Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp

Chi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư đã tiêu hao, hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN trong một thời kì nhất định.

ppt84 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Chi phí, doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 CHI PHÍ, DOANH THU VÀ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP (CHAPTER 3: COST, SALES AND PROFIT)3.1 CHI PHÍ CỦA DOANH NGHIỆPKHÁI NIỆM CHI PHÍChi phí của DN là sự tiêu hao các yếu tố, các nguồn lực trong DN nhằm đạt được các mục tiêu đã định.CP hoạt động KDCP hoạt động khácCP hoạt độngSXKDCP hoạt độngTài chínhI/ CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH1. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨMa. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHChi phí SXKD là biểu hiện bằng tiền của các loại vật tư đã tiêu hao, hao mòn máy móc, thiết bị, tiền lương và các khoản chi phí khác phát sinh trong quá trình sản xuất, bán hàng của DN trong một thời kì nhất định.a. CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANHCP SXKDCP vật tưCP nhân côngCP Bán hàngCP Quản lý DNCP Bán hàngCP Quản lý DNGiá vốn hàng bánDNSXDNTMPHÂN LOẠI CP SXKDTiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phí Chi phí vật tư Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí tiền lương & các khoản trích theo lương Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí bằng tiền khácTiêu thức 1: Theo nội dung kinh tế của chi phíTác dụng: Giúp thấy được kết cấu CP → phân tích, điều chỉnh Kiểm tra lại tính cân đối giữa các kế hoạch bộ phận có liên quanNhược điểm: Chỉ cho biết tổng CP bỏ ra, không cho biết bao nhiêutrong tổng CP được dùng để sx từng loại sp Không cho biết CP đang tồn tại dưới dạng nàoKhông tính đượcGiá thành sản phẩmTiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phí Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệpTiêu thức 2: Theo công dụng kinh tế và địa điểm phát sinh chi phíTác dụng: Cho phép tính giá thành cho từng loại sản phẩm Cho phép khai thác hết khả năng tiềm tàng của địa điểm phát sinh chi phí → giúp tiết kiệm CP, hạ giá thành sp Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phívới quy mô kinh doanh Chi phí cố định (Chi phí bất biến)Là loại chi phí ít biến động hoặc không biến động về tổng số theo sự biến động của sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh Chi phí biến đổi (Chi phí khả biến)Là khoản chi phí biến động trực tiếp về tổng số theo sự biến độngcủa sản lượng sản xuất hay quy mô kinh doanh.Tiêu thức 3: Theo mối quan hệ giữa chi phívới quy mô kinh doanhTác dụng: Xác định được xu hướng biến động của từng loại chi phí từ đó đề ra biện pháp quản lý phù hợp, hạ giá thành sản phẩm Xác định được sản lượng hoà vốn và quy mô kinh doanh hợp lý để đạt hiệu quả cao nhấtb. GIÁ THÀNH SẢN PHẨM CỦA DNKhái niệm Giá thành là biểu hiện bằng tiền của tất cả các chi phí mà DN đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩmhoặc một loại sản phẩm nhất định Chi phíGiá thành là các khoản chi bỏ ra trong một thời kỳ nhất định là các khoản bỏ ra để hoàn tất việc sản xuất, tiêu thụ sp Tồn tại dưới dạng: các spdd hoặc thành phẩm, v.v.. Chỉ tồn tại dưới dạng thành phẩmVAI TRÒ CỦA GIÁ THÀNH Vai trò 1:  