Tài chính doanh nghiệp

Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.

ppt39 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1464 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPCORPORATE FINANCENỘI DUNG MÔN HỌCChương I: Tổng quan về Tài chính doanh nghiệpChương III: Chi phí, Doanh thu và Lợi nhuậnChương IV: Quản trị Tài sản cố địnhChương V: Quản trị Tài sản lưu độngChương VI: Quản trị nguồn vốn trong doanh nghiệpChương II: Giá trị thời gian của tiềnCHƯƠNG 1TỔNG QUAN VỀTÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP(CHAPTER 1: OVERVIEW OF CORPORATE FINANCE)TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPKhái quát chung về TCDNKhái niệmNguyên tắc QTTCVai trò của GĐTCCác quyết định TCDNĐầu tưNguồn vốnPhân phối lợi nhuậnCác nhân tố chủyếu ảnh hưởng đếncông tác QTTCHình thức tổ chức DNĐặc điểm ngành KDMôi trường KDI/ KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. DOANH NGHIỆPThế nào là một doanh nghiệp? Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, được đăng kí kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh. a. Khái niệm1. DOANH NGHIỆPDoanh nghiệp tư nhânCông ty hợp danhCông ty trách nhiệm hữu hạnCông ty cổ phầnb. Các loại hình doanh nghiệp2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPVốnứng trướcSX H’T’ Chức năngPhân phốiChức năngPhân phốiSXDoanh nghiệpVật chấtTiềnVật chấtTiền2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPTCDN làHệ thống các quan hệ phân phốiDưới hình thức giá trịGắn liền với việc tạo lập và sử dụng các quỹ tiền tệ trong DNNhằm gópphần đạttới cácmục tiêucủa DNKhái niệm TCDN2. TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPQuan hệ giữa DN với Nhà nước Nhà nước đối với DN: cấp vốn ban đầu, cấp vốn bổ sung, v.v DN đối với nhà nước: nộp thuế, phí, lệ phí, v.v Quan hệ giữa DN với các chủ thể kinh tế khác DN với chủ nợ: vay, trả DN với nhà cung cấp: mua chịu, thanh toán, ứng trước DN với khách hàng: bán hàng, tạm ứng của khách hàng, v.v Quan hệ trong nội bộ DN Với CNV: Thanh toán tiền lương, tiền công, thưởng phạt, v.v Với các bộ phận: Thanh toán giữa các bộ phận trong DN Với chủ sở hữu: Phân phối lợi nhuận sau thuế (phân chia cổ tức cổ đông, hình thành các quỹ, v.v)Các quan hệ tài chính3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPQTTC làLựa chọn và đưa raTổ chức thực hiệnCác quyếtđịnhMục tiêu hoạt động của DNKhái niệm: QTTC là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định, đồng thời tổ chức thực hiện các quyết định đó, nhằm đạt được các mục tiêu hoạt động của DN.a. Khái niệm QTTC3. QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆPb. Mục tiêu của QTTCTối đa hóa lợi nhuậnTối đa hóa doanh thuTối thiểu hóa chi phíTối đa hóa giá trị tài sản cho chủ sở hữu4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 1: Sinh lợiĐánh giá các dòng tiềnTẠO RA các dòng tiềnNhà quản trị TC không chỉ đánh giá các dòng tiền mà còn phải biết tạo ra các dòng tiền. Hay nói cách khác, họ phải biết tìm ra các dự án sinh lợi cho DN.4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 2: Đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuậnLợi nhuận kỳ vọngRủi roLợi nhuận kỳ vọng càng cao  Rủi ro càng lớnLợi nhuận kỳ vọng càng nhỏ  Rủi ro càng thấpNhà QTTC phải biết lựa chọn dự án có mức sinh lời lớn nhất trong phạm vi rủi ro mà họ chấp nhận