàn tay hữu hình" của Nhà
nƣớc can thiệp vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh khiến nƣớc ta lâm vào giai
đoạn khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Sau hơn 30 năm
đổi mới, mô hình kinh tế thị trƣờng của Việt Nam từng bƣớc phát triển, tƣ duy và nhận
thức về nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa liên tục đƣợc đổi mới, các
quy luật kinh tế khách quan đƣợc tôn trọng và vận hành đã tác động một cách sâu sắc“ và mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội ở nƣớc ta. Mặc dù vẫn
mang những đặc trƣng của kinh tế thị trƣờng nói chung nhƣng kinh tế thị trƣờng ở Việt
Nam có tính đặc thù riêng, là kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khác biệt
về bản chất so với kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa.
9 trang |
Chia sẻ: thanhle95 | Lượt xem: 375 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin
|526
SỰ VẬN DỤNG VÀ PHÁT TRIỂN SÁNG TẠO CHỦ NGHĨA
MÁC - LÊNIN CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TRONG
PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM
ThS. Nguyễn Thúy Mai
ThS. Vũ Thị Hương Giang
Trường Đại học Hoa Lư
Tóm tắt
Bài viết đề cập đến những nội dung cơ bản là: 1) Quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin về kinh tế, kinh tế hàng hóa, kinh tế hàng hóa - với tư cách là nền móng lý
luận của Đảng ta về phát triển kinh tế; 2) Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng
xuyên suốt, sáng tạo, thành công nền móng lý luận đó trong quá trình lãnh đạo
cách mạng, đặc biệt là trong quá trình đổi mới đất nước, quá độ đi lên chủ nghĩa
xã hội ở nước ta.
Từ khóa: Chủ nghĩa Mác - Lênin, vận dụng và phát triển, Đảng Cộng sản Việt
Nam, kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
I. MỞ ĐẦU
Định hƣớng xã hội chủ nghĩa là yêu cầu đƣợc Đảng đặt ra ngay từ khi xác định
nền kinh tế nƣớc ta là nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần (Đại hội VII) và nền kinh
tế thị trƣờng (Đại hội IX). Trên cơ sở vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham
khảo kinh nghiệm phát triển của các quốc gia trên thế giới, và từ thực tiễn phát triển
Việt Nam, Đảng ta đã đƣa vào cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội (Bổ sung, phát triển năm 2011) quan điểm về xây dựng nền kinh tế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa: “Phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh
doanh và hình thức phân phối”, “Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo”.
Trƣớc kia, trong nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung, "bàn tay hữu hình" của Nhà
nƣớc can thiệp vào mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh khiến nƣớc ta lâm vào giai
đoạn khủng hoảng trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn. Sau hơn 30 năm
đổi mới, mô hình kinh tế thị trƣờng của Việt Nam từng bƣớc phát triển, tƣ duy và nhận
thức về nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa liên tục đƣợc đổi mới, các
quy luật kinh tế khách quan đƣợc tôn trọng và vận hành đã tác động một cách sâu sắc
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
527|
và mạnh mẽ tới sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội ở nƣớc ta. Mặc dù vẫn
mang những đặc trƣng của kinh tế thị trƣờng nói chung nhƣng kinh tế thị trƣờng ở Việt
Nam có tính đặc thù riêng, là kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, khác biệt
về bản chất so với kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa.
II. NỘI DUNG
2.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường
Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định, xã hội tồn tại và phát triển đƣợc là nhờ sản
xuất vật chất, lịch sử của xã hội trƣớc hết là lịch sử phát triển của sản xuất vật chất.
