Tài chính công và quản lý tài chính công

Lý luận chung về Tài chính công và Quản lý tài chính công  Cải cách quản lý tài chính công  Bài học của Việt Nam

pdf37 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1249 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính công và quản lý tài chính công, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 1 TÀI CHÍNH CÔNG VÀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH CÔNG Chương trình cử nhân KHQL Ths. Nguyễn Xuân Thu Khoa Quản lý tài chính công – Học viện Hành chính Nội dung  Lý luận chung về Tài chính công và Quản lý tài chính công  Cải cách quản lý tài chính công  Bài học của Việt Nam Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Bản chất tài chính công  Là các hoạt động thu chi của NN  Phản ánh các quan hệ kinh tế dưới hình thái giá trị  Xuất hiện trong quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ của NN  Thực hiện các nhiệm vụ của NN đối với xã hôi Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Bản chất tài chính công Thể hiện:  Gắn liền với các quỹ tiền tệ tập trung của CQNN  Thuộc sở hữu công  Nhằm mục tiêu công Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Chức năng tài chính công  Tạo lập vốn: Tập trung vốn và tích tụ vốn  Phân bổ và phân phối lại: Phân chia nguồn lực tài chính; điều chỉnh thu nhập giữa các chủ thể trong xã hội  Giám đốc và điều chỉnh: thực hiện kiểm tra; tác động đến các chủ thể cũng như là nền kinh tế Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Vai trò của tài chính công  Đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước  Thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô: thúc đẩy tăng trưởng và ổn định kinh tế  Thực hiện công bằng xã hội Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Đảm bảo hoạt động của bộ máy nhà nước và công bằng xã hội: Chi tiêu chính phủ Mỹ Đức Pháp Nhật Tổng chi tiêu của chính phủ 4 526 857 1 050 450 921 454 193 158 000 Chi cho tiêu dùng 267 948 419 960 408 609 90 578 900 Trong đó: Chi cho tiền lương 141 028 168 680 228 208 31 362 800 Chi cho phúc lợi và chuyển giao xã hội 1 485 008 597 150 402 222 88 989 600 Năm 2005 Đơn vị: triệu đồng nội địa Vai trò của tài chính công: Các bằng chứng minh họa Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô: Các bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2008 Vai trò của tài chính công: Các bằng chứng minh họa Một số sự kiện đáng nhớ • 6.8.2007: Home Mortgage nộp đơn xin phá sản • 9.2008: Northern Rock (Anh) – sắp phá sản (CP phải quốc hữu hóa) •15.9.2008: Lehman Brothers Holding, (Ngân hàng lớn thứ 4 Mỹ) nộp đơn phá sản sau 158 năm hoạt động • 26.9. 2008 : Washing Mutuel Inc được bán cho JP Morgan chase • Trong năm 2008, bình quân có 2NH phá sản /tháng , thất nghiệp lên đến 2 con số Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Kế hoạch gói kích thích (USD) GDP 2007 % GDP 2007 Mỹ 825 13843 6.0 Trung quốc 586 3218 18.2 Nhật bản 275 4384 6.3 Nga 250 1289 19.4 Đức 81 3197 1.2 Ấn độ 61 1099 5.6 Anh 30 2773 1.1 Pháp 23 2560 1.3 Úc 17.1 908,99 1.88 Thúc đẩy tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mô: Các bằng chứng từ cuộc khủng hoảng tài chính thế giới 2007-2008 Đơn vị: tỷ USD Vai trò của tài chính công: Các bằng chứng minh họa Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Phạm vi tài chính công  Ngân sách nhà nước  Các quỹ công ngoài ngân sách nhà nước  Tài chính của các cơ quan hành chính  Tài chính của các đơn vị sự nghiệp công  