Là thước đo mức hao phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm  Là căn cứ xác định hiệu quả kinh doanh và ra các quyết định đúng đắn trong sản xuấtThước đoGiá thành sản phẩm cao (thấp) thể hiện hao phí sản xuất, tiêu thụ sp là nhiều (ít)Căn cứ Z kỳ này > Z kỳ trước → nguyên nhân Z kỳ này Trong năm so sánh, giá thành giảm được bao nhiêu so với năm gốcMz Giá thành giảmMz = 0 -> Giá thành không đổiMz > 0 -> Giá thành tăngCác chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh đượcPhạm vi áp dụng:Chỉ áp dụng cho các hàng hoá so sánh được, tức đã được sản xuất trong các năm trướcCông thức:Mz Tz (%) = ∑ Qi1 x Zi0n1Các chỉ tiêu hạ giá thành sản phẩm Tỷ lệ hạ giá thành sản phẩm hàng hoá so sánh đượcÝ nghĩa:Phản ánh mức giảm tương đối của giá thành -> Giá thành kỳ so sánh so với kỳ gốc giảm được bao nhiêu %Tz Giá thành hạTz = 0 -> Giá thành không đổiTz > 0 -> Giá thành tăngCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI GIÁ THÀNH SẢN PHẨMCác nhân tố về kĩ thuật công nghệ sản xuấtCác nhân tố về tổ chức quản lý sản xuất, quản lý tài chính doanh nghiệpCác nhân tố về tổ chức lao động, chiến lược sử dụng lao độngCác nhân tố về điều kiện tự nhiên và môi trường kinh doanhMỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Đầu tư đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuấtKỹ thuật CNHiện đạiNâng cao năng suất lao độngTiết kiệm vật tưNhân côngNâng cao chấtLượng SXHạ giá thànhSản phẩmMuốn có công nghệ hiện đại, phải: Biết chọn lọc công nghệ phù hợp Có biện pháp khai thác nguồn vốn để đầu tư thoả đáng cho KTCNMỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tổ chức tốt công tác quản lý về lao độngSắp xếp laođộng khoa họcPhân công laođộng hợp lýGiảm lãng phí giờmáy, nhân côngTăng năng suấtLao độngHạ giáThành spMuốn quản lý lao động tốt, phải: Bố trí và phân công lao động khoa học hợp lý Thường xuyên đào tạo và đào tạo lại Có cơ chế khuyến khích khen thưởng, kỷ luật với người lao độngMỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tổ chức tốt công tác quản lý sản xuất và quản lý tài chínhQuản lýSX tốt- Phương án KD tối ưu- Quyết định SX đúng đắn- Bố trí SX tối ưuSX thuậntiện, tiết kiệmQuản lýTC tốt- Huy động vốn tiết kiệm- Phân phối vốn tối ưu- Sử dụng vốn tiết kiệm,hiệu quảhỗ trợ SXTiết kiệm CP, Hạ giá thànhMỘT SỐ BIỆN PHÁP HẠ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tăng cường công tác quản lý chi phí - Lập dự toán chi phí hàng nămPhương pháp 1: dựa vào các kế hoạch bộ phận trong DNPhương pháp 2: Dựa vào định mức tiêu hao vật tư kết hợp với bảng dự toán CPSXC và CPQLDN để tính tổng chi phí theo các yếu tố - Xây dựng định mức tiêu hao vật tư tiên tiến, phù hợp với DN - Xây dựng hệ thống định mức lao động phù hợp với từng người, từng bộ phận trong DN - Xây dựng định mức chi tiêu cho các khoản chi phí khác2. CHI PHÍ TÀI CHÍNHChi phí tài chính là các khoản chi phí về hoạt động đầu tư vốn, huy động vốn hoặc kinh doanh về vốn của DN trong một thời kỳ nhất định.Chi phí tham gia liên doanh, liên kếtChi phí về kinh doanh ngoại tệChi phí về kinh doanh Chứng khoánChi phí cho thuê tài sản của doanh nghiệpChi phí về trả lãi vay vốn kinh doanhCP TC2. CHI PHÍ TÀI CHÍNHII/ CHI PHÍ KHÁCChi phí HĐ khác là những khoản chi phí phát sinh không thường xuyên hoặc những chi phí