được4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTC1 đồng tiền ngày hôm nay có giá trị > 1 đồng tiền ngày maiKhi đo lường hiệu quả kinh tế của Dự án:cần phải quy tất cả lợi ích và chi phí về cùng một thời điểm (thường là hiện tại). Nếu lợi ích > chi phí  Dự án được chấp nhậnNguyên tắc 3: Tính đến giá trị thời gian của tiền4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 4: Đảm bảo khả năng chi trảDòng tiền vào>Dòng tiền raCác DN cần giữ ngân quỹ ở mức tối thiểu cần thiết để đảm bảo khả năng chi trả4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 5: Gắn kết lợi ích của người quản lý với lợi ích của các cổ đôngCâu hỏi: Vì sao phải gắn kết lợi ích của nhà QL với lợi ích của cổ đông?Trả lời: để đảm bảo cho QTTC phải hướng tới mục tiêutối đa hoá giá trị tài sản cho Chủ sở hữuNhà quản lý = Cổ đôngNhà quản lý được thuê4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuếDòng tiềnsau thuếDòng tiềntrước thuế4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuếThuế TNDN tác động tới lợi nhuận của DNNguyên nhân 1:Khi xem xét một Dự án đầu tư: DN phải tính tới dòng tiền sau thuế thu nhập do dự án tạo raVì: Đó mới là phần thực sự thuộc về DN4. CÁC NGUYÊN TẮC QTTCNguyên tắc 6: Tính đến tác động của thuếNguyên nhân 2:Chi phí trả lãi vay là chi phí giảm thuế TNDNCác khoản nợ có một lợi thế nhất định về chi phí so với vốn chủ sở hữu Khi thiết lập cơ cấu vốn, cần tính đến tác động này để tiết kiệm chi phí cho DN5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDNVai trò 1: Đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của DNGiữ ngân quỹ ở mức tối thiểu cần thiếtĐảm bảo khả năng thanh toánLựa chọn phương pháp & hình thức huy động vốn thích hợpNhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDNVai trò 2: Tổ chức sử dụng vốn có hiệu quảGiám đốc TCDNĐánh giá, lựa chọn đầu tưVốn và nguồn lực của DN được sử dụng 1 cách hiệu quả nhấtPhân bổ vốn hợp lýở các khâuTập trung vốn vào dự án khả thi nhất5. VAI TRÒ CỦA GIÁM ĐỐC TCDNVai trò 3: Kiểm tra, giám sát hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệpĐịnh kỳ:Điểm mạnhĐiểm yếuBiện pháp Đánh giá toàn diện tình hìnhTC của DNTính toán các chỉ tiêu tài chính dựa trên số liệu kế toánHiệu quả HĐKDKhả năng thanh toánRủi ro tiềm ẩnII/ CÁC QUYẾT ĐỊNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯĐánh giá, lựa chọn các dự án đầu tư và kế hoạch kinh doanh cho DNQuyết định đầu tưDự án, tài sản nào?Mức độ đầu tư bao nhiêu?Giám đốc TC giúp DN tính toán được hiệu quả kinh tế của các quyết định đầu tư xét trong mối tương quan với rủi roTừ đó, lựa chọn dự án tốt nhất có thể tối đa hoá giá trị TS cho CSH1. QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯQuyết định cơ cấu giữa TS ngắn hạn & TS dài hạnQuyết định đầu tư TS ngắn hạn- Tồn quỹ tiền mặt- Hàng tồn kho- Chính sách bán chịu - Đầu tư TC ngắn hạnQuyết định đầu tư TS dài hạn- Mua sắm TSCĐ mới- Thay thế TSCĐ cũ- Đầu tư BĐS- Đầu tư TC dài hạn2. QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐNXác định chính xác nhu cầu vốn cần thiết và tổ chức huy động nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanhXác định Nhu cầu vốnTổ chức huy động vốnĐáp ứng cho hoạt động của DNTổng nhu cầu vốnKhả năng tự tài trợHình thức Phương thức2. QUYẾT ĐỊNH NGUỒN VỐNQuyết định cơ cấu giữa nợ và vốn chủ sở hữuQuyết định huy động nguồn vốn ngắn hạn Vay ngắn