Tài chính phục vụ các hoạt động công ích do nhà nước tài trợ. Vd: DNNN công ích Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Quản lý tài chính công  Là quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm soát các hoạt động thu, chi của nhà nước nhằm thực hiện các nhiệm vụ của NN hiệu quả nhất Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Câu hỏi thảo luận Thể chế Bộ máy Con người Tài chính Chiến lược Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Câu hỏi  Lựa chọn 1 tổ chức: (Doanh nghiệp, cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp)  Mô tả ngắn gọn nhiệm vụ/mục tiêu của tổ chức.  Mô tả ngắn gọn cách thức quản lý tài chính (thu và chi) của tô chức đó Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Mục tiêu quản lý tài chính công  Làm thế nào để chính phủ tăng thu bền vững?  Làm thế nào để phân bổ nguồn lực hiệu quả?  Làm thế nào để quản lý ngân sách ở các tổ chức công hiệu quả và hiệu lực? Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Các công cụ quản lý tài chính công  Hệ thống pháp luật  Các chính sách kinh tế - tài chính  Công cụ kế hoạch  Các công cụ kiểm soát: thanh tra, kế toán, kiểm toán  Tổ chức bộ máy quản lý tài chính công Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Bộ máy quản lý tài chính công ở Việt Nam Quốc hội Chính phủ Bộ tài chínhCác bộ ngành HĐND và UBND tỉnh Tổng cục thuế Kho bạc nhà nước Tổng cục quản lý vốn UB chứng khoán NN Tổng cục hải quan Cục dự trữ QG Các đơn vị dự toán ngân sách Cục thuế KBNN tỉnh Cục quản lý vốn Sở tài chính Cục hải quan Chi cục dự trữ HĐND và UBND huyện HĐND và UBND xã Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Các động cơ cải cách quản lý tài chính công  Khủng hoảng tài chính  Thay đổi thể chế chính trị  Áp lực từ yêu cầu quản trị chính phủ tốt  Thay đổi về vai trò của CP: chuyển từ cai trị sang phục vụ  Yêu cầu về phân cấp quản lý, nâng cao hiệu quả sử dụng tài chính công Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Xu hướng cải cách quản lý tài chính công  Xây dựng hệ thống thuế phù hợp  Nâng cao hiệu quả của thuế  Kiểm soát chi tiêu công, giảm thâm hụt NSNN  Áp dụng khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF)  Cải cách kế toán  Tăng cường kiểm toán  Cải thiện chế độ thông tin, báo cáo  Tăng tính công khai minh bạch và trách nhiệm giải trình Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Cải cách tài chính công việt nam  Cải cách quản lý ngân sách nhà nước: + Ban lành luật NSNN + Xây dựng hệ thống thuế + Cải cách quản lý thuế + Quản lý chi tiêu công: chuyển từ QL đầu vào -> đầu ra, áp dụng Khuôn khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) + Tăng cường phân cấp cho chính quyền địa phương + Thúc đẩy tính công khai, minh bạch , trách nhiệm  Đổi mới cơ chế quản lý tài chính đối với cơ quan hành chính và đơn vị sự nghiệp  Đổi mới chế độ kế toán, kiểm toán Quy mô NSNN Việt Nam (%GDP) 1991 1992 1993 1994 1995 1991/1995 Thu NSNN 13,5 19,0 21,7 23,6 23,3 20,2 Chi NSNN 15,9 22,0 29,3 27,9 27,4 24,5 1996 1997 1998 1999 2000 1996/2000 Thu NSNN 22,9 20,8 19,6 19,6 20,5 20,7 Chi NSNN 25,9 24,9 22,7 24,0 24,7 24,4 2001 2002 2003 2004 2005 2001/2005 Thu NSNN 21,4 22,1 22,5 22,3 22,0 22,1 Chi NSNN 26,7 27,4 28,1 28,1 27,0 27,4 C¬ cÊu chi tiªu c«ng giai đoạn 1997-2002 (% GDP) 2002 5%0% 14% 4% 17% 6%10%4% 2% 9% 4% 25% N«ng l©m nghiÖp Thuû s¶n VËn t¶i, kho b·i vµ b­u ®iÖn C«ng nghiÖp Gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Y tÕ B¶o hiÓm