Samuelson quan niệm: cơ chế thị trƣờng là một hình thức tổ chức kinh tế trong đó
cá nhân ngƣời tiêu dùng và các nhà kinh doanh tác động lẫn nhau thông qua thị trƣờng
để xác định ba vấn đề trọng tâm của tổ chức kinh tế đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất
nhƣ thế nào? và Sản xuất cho ai? Cơ chế thị trƣờng không phải là sự hỗn hợp mà là trật
tự kinh tế, bao gồm nhiều yếu tố, bộ phận hợp thành tác động qua lại, phụ thuộc lẫn
nhau trong một guồng máy thống nhất tạo thành một cơ chế hoạt động và tuân thủ theo
các quy luật kinh tế thị trƣờng. Trên cơ sở lý luận của Samuelson, trong bộ Tư bản,
C. Mác dùng khái niệm nền kinh tế hàng hóa tƣ bản chủ nghiã, nhƣng thực chất ông đã
trình bày toàn bộ những nội dung, quy luật, phạm trù của nền kinh tế thị trƣờng trong
giai đoạn tự do cạnh tranh, ông viết “Trong những xã hội do phương thức sản xuất tư
bản chủ nghĩa chi phối thì của cải biểu hiện ra là “một đống hàng hóa khổng lồ”, còn
từng hàng hóa một thì biểu hiện ra là hình thái nguyên tố của cải ấy” [1; tr.61].
Ph. Ăngghen và V.I. Lênin chƣa sử dụng khái niệm nền kinh tế thị trƣờng mà sử
dụng phạm trù “kinh tế tiền tệ” để nói về kinh tế hàng hóa, đối lập với kinh tế tự nhiên.
Ph. Ăngghen viết: “Chính từ đó mà nền kinh tế tiền tệ, đang phát triển, đã thâm nhập,
giống như một chất a-xít ăn mòn, vào lối sống cổ truyền của các cộng đồng nông thôn,
dựa trên cơ sở nền kinh tế tự nhiên” [1; tr.168]. V.I. Lênin nói về một trong hai đặc
trƣng cơ bản của nền sản xuất kinh tế tƣ bản chủ nghĩa: “Một là, chế độ đó dựa trên
kinh tế tiền tệ; hai là, dựa trên cơ sở mua và bán sức lao động” [3; tr.737]. Nhƣ vậy,
kinh tế thị trƣờng hay kinh tế tiền tệ là phƣơng thức kinh tế đối lập với kinh tế tự nhiên,
trong đó các sản phẩm xã hội đƣợc trao đổi thông qua vật trung gian là tiền tệ.
C. Mác khẳng định, sự phát triển của xã hội tƣơng lai, xã hội cộng sản chủ nghĩa
ở giai đoạn cao, lúc đó nhà nƣớc tự tiêu vong và khi ấy kinh tế hàng hóa (kinh tế thị
trƣờng) cũng không còn tồn tại. Lênin cũng cho rằng: Chủ nghĩa xã hội là sản phẩm
của nền đại công nghiệp cơ khí. Và nếu “không có kỹ thuật tƣ bản chủ nghĩa quy mô
lớn đƣợc xây dựng trên những phát minh mới nhất của khoa học hiện đại... thì không
thể nói đến chủ nghĩa xã hội đƣợc”. Tuy nhiên, trƣớc khi không còn cơ sở tồn tại, bản
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin
|528
thân nhà nƣớc và kinh tế thị trƣờng lại cần thiết cho quá trình xây dựng thành công một
xã hội mới, xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Trên cơ sở nghiên cứu, phân tích sự phát triển của chủ nghĩa tƣ bản, C. Mác đã
dự báo về xã hội tƣơng lai trên những nét đại thể. C. Mác cho rằng, với sự phát triển
mạnh mẽ của lực lƣợng sản xuất xã hội, dẫn đến phá vỡ trật tự, kết cấu của quan hệ sản
xuất tƣ bản, mở đƣờng, xác lập quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển
cao của lực lƣợng sản xuất để thúc đẩy một phƣơng thức sản xuất mới ra đời.