nảy sinh do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng rẽ với hoạt động thông thường của DN (chi phí bất thường).II/ CHI PHÍ KHÁCCP về thanh lý, nhượng bán TSCĐCP về nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế hoặc phạt thuế, truy thu thuếCP cho việc thu hồi các khoản nợ đã xóaCác chi phí do kế toán ghi nhầm hoặc bỏ sótkhi ghi sổ kế toánCP khác3.2 DOANH THU VÀ THU NHẬP KHÁC CỦA DOANH NGHIỆPI/ DOANH THU CỦA DOANH NGHIỆPKHÁI NIỆM DOANH THU Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế DN thu được trong kỳ, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh thông thường.DT hoạt động KDDT bán hàng & cung cấp dịch vụDT hoạt độngtài chínhÝ NGHĨA CỦA DOANH THUDoanh thu là nguồn tài chính quan trọng để DN trang trải các chi phí hoạt động kinh doanh.Doanh thu là nguồn tài chính quan trọng để DN thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.1. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ Thời điểm xác định doanh thuMua vật tưVật tưDự trữSXXuất vật tưThànhphẩmNhập kho, đóng góiNgườiTDXuất tiêu thụThu tiền về Khâu dự trữKhâu sản xuấtKhâu tiêu thụ1. DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ Khái niệm doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụDoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường đã được khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán trong một thời kỳ nhất địnhDoanh thuthuần=Doanh thuBán hàng-Các khoản giảm trừDoanh thu (nếu có)Doanh thuthuần=Doanh thuBán hàng-Các khoản giảm trừDoanh thu (nếu có)Các khoản giảm trừ Doanh thu Chiết khấu thương mại: Là khoản tiền mà DN đồng ý giảm cho khách hàng dưới dạng một tỷ lệ % trên tổng giá trị lô hàng Giảm giá hàng bán: trường hợp hàng hoá cung cấp không đảm bảo đúng hợp đồng nhưng vẫn ở mức chấp nhận được. Hàng bán bị trả lại: trường hợp hàng hoá không đáp ứng đúng tiêu chuẩn ký kết và bị khách hàng trả lại. Các khoản thuế gián thu bao gồm TTĐB, XK, VAT theo phương pháp trực tiếpCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG Khối lượng (số lượng) sản phẩm tiêu thụ trong kỳ QtDtt=GxQt→ Muốn tăng Qt : Tăng số lượng sản phẩm sản xuất Tổ chức tốt mạng lưới tiêu thụCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG Giá bán sản phẩm GDtt=GxQt Phải có một chính sách định giá linh hoạt Mức giá đưa ra phải hợp lý và được thị trường chấp nhậnCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG Chất lượng sản phẩmChất lượngSp caoQt tăngG tăng→ Để nâng cao chất lượng sp: Thường xuyên đổi mới kỹ thuật, công nghệ Đầu tư thích đáng việc đổi mới công nghệ SX Nâng cao trình độ tay nghề của người lao động Kiểm soát chặt chẽ chất lượng nguồn nguyên liệuCÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG Kết cấu các mặt hàng sản phẩm hàng hoá tiêu thụVới cùng số lượng sp tiêu thụ, DT sẽ tăng lên khi tỷ trọng loại SP có giá bán cao tăngTH1: 1000 sp trong đó Qt G Sp A 500 2 Sp B 500 1 → Dtt = 500*2 + 500*1 = 1500TH2: 1000 sp trong đó Qt G Sp A 700 2 Sp B 300 1 → Dtt = 700*2 + 300*1 = 1700CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNG Thị trường tiêu thụ và phương thức thanh toán- Thị trường tiêu thụ thuận lợi → Qt tăng → Dtt tăng- Thị trường tiêu thụ khó khăn → Qt giảm → Dtt giảm Cần: Nghiên cứu thị trường, dự báo nhu cầu và xu hướng biến động của thị