x· héi V¸n ho¸, thÓ thao Khoa häc c«ng nghÖ vµ m«i tr­êng Chi phÝ qu¶n lý hµnh chÝnh Tr¶ l·i vay C¸c kho¶n chi kh¸c 2002 5%0% 14% 4% 17% 6%10%4% 2% 9% 4% 25% Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Cải cách thuế ở việt nam  Cải cách thuế bước 1: ban hành thuế VAT, TNDN, Thuế TN đối với người có thu nhập cao (1990)  Cải cách thuế bước 2: Sửa đổi thuế VAT, TNDN, thuế XNK (1996)  Chuyển đổi cơ chế thu, nộp thuế (2000) và ban hành luật QL thuế (2006)  Luật thuế thu nhập cá nhân (2007) Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Cải cách thuế ở việt nam  Đảm bảo tăng thu bền vững  Phát huy tác động của thuế đế nền kinh tế  Đảm bảo nghiêm kỷ cương thuế, chống trốn, tránh thuế  Xây dựng hệ thống thuế hiệu quả: Mở rộng diên thu, đối tượng thu, tăng tỷ trọng thuế trực thu, giảm tỷ trọng thuế gián thu  Cải cách hành chính thuế, quản lý hóa đơn thuế, đối tượng nộp thuế. Mục tiêu Biện pháp 24 Phân loại thuế  C¨n cø vµo kh¶ n¨ng chuyÓn dÞch g¸nh nÆng cña thuÕ: ThuÕ trùc thu vµ thuÕ gi¸n thu  C¨n cø vµo c¬ së tÝnh thuÕ: ThuÕ tiªu dïng; thuÕ thu nhËp; thuÕ tµi s¶n  C¨n cø vµo thuÕ suÊt: ThuÕ luü tiÕn, thuÕ luü tho¸i, thuÕ tû lÖ Các khía cạnh của một hệ thống thuế  TÝnh ®¬n gi¶n, thuËn tiÖn  TÝnh hÖ thèng  TÝnh æn ®Þnh  TÝnh tiªn liÖu  TÝnh c«ng b»ng  TÝnh héi nhËp  TÝnh hiÖu qu¶ Phân loại thuế  Theo khả năng chuyển giao gánh nặng thuế: thuế gián thu và thuế trực thu  Theo cơ sở đánh thuế: thuế thu nhập, thuế tiêu dùng, thuế tài sản  Theo thuế suất bình quân: thuế tỷ lệ, thuế lũy tiến, thuế lũy thoái Quản lý thu thuế  Đảm bảo kế hoạch thu  Đảm bảo thực hiện nghiêm pháp luật thuế  Phát huy vai trò của thuế trong điều chỉnh các hoạt động kinh tế Tổ chức quản lý thu thuế  Lập dự toán thuế  Quản lý các đối tượng nộp thuế: đăng ký, kê khai, thu nộp thuế  Kế toán và quyết toán thuế  Thanh tra thuế  Dịch vụ hỗ trợ đối tượng nộp thuế Phí  Là khoản thu nhằm thu hồi chi phí đầu tư cung cấp các hàng hóa/dịch vụ công cộng Phân loại Phí  Theo cấp quản lý: do các CQ trung ương thu; phí do CQ ĐF thu  Theo lĩnh vực hoạt động kinh tế: + Phí phát sinh từ các hoạt động kinh tế + Phát sinh từ các hoạt động văn xã + Lĩnh vực khác Lệ Phí  Là khoản thu nhằm bù đắp chi phí cung cấp các dịch vụ hành chính công Phân loại lệ Phí  Theo cấp quản lý: do CQ trung ương thu; phí do CQĐF thu  Theo tính chất dịch vụ cung cấp + lệ phí liên quan đến quyền và nghĩa vụ công dân + Lệ phí liên quan đến tài sản + Liên quan đến SX, KD + Lĩnh vực khác Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Cải cách Quản lý thuế Cơ quan thuế tính thuế, thông báo thuế, thu thuế Đối tượng nộp thuế tự tính thuế, nộp thuế  Cải cách qui trình thu nộp thuế  Thay đổi tổ chức của cơ quan thu thuế  Áp dụng công nghệ thông tin  Hỗ trợ, phục vụ đối tượng nộp thuế  Tăng cường công khai, minh bạch, sự tham gia của XH Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Chi tiêu công  Theo nghĩa rộng: Toàn bộ các khoản chi nhằm mục đích công  Theo nghĩa hẹp: Các khoản chi của NN Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Phân loại Chi tiêu công  Theo tính chất: Chi công cộng và chi chuyển giao  Theo chức năng: Chi thường xuyên + chi đầu tư Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Quản lý chi tiêu công  Theo dòng, khoản mục (đầu vào)  Theo công việc  Theo chương trình  Theo đầu ra và MTEF Quản lý tài chính công Nguyễn Xuân Thu Khung cải cách Quản lý chi tiêu công  Về thể chế  Về bộ máy  Về con người
Tài liệu liên quan