C. Mác không chỉ dự báo chủ nghĩa xã hội ra đời từ xã hội tƣ bản đã phát triển
cao, mà C. Mác cũng đã nói đến kiểu phát triển “rút ngắn” lên chủ nghĩa xã hội qua
thực tiễn nƣớc Nga. Theo C. Mác, khi vừa thoát thai từ xã hội tƣ bản, xã hội cộng sản
không thể bƣớc ngay vào giai đoạn cao, tức giai đoạn xã hội cộng sản “đã phát triển
trên cơ sở của chính nó”. Nó phải trải qua giai đoạn đầu hay giai đoạn thấp của xã hội
cộng sản, mà “về mọi phƣơng diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - còn mang những
dấu vết của xã hội cũ mà nó lọt lòng ra”. Xã hội cộng sản với tính cách chỉnh thể thì
không có sẵn trong lòng xã hội tƣ bản, song những tiền đề, mầm mống, yếu tố, thì đã
nảy sinh trong lòng xã hội tƣ bản. C. Mác cũng đã chỉ ra vai trò quan trọng của sản
xuất hàng hóa đối với sự phát triển của xã hội. Ông viết: “Trong những xã hội do
phƣơng thức sản xuất tƣ bản chủ nghĩa chi phối thì của cải xã hội biểu hiện ra là một
đống hàng hóa khổng lồ, những hàng hóa chồng chất lại”.
Lý luận này đã đƣợc Lênin khẳng định từ chính thực tiễn phát triển của nƣớc
Nga. Khi Cách mạng tháng Mƣời (Nga) thành công, ngay bản thân Lênin, trong giai
đoạn đầu cũng triển khai chính sách cộng sản thời chiến. Tuy nhiên, sau đó ông nhận
ra sai lầm, nóng vội nó đối lập Đảng với quần chúng nhân dân và chỉ làm trầm trọng
thêm nền kinh tế vốn đã hoang tàn của đất nƣớc. Lênin đã chỉ ra con đƣờng khắc
phục thông qua triển khai thực hiện chính sách kinh tế mới, tức chuyển từ kế hoạch
hóa tập trung sang khuyến khích phát triển kinh tế hàng hóa, chấp nhận mức độ nhất
định cơ chế thị trƣờng. Để phát triển lực lƣợng sản xuất trong điều kiện mới hình
thành còn nhiều khó khăn, cần phải duy trì nền kinh tế nhiều thành phần
2.2. Đảng Cộng sản Việt Nam vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ
nghĩa Mác - Lênin về nền kinh tế hàng hóa, kinh tế thị trường
a. Đảng Cộng sản Việt Nam đề ra đường lối đổi mới, chủ trương phát triển kinh
tế hàng hóa, kinh tế thị trường ở Việt Nam
Lịch sử đã trải qua nhiều mô hình kinh tế khác nhau nhƣ kinh tế tự nhiên, kinh tế
tập trung (kinh tế kế hoạch hóa) và kinh tế thị trƣờng, trong đó kinh tế thị trƣờng là mô
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
529|
hình đƣợc nhiều quốc gia lựa chọn cho quá trình thúc đẩy phát triển kinh tế. Vận dụng
sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tham khảo kinh nghiệm phát triển của các quốc gia
trên thế giới, và từ thực tiễn phát triển Việt Nam, Đảng ta đã đề ra đƣờng lối phát triển
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Đây là bƣớc phát triển mới về tƣ duy lý
luận, một sự vận dụng độc lập, sáng tạo của Đảng ta.
Trƣớc đổi mới, chúng ta coi kinh tế thị trƣờng là sản phẩm riêng có của chủ nghĩa
tƣ bản, coi kinh tế xã hội chủ nghĩa và kinh tế thị trƣờng là hai phƣơng thức kinh tế
khác nhau về bản chất và đối lập với nhau cả về chế độ sở hữu, chế độ quản lý, chế độ
phân phối và mục đích phát triển. Từ thực tiễn phát triển, Đảng và Nhà nƣớc ta đã từng
bƣớc nhận thức đƣợc những sai lầm, tiến hành đổi mới hình thành nhận thức đúng đắn
về nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý của Nhà nƣớc.