trường- Thể thức thanh toán (tiền hay không bằng tiền, trả ngay hay trả chậm, v.v ảnh hưởng đến DT)CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DOANH THU BÁN HÀNGUy tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩmUy tín DNThương hiệu sản phẩmTiêu thụ SPDT bán hàng tăngDT bán hàng giảmLẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNGCăn cứ lập kế hoạch doanh thu Các hợp đồng đã ký kết, các đơn đặt hàng Tình hình thị trường Kế hoạch sản xuất của doanh nghiệpLẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNGNội dung lập kế hoạch doanh thuBước 1: Xác định số sản phẩm tiêu thụ trong kỳ kế hoạchQt = Qđ + Qx - QcNăm báo cáoNăm kế hoạchCuối quý 3Qc3Qx4, Qt4Qđ = Qc3 + Qx4 – Qt4LẬP KẾ HOẠCH DOANH THU BÁN HÀNGTên spĐơn vịQđQxQcQtGDtt(1)(2)(3)(4)(5)(6)(7)(8)ABCChiếcCái10030030002500200200290026002158002600CộngNội dung lập kế hoạch doanh thuBước 2: Lập bảng kế hoạch tiêu thụ sản phẩmDtt = ∑ Qti x Gi2. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHDoanh thu hoạt động tài chính là những khoản thu do hoạt động đầu tư tài chính hoặc kinh doanh về vốn mang lại. 2. DOANH THU HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNHLãi từ liên doanh, liên kết, cổ tứcChênh lệch về mua bán ngoại tệLãi về kinh doanh Chứng khoánThu nhập từ cho thuê tài sản của DNLãi cho vay, lãi tiền gửiDT TCII/ THU NHẬP KHÁCThu nhập khác là các khoản thu được trong kỳ từ các hoạt động không thường xuyên và các hoạt động mang tính bất thường ngoài hoạt động kinh doanh của DNII/ THU NHẬP KHÁCThu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐThu từ tiền phạt KH do vi phạm hợp đồng kinh tếThu từ các khoản nợ khó đòi này lại đòi đượcThu từ bảo hiểm được các tổ chức bồi thườngThu nhập khác3.3 LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆPI/ LỢI NHUẬN CỦA DOANH NGHIỆP1. KHÁI NIỆM LỢI NHUẬNLợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu và chi phí mà DN bỏ ra để đạt được doanh thu đó từ các hoạt động của DN trong kỳLợi nhuận=Doanh thu-Chi phí2. Ý NGHĨA CỦA LỢI NHUẬN Là nguồn tài chính quan trọng đảm bảo cho DN tăng trưởng, giúp DN tái đầu tư và mở rộng sản xuất Là nguồn lực chủ yếu để cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động trong DN. Là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh hiệu quả, chất lượng của hoạt động sản xuất kinh doanh của DN.3. NỘI DUNG LỢI NHUẬNLợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh Là khoản chênh lệch giữa doanh thu hoạt động kinh doanh với chi phí hoạt động kinh doanh.Lợi nhuận khác Là khoản chênh lệch giữa thu nhập khác với chi phí hoạt động khác.4. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Tỷ suất lợi nhuận doanh thuROS =P D x 100%Trong đó: P: Lợi nhuận (LN thuần, trước thuế hoặc sau thuế) D: Doanh thu (DT thuần, tổng DT)Ý nghĩa: Phản ánh một đồng doanh thu thu được trong kỳ có bao nhiêu đồng lợi nhuận trong đó.4. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sảnROA =P trước/sau thuế TN TSbq x 100%TSbq = TSLĐbq + TSCĐbqÝ nghĩa: Phản ánh một đồng tài sản bình quân bỏ ra sẽ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước (sau) thuế 4. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữuROE =P sau thuế TN Cbq x 100%Trong đó: Pst: Lợi nhuận sau thuế Cbq: Vốn chủ sở hữu bình quân5. PHƯƠNG HƯỚNG TĂNG LỢI NHUẬN Tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩmQuản lý chi phí tốt -> loại bỏ những khoản chi phí bất hợp lý -> hạ giá thành sản phẩm Tăng doanh thu hoạt động kinh doanh- Nâng cao chất lượng sản phẩm- Mở rộng dây chuyền công nghệ sản xuất- Nghiên cứu phát triển thị trường- Xây dựng uy tín thương hiệu cho DN6. LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬNÝ nghĩa:Kế hoạch lợi nhuận giúp DN biết trước được quy mô lãi sẽ tạo ra, từ đó đề ra các biện pháp để phấn đấu thực hiện mục tiêu -> là cái đích cho hoạt động của DN. Kế hoạch lợi nhuận giúp DN chủ động hơn trong việc phân phối và sử dụng lợi nhuận của mình.6. LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬNPhần I: Tích lũyPhần II: Phân phốiDự kiến toàn bộ lợi nhuận DN đạt được trong kỳ: LN từ hoạt động SXKD LN từ hoạt động TC LN từ hoạt động khác-> Kế hoạch tổng lợi nhuận của DN (kế hoạch về phần tích lũy)Lập kế hoạch phân phối toàn bộ số LN tích lũy được cho kỳ sau Thực hiện nghĩa vụ đối với NN: nộp thuế cho ngân sách Trích lập các quỹ cho DNNội dung lập kế hoạch lợi nhuận6. LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬNBước 1: Lập kế hoạch phần lợi nhuận tích lũy được từ các nguồn LN thuần từ hoạt động kinh doanhLN thuần từ hoạt động kinh doanh= DT thuần+DT hoạt động TC- CP SXKD - CP TCLN thuần từ hoạt động kinh doanh = DT thuần- Ztb+DT hoạt động TC- CP TC LN từ hoạt động khácLNhđ khác = Thu nhập khác - CP khác6. LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬN Tổng LN trước thuế (Ptt) Tổng LN sau thuế (Pst)LN trước thuế = LN thuần hoạt động kinh doanh + LN khácLN sau thuế = LN trước thuế - Thuế thu nhập DN phải nộpBước 1: Lập kế hoạch phần lợi nhuận tích lũy được từ các nguồn6. LẬP KẾ HOẠCH LỢI NHUẬNBước 2: Lập kế hoạch phân phối và sử dụng lợi nhuận LN trước thuế: + Bù đắp phần lỗ của năm trước theo quy định + Nộp thuế TNDN cho NSNN LN sau thuế: tiếp tục được phân phối căn cứ theo quy định của pháp luật (trích lập vào các quỹ của DN)II/ PHÂN PHỐI LỢI NHUẬN CỦA DN Trừ các khoản bị phạt do vi phạm luật kế toán, luật thuế Bù đắp các khoản lỗ năm trước đã hết thời hạn được trừ vào lợi nhuận trước thuế Trích lập quỹ dự phòng tài chính Trích lập quỹ khen thưởng, phúc lợi cho người lao động Giữ lại một phần lợi nhuận để tái đầu tư Chia cổ tức, chia lãi cho các bênIII/ CÁC LOẠI QUỸ CỦA DN1. Quỹ đầu tư phát triển Đầu tư mở rộng và phát triển hoạt động kinh doanh của DN Đổi mới, thay thế máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ và nghiên cứu áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật Đổi mới trang thiết bị và điều kiện làm việc của DN2. Quỹ dự phòng tài chínhBù đắp các khoản chênh lệch do tổn thất, thiệt hại về tài sản mà DN gặp phải sau khi đã trừ đi phần đền bù của cơ quan bảo hiểm và các tổ chức cá nhân gây ra thiệt hạiIII/ CÁC LOẠI QUỸ CỦA DN3. Quỹ phúc lợi Đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi công cộng của DN Chi cho các hoạt động phúc lợi xã hội, thể thao, văn hóa của công nhân viên trong DN Trợ cấp khó khăn cho cán bộ công nhân viên, người lao động về hưu, mất sức, hoàn cảnh khó khăn4. Quỹ khen thưởng Thưởng cuối năm, hay thường kỳ cho cán bộ công nhân viên. Thưởng cho các cá nhân và đơn vị bên ngoài DN đã mang lại lợi ích lớn cho DN.3.4 NHỮNG LOẠI