hạn Tín dụng thương mạiQuyết định huy động nguồn vốn dài hạn Vay dài hạn Phát hành cổ phiếu3. QUYẾT ĐỊNH PHÂN PHỐI LỢI NHUẬNPhân phối hợp lý lợi nhuận sau thuế, trích lập và sử dụng các quỹ của DNPhân phối lợi nhuậnGiải quyết hài hoàMối quan hệlợi ích 3 bên:DN - NN - người LĐThực hiện nghĩa vụ nộp thuế đối với Nhà nướcPhân chia lợi nhuận sau thuế vào các quỹ của DNQuỹ đầu tư phát triển(phần lớn lợi nhuận)Quỹ khen thưởng phúc lợi cho người lao động III/ CÁC NHÂN TỐ CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUẢN TRỊ TCDN1. HÌNH THỨC TỔ CHỨC DNHình thứcpháp lýMô hình tổ chức DNQuản lý, kiểm soátVốn, huy động vốnPhân phối KQKDa/ha/hTiêu chíCông ty TNHHCông ty cổ phầnVốn- Do các thành viên đóng góp bằng tiền hoặc TS- Không được tự do chuyển nhượng vốn góp- Do các cổ đông đóng góp dưới hình thức mua cổ phiếu- Được phép tự do chuyển nhượng phần vốn góp thông qua mua bán cổ phiểuHuy động vốn- Kết nạp thêm thành viên- Đi vay, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu- Không được phát hành CP- Phát hành thêm cổ phiếu mới- Đi vay, liên doanh, liên kết, phát hành trái phiếu.Phân phối KQKD- Do thành viên công ty quyết định- Phân chia theo tỷ lệ góp vốn- Do HĐQT quyết định tuỳ thuộc tình hình công ty và kế hoạch KDKiểm soát- Giám đốc- Có thể là Giám đốc, có thể là chủ tịch HĐQTGiới hạn trách nhiệm- Chỉ chịu trách nhiệm trong phần vốn góp- Chỉ chịu trách nhiệm trong phần vốn góp2. ĐẶC ĐIỂM NGÀNH KINH DOANHTính chất ngành KDTính thời vụ và chu kỳ SXKDĐặc điểm ngành KDThành phần, cơ cấu,Quy mô vốn, TSTốc độ luân chuyển Phương pháp đầu tưThể thức thanh toánNhu cầu sửdụng vốnDoanh thuTiêu thụVề cơ cấu Tài sản:Ngành công nghiệpNgành Thương mại Là ngành sản xuất Chu kỳ: DT - SX - TT TSCĐ tỷ trọng lớn, TSLĐ tỷ trọng nhỏ Là ngành phi sản xuất Chu kỳ: Mua - DT - Bán TSCĐ tỷ trọng nhỏ, TSLĐ tỷ trọng lớnVD minh họa cho tính chất ngành KDVề phân bố TS trong các khâu của quá trình SXKD:Công nghiệp nhẹXây dựng cơ bản- Chu kỳ: DT-SX-TT -> TS phân bố đều ở cả 3 khâu- Chu kỳ: DT - SX - TT+ DT: ít, làm đến đâu nhập đến đấy+ SX: kéo dài+ TT: làm theo đơn đặt hàng  thu tiền về ngay  bỏ ra SXKD -> TS tập trung chủ yếu trong khâu SXVD minh họa cho tính chất ngành KDVề tốc độ luân chuyển của TS:Công nghiệp nặngThương mại - dịch vụ- Chu kỳ: DT-SX-TT dài- TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn-> TS luân chuyển chậm- Chu kỳ: Mua-DT-Bán ngắn- TSLĐ chiếm tỷ trọng lớn -> TS luân chuyển nhanh hơnVD minh họa cho tính chất ngành KDVD minh họa cho tính thời vụ và chu kỳ KDVề chu kỳ SXKDChu kỳ ngắnChu kỳ dài- Nhu cầu VLĐ giữa các thời kỳ trong năm không biến động nhiều- DT thường xuyên, đều đặn-> Dễ dàng cân đối thu chi, ít khó khăn trong tổ chức đáp ứng nhu cầu vốn- Cần một lượng VLĐ tương đối lớn vào một thời điểm, nhu cầu VLĐ biến động lớn- DT không thường xuyên-> Khó khăn hơn trong cân đối thu chi và tổ chức huy động đáp ứng nhu cầu vốnVD minh họa cho tính thời vụ và chu kỳ KDTính thời vụ:Nhu cầu vốn biến độnglớn giữa các quýDoanh thu không đều đặnKhó khăn trong cân đối thu chi và đáp ứng nhu cầu vốn3. MÔI TRƯỜNG KINH DOANHCơ sở hạ tầng của nền kinh tếTình trạng của nền kinh tếLãi suất thị trường, Lạm phátKĩ thuật công nghệChính sách kinh tế, tài chính của NN đối với DNMức độ cạnh tranhThị trường tài chính và hệ thống các trung gian tài chính
Tài liệu liên quan