Ở Việt Nam, mặc dù đã có quan điểm manh nha về kinh tế thị trƣờng từ Đại hội VI
khi xác định xây dựng nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, tuy nhiên phải đến Đại
hội IX, thuật ngữ “phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” mới
chính thức đƣợc sử dụng trong Văn kiện của Đảng.
Cuối nhiệm kỳ Đại hội VII, tại một hội nghị của Bộ Chính trị về công tác lý luận
đã nhận định rằng: Thị trƣờng và kinh tế thị trƣờng không phải là cái riêng có của chủ
nghĩa tƣ bản mà là thành tựu chung của văn minh nhân loại. Thị trƣờng và kinh tế thị
trƣờng cũng đã từng tồn tại và phát triển qua những phƣơng thức sản xuất khác nhau.
Nó có trƣớc chủ nghĩa tƣ bản, trong chủ nghĩa tƣ bản và cả sau chủ nghĩa tƣ bản. Song,
kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta là một kiểu kinh tế thị trƣờng
mới, chƣa có trong tiền lệ lịch sử phát triển trên thế giới. Nó vừa tuân theo những quy
luật của kinh tế thị trƣờng, song nó có những đặc trƣng riêng để phân biệt với các dạng
kinh tế thị trƣờng đã có - tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đảng ghi rõ: “ Đảng và Nhà nước ta chủ trương thực hiện nhất quán,
lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo cơ chế
thị trường, có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Đó chính là nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” [8; tr.86]. Nghĩa là, nền kinh tế chúng ta
không phải là nền kinh tế bao cấp, quản lý theo kiểu tập trung nhƣng cũng không phải là
cơ chế thị trƣờng tƣ bản của nghĩa và cũng chƣa hoàn toàn là kinh tế thị trƣờng xã hội chủ
nghĩa. Bởi vì, chúng ta còn đang tồn tại trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, còn
có sự đan xen giữa cái cũ với cái mới, vừa có vừa chƣa có đầy đủ yếu tố xã hội chủ
nghĩa. Trong nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa định hƣớng xã hội chủ
nghĩa ở Việt Nam hiện nay, nó vừa có những tính chất chung của kinh tế thị trƣờng
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin
|530
nhƣ: Các chủ thể kinh tế độc lập, có quyền tự chủ quyết định quá trình sản xuất, kinh
doanh của mình; giá cả do thị trƣờng quyết định; nền kinh tế vận động theo những quy
luật vốn có của kinh tế thị trƣờng nhƣ quy luật giá trị, cung- cầu, cạnh tranh; nền
kinh tế thị trƣờng có sự quản lý, điều tiết của Nhà nƣớc thông qua hệ thống pháp luật,
kế hoạch, chính sách kinh tế. Mặt khác, kinh tế thị trƣờng định hƣớng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa ở nƣớc ta cũng có những đặc trƣng riêng thể hiện bản chất, tính định
hƣớng xã hội chủ nghĩa: Kinh tế thị trƣờng dựa trên sự dẫn dắt, chi phối bởi nguyên tắc
và bản chất của chủ nghĩa xã hội; mục đích của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa là phát triển lực lƣợng sản xuất, phát triển kinh tế để xây dựng cơ sở vật
chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống của nhân dân. Phát triển lực
lƣợng sản xuất hiện đại gắn liền với xây dựng quan hệ sản xuất mới phù hợp cả về ba
mặt: Sở hữu, quản lý, phân phối.
Đại hội XII đã xác định rõ: Thị trƣờng đóng vai trò chủ yếu trong huy động và
phân bổ có hiệu quả các nguồn lực, là động lực chủ yếu để giải phóng sức sản xuất; các
nguồn lực nhà nƣớc đƣợc phân bổ theo chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phù hợp với cơ
chế thị trƣờng. Kinh tế tập thể không ngừng đƣợc củng cố và phát triển. Kinh tế nhà
nƣớc cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế
quốc dân”, “Các yếu tố thị trƣờng đƣợc tạo lập đồng bộ, các loại thị trƣờng từng bƣớc
đƣợc xây dựng, phát triển, vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trƣờng, vừa bảo đảm
tính định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Và cũng từ Đại hội này, Đảng xác định nền kinh tế
thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nƣớc ta trong
thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, đồng thời làm rõ một số khía cạnh liên quan đến
nội hàm của mô hình kinh tế này.
b. Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định nền kinh tế thị trường ở Việt Nam là nền
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
Cùng với quá trình đổi mới đất nƣớc, khảo nghiệm thực tiễn và nghiên cứu lý luận,
Đảng Cộng sản Việt Nam từng bƣớc phát triển quan điểm, lý luận của mình tình định
hƣớng xã hội chủ nghĩa trong phát triển kinh tế thị trƣờng. Các quan điểm đó, đƣợc tập
trung thể hiện:
- Về mục đích: Mục đích hàng đầu của phát triển kinh tế thị trƣờng là giải phóng
sức sản xuất, động viên mọi nguồn lực trong nƣớc và nƣớc ngoài để thực hiện công
nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội. Kinh
tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta lấy sản xuất gắn liền với cải thiện
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
531|
đời sống nhân dân, tăng trƣởng kinh tế đi đôi với tiến bộ và công bằng xã hội, khuyến
khích làm giàu hợp pháp, gắn liền với xóa đói giảm nghèo.
- Về chế độ sở hữu, các thành phần kinh tế: Ở nƣớc ta hiện nay thực hiện đa dạng
hóa các hình thức sở hữu nhƣ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tƣ nhân, nhƣng
nền tảng là chế độ công hữu về tƣ liệu sản xuất. Các thành phần kinh tế tồn tại khách
quan và là những bộ phận cần thiết của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Chúng ta khai thác đƣợc các nguồn lực kinh tế, nâng cao hiệu quả kinh tế, phát
huy đƣợc mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế và sự phát triển chung của nền
kinh tế. Kinh tế nhà nƣớc phải giữ vững vai trò chủ đạo, Nhà nƣớc phải thực hiện tốt
vai trò quản lý vĩ mô kinh tế - xã hội để đảm bảo nền kinh tế phát triển theo định hƣớng
xã hội chủ nghĩa.
- Về chế độ quản lý: Nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc
ta do Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa quản lý. Nhà nƣớc ta có bản chất là của dân,
do dân, vì dân; do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân
dân lao động. Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế nhằm phát huy ƣu điểm của nền kinh tế thị
trƣờng, đồng thời hạn chế những mặt khuyết tật của nó. Nhà nƣớc quản lý nền kinh tế
thị trƣờng bằng kế hoạch, pháp luật, chính sách và các công cụ khác. Sự quản lý của
Nhà nƣớc nhằm kết hợp tính định hƣớng và cân đối của kế hoạch với tính năng động,
nhạy cảm của thị trƣờng.
- Về chế độ phân phối: Nền kinh tế nƣớc ta tồn tại các hình thức phân phối thu
nhập sau đây: Phân phối theo lao động, phân phối theo vốn hay tài sản đóng góp, phân
phối theo giá trị sức lao động và phân phối thông qua các quỹ phúc lợi xã hội. Trong
đó, phân phối theo lao động là hình thức phân phối đặc trƣng của chủ nghĩa xã hội, nó
là hình thức thực hiện về mặt kinh tế của chế độ công hữu. Vì thế, phân phối theo lao
động đƣợc xác định là hình thức phân phối chủ yếu trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa
xã hội. Mỗi bƣớc tăng trƣởng kinh tế phải gắn liền với cải thiện đời sống nhân dân, với
tiến bộ và công bằng xã hội. Việc phân phối thông qua quỹ phúc lợi xã hội và tập thể
có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu trên.
- Về chính sách xã hội: Việc phát triển kinh tế thị trƣờng là phƣơng tiện để đạt
đƣợc mục tiêu cơ bản là xây dựng chủ nghĩa xã hội, thực hiện dân giàu, nƣớc mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh; con ngƣời đƣợc giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, có cuộc
sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện. Xã hội ta là xã hội vì
con ngƣời, đặt con ngƣời vào vị trí trung tâm của sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.