THUẾ CHỦ YẾU TRONG DOANH NGHIỆP1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - VAT Khái niệmThuế giá trị gia tăng là loại thuế tính trên phần giá trị gia tăng của hàng hoá dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến tiêu dùng Người nộp thuế Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh hàng hóa dịch vụ và nhập khẩu hàng hóa chịu VAT. Đối tượng chịu thuếHàng hóa dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh doanh và tiêu dùng ở Việt Nam1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - VATVATra =Giá tính thuế GTGT x Thuế suất VATHHDV bán ra Phương pháp tính thuế- Phương pháp khấu trừVAT Phải nộp=VAT Đầu raVAT Đầu vào-VATvào được xác định căn cứ vào hoá đơn chứng từ của hàng hoá dịch vụ mua vào1. THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG - VATGTGT =Giá thanh toán HHDV bán ra -Giá thanh toán HHDV mua vào Phương pháp tính thuế- Phương pháp trực tiếpVAT Phải nộp=GTGTHàng hoá Dịch vụTSVATx2. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Khái niệmLà sắc thuế đánh vào một số hàng hóa dịch vụ đặc biệt nằm trong danh mục Nhà nước quy định Đối tượng chịu thuếCác hàng hóa, dịch vụ nằm trong danh mục các mặt hàng chịu thuế TTĐB của Luật thuế TTĐB Người nộp thuếTổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB.2. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Cách tính thuếThuế TTĐBphải nộp=Giá tính thuếTTĐBTSTTĐBxGiá tính thuế TTĐB là giá bán hàng hóa, dịch vụ của cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa có thuế TTĐB và thuế GTGT.Số lượng hàng hóa tiêu thụ là số lượng hàng hóa chịu thuế TTĐB thực tế tiêu thụ được Thuế suất thuế TTĐB được quy định cụ thể trong biểu thuế hiện tại mà Nhà nước ban hành, áp dụng với từng loại mặt hàng2. THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT Khấu trừ thuế TTĐBHàng hóa chịu thuế TTĐB có nguyên liệu đầu vào thuộc diện chịu thuế TTĐB nếu có chứng từ hợp pháp sẽ được khấu trừ phần thuế TTĐB đã nộp khi tính số thuế TTĐB phải nộp ở khâu sản xuất.Số thuế TTĐB phải nộp Số thuế TTĐB phải nộp của hàng chịu thuế xuất kho tiêu thụ trong kỳSố thuế TTĐB đã nộp ở khâu nguyên liệu mua vào tương ứng với số hàng xuất kho tiêu thụ trong kỳ=-3. THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU Đối tượng chịu thuế Người nộp thuếHàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu qua cửa khẩu biên giới Việt Nam hoặc được đưa từ thị trường trong nước vào khu phi thuế quan và ngược lại.Tổ chức cá nhân có hàng hóa xuất nhập khẩu thuộc đối tượng chịu thuế xuất khẩu nhập khẩu theo quy định4. THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP Đối tượng nộp thuếTổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ có thu nhập chịu thuếThu nhập tính thuếThu nhập chịu thuếThu nhập được miễn thuếCác khoản lỗ được kết chuyển theo quy định=-- Cách tính thuếThuế TNDNphải nộp=Thu nhậptính thuếTSTNDNx-Trích lập quỹ KHCNTN chịu thuế=DT- CP được trừ+ Các khoản thu nhập khácLà toàn bộ tiền bán hàng và cung ứng DV của DNDT để tính TN chịu thuếCP được trừLà các khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sảnxuất kinh doanh của DN, có đủ hoá đơn chứng từ hợp pháp theo quy địnhCác khoản thu nhập khácLà các khoản thu nhập không thuộc ngành nghề kinh doanh có trong đăng ký kinh doanh của DN