Nắm được mục tiêu PTTC, phân biệt được các phương pháp phân tích tài chính
Nắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáo
Lập được các chỉ số tài chính và hiểu ý nghĩa các tỷ số tài chính đó
Phân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ phân tích đã học
92 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1554 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 3: Phân tích tài chính doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương 3 Phân tích tài chính doanh nghiệpGiảng viên: Đào Thị ThươngEmail: thuongdt@ftu.edu.vnMục tiêu chương 3 - Nắm được mục tiêu PTTC, phân biệt được các phương pháp phân tích tài chínhNắm được nội dung và cách lập các báo cáo tài chính, mối quan hệ giữa các báo cáoLập được các chỉ số tài chính và hiểu ý nghĩa các tỷ số tài chính đóPhân tích được tình hình tài chính một công ty cụ thể dựa vào các công cụ phân tích đã họcNội dung1. Khái niệm2. Mục đích phân tích tài chính DN3. Các phương pháp phân tích4. Các báo cáo tài chính5. Nội dung phân tích tài chính1. Khái niệm Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm, phương pháp và công cụ cho phép xử lý các thông tin kế toán và thông tin khác về quản lý nhằm đánh giá tình hình tài chính, rủi ro, chất lượng hiệu quả các hoạt động của DN đó2. Mục đích phân tích tài chínhĐối với từng đối tương sử dụng thông tin mà phân tích tài chính phục vụ những mục đích cụ thể Nhà quản trịChủ sở hữu/cổ đôngNgười cho vayCác đối tượng khác: Nhà nước, công nhân viên2. Mục đích phân tích tài chính3. Phương pháp phân tích tài chínhPhương pháp so sánhPhương pháp phân tích xu hướngPhương pháp tỷ trọng (common-size analysis)Phương pháp phân tích theo tỷ lệ (chỉ số tài chính)4. Hệ thống báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chính4.1. Bảng cân đối kế toán Là BCTC tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của DN tại một thời điểm nhất định. Đặc điểm:Phản ánh tổng quát TS, NV theo một hệ thống chỉ tiêu được quy định thống nhất Phản ánh TS, NV dưới hình thức giá trịPhản ánh tình hình tài chính của DN tại một thời điểm nhất định 4.1. Bảng cân đối kế toánKết cấu:Kết cấu chiều ngang:Bên trái gọi là TS: được dùng để phản ánh kết cấu của TSBên phải gọi là NV: phản ánh các nguồn hình thành TSKết cấu chiều dọcPhần trên phản ánh TS, phần dưới phản ánh NV.4.1. Bảng cân đối kế toánNguyên tắcTổng Tài sản = Tổng Nguồn vốn Tổng tài sản = Nợ phái trả + Vốn chủ sở hữu Vốn CSH = Giá trị TS – Giá trị nợ phải trảCác yếu tố của BCĐKTTài sảnNguồn vốnTài sản ngắn hạnTiền Các khoản tương đương tiền Phải thu khách hàngHàng tồn kho2. Tài sản dài hạnCác khoản phải thu dài hạnTSCĐBất động sản đầu tưCác khoản đầu tư TCDHCác TSDH khácNợ phải trảNợ ngắn hạnNợ dài hạn2. Vốn chủ sở hữuBảng cân đối kế toán công ty CP ELCOM (triệu USD) Tài sản: 2005 2004Tiền và các khoản tương đương tiền $10 $80Khoản phải thu của khách hàng 375 315Tồn kho 615 415Tổng tài sản ngắn hạn $1.000 $810Tài sản cố định và tài sản dài hạn khác $1.000 $ 870Tổng tài sản $2.000 $1.680Nguồn vốnPhải trả nhà cung cấp $60 $30Vay nợ ngắn hạn 110 60Phải trả ngắn hạn khác 140 130Tổng nợ ngắn hạn $310 $220Trái phiếu và vay dài hạn ngân hàng 750 580Tổng nợ $1.060 $800Vốn cổ phần thường (5o triệu cổ phiếu) $130 $130Lợi nhuận giữ lại $810 750Tổng vốn chủ sở hữu $940 $880Tổng nguồn vốn $2.000 $1.680Báo cáo kết quả kinh doanh Là báo cáo tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh trong một kỳ họat động của DN chi tiết cho các hoạt động chính và các hoạt động khác; tình hình thực hiện nghĩa vụ của DN về các khoản thuế và các khoản khác.Báo cáo kết quả kinh doanhNội dung1. Tổng doanh thu 2. Các khoản giảm trừ3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ = (1)- (2)4. Giá vốn hàng bán5. Lợi nhuận gộp = (3) – (4) 6. Doanh thu hoạt động tài chính7. Chi phí tài chính8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: = (5)+(6-7)-(8+9)Báo cáo kết quả kinh doanhNội dung (tiếp)11. Thu nhập khác: thu nhập từ những nghiệp vụ khác biệt với hoạt động thông thường bao gồm thanh lý tài sản, thu được các khoản nợ khó đòi12. Chi phí khác: chi phí hay lỗ do những nghiệp vụ khác biệt với họat động kinh doanh13. Lợi nhuận khác = 11- 1214. Tổng lợi nhuận trước thuế= 10+1315. Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp: (14)x Thuế suất16. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại17. Lợi nhuận sau thuế= (14) – (15) – (16)18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (công ty cp)Báo cáo kết quả kinh doanh Công ty cổ phần bánh kẹo Hải hà 2009CHỈ TIÊUNăm 200914 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ460.375.222.5242.Các khoản giảm trừ doanh thu1.773.321.5523.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ458.601.900.9724.Giá vốn hàng bán383.759.738.2215.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ74.842.162.7516.Doanh thu hoạt động tài chính1.338.799.5547.Chi phí tài chính1.991.136.633-Trong đó: Chi phí lãi vay913.231.3298.Chi phí bán hàng26.936.735.8379.Chi phí quản lý doanh nghiệp21.604.034.81810.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh25.649.055.01711.Thu nhập khác2.813.804.87112.Chi phí khác1.312.107.70813.Lợi nhuận khác1.501.697.16314.Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế27.150.752.18015.Chi phí thuế TNDN hiện hành6.676.308.14716.Chi phí thuế TNDN hoãn lại111.379.89917.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp20.363.064.13418.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 3.719Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCLCTT là báo cáo tổng hợp phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền trong kỳ kế toán. BCLCTT cho biết lượng tiền vào, ra của doanh nghiệp qua 3 họat động: hoạt động sản xuất kinh doanh, họat động đầu tư và họat động tài trợ. BCLCTT phản ánh tổng lượng tiền tồn đầu kỳ, lượng lưu chuyển tiền thuần trong kỳ và lượng tiền thuần cuối kỳ. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ, các nhà quản trị có thể tìm ra các biện pháp để quản lý nguồn ngân quỹ tốt, đảm bảo đủ tiền để đáp ứng họat động kinh doanh.Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Bằng việc xem xét 3 dòng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ, có thể phân tích:Hoạt động chủ yếu tạo ra tiền của doanh nghiệpKhả năng trả nợ của doanh nghiệp, khả năng thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nướcKhả năng tài trợ cho sự tăng trưởng thông qua dòng tiền hoạt độngKhả năng chi trả cổ tức cho cổ đôngBáo cáo lưu chuyển tiền tệNội dung:Dòng tiền từ hoạt động sản xuất, kinh doanhDòng tiền từ hoạt động đầu tưDòng tiền từ hoạt động tài trợ (financing)Báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh:Phương pháp trực tiếpPhương pháp gián tiếpDòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanhDòng tiền vào:tiền thu bán hàngtiền thu từ các khoản nợ phải thutiền thu từ các khoản thu khácDòng tiền ra:tiền đã trả cho người bántiền đã trả cho công nhân viêntiền đã nộp thuế và các khoản khác cho Nhà nướctiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khácPhương pháp trực tiếpChênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động sxkd Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh Việc tính toán dòng tiền họat động xuất phát từ Lợi nhuận ròng, sau đó điều chỉnh các khoản mục phi tiền tệ và các khoản lợi nhuận mà doanh nghiệp có được không phải từ họat động kinh doanh, sự biến động của vốn lưu động để tính toán dòng tiền ra (vào). Tài sản tăng thì dòng tiền giảmTài sản giảm thì dòng tiền tăngNguồn vốn tăng thì dòng tiền tăngNguồn vốn giảm thì dòng tiền giảmPhương pháp gián tiếpTiền = Nợ phải trả + VCSH-Phải thu - HTK– TSCĐDòng tiền từ hoạt động đầu tưDòng tiền vào:bán/thanh lý tài sản cố địnhTiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khácTiền lãi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khácDòng tiền ra:Tiền đầu tư vào các đơn vị khác (góp vốn, mua các công cụ nợ của các đ/v khác)mua tài sản cố định và tài sản dài hạn khácChênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu tưDòng tiền từ hoạt động tài trợDòng tiền vào:Tiền thu do đi vay,Tiền nhận góp vốn từ các chủ sở hữuDòng tiền ra:Chi trả gốc nợ vayTiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu, mua cổ phiếu quỹCổ tức, lợi tức trả cho chủ sở hữuChi trả nợ thuê tài chínhChênh lệch giữa dòng tiền vào và dòng tiền ra là lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài trợBáo cáo lưu chuyển tiền tệVí dụ: Lập báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo phương pháp gián tiếp: Công ty Allied có những số