“Con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển” Đảng ta luôn nhấn
Phần IV. Nghiên cứu, dạy học và bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng - Chủ nghĩa Mác - Lênin
|532
mạnh phát triển kinh tế đi đôi với giải quyết tốt các vấn đề xã hội, đảm bảo tiến bộ,
công bằng xã hội trong từng bƣớc phát triển, gắn với phát triển bền vững.
2.3. Một số phương hướng và giải pháp phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam trong giai đoạn sau
Sự vận dụng chủ nghĩa Mác - Lênin vào thực tiễn nƣớc ta là quá trình chuyển
biến hết sức sâu sắc, mang tính cách mạng. Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin
trong phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở nƣớc ta hiện nay,
cần tập trung vào các vấn đề sau:
Thứ nhất, cần tiếp tục nâng cao nhận thức sâu rộng về nền kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa, bởi thực tiễn cho thấy nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa có sự khác biệt với nền kinh tế thị trƣờng tƣ bản chủ nghĩa, thể hiện
chính là ở chỗ ai làm chủ sức mạnh kinh tế và sức mạnh chính trị trong một nƣớc. Quá
trình đổi mới nhận thức này diễn ra từng bƣớc và đƣợc kiểm nghiệm bởi thực tiễn phát
triển của nền kinh tế và tiếp tục đƣợc bổ sung, hoàn thiện phù hợp với thực tiễn phát triển
của nền kinh tế nƣớc nhà; tạo cơ chế cho sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và kiện
toàn quan hệ sản xuất ứng với mỗi giai đoạn, trình độ phát triển của lực lƣợng sản xuất.
Thứ hai, không ngừng tạo ra các quy chế đảm bảo tính tổ chức và văn minh của
các giao dịch trên thị trƣờng, bởi kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam là một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo những quy luật của kinh tế thị trƣờng
vừa dựa trên cơ sở và đƣợc dẫn dắt, chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ
nghĩa xã hội, thể hiện trên cả ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý và phân phối. Nói cách
khác, kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa chính là nền kinh tế hàng hóa
nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trƣờng có sự quản lý của Nhà nƣớc nhằm
mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. Kinh tế thị trƣờng định
hƣớng xã hội chủ nghĩa là một dạng mô thức kinh tế mới, chƣa từng có trong lịch sử
phát triển của kinh tế thị trƣờng. Chủ trƣơng phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã
hội chủ nghĩa là sự tiếp thu có chọn lọc thành tựu của văn minh nhân loại, phát huy vai
trò tích cực của kinh tế thị trƣờng trong việc thúc đẩy phát triển sức sản xuất, xã hội
hóa lao động, cải tiến kỹ thuật - công nghệ, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tạo ra nhiều
của cải, góp phần làm giàu cho xã hội và cải thiện đời sống nhân dân.
Thứ ba, phát triển nền kinh tế thị trƣờng năng động đòi hỏi hệ thống chính trị
phải đƣợc đổi mới toàn diện cả về cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý, đổi mới con ngƣời,
đổi mới phong cách lãnh đạo, đa dạng hóa các tổ chức hiệp hội, đoàn thể, mở rộng
“100 năm Chủ tịch Hồ Chí Minh đến với chủ nghĩa Mác - Lênin” (1920 - 2020)
533|
dân chủ, nhằm quy tụ sức mạnh của quần chúng dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Do vậy, cần kiên quyết cải cách hành chính để có các cơ quan quản lý nhà nƣớc trong
sạch, thủ tục quản lý đơn giản, dễ tiếp cận, công khai, đề cao trách nhiệm phục vụ và
giải trình của công chức. Trọng trách của Đảng là phải lãnh đạo thành công công cuộc
cải cách này và phải thu hút, đào tạo đƣợc các công chức trong sạch, tài năng, thích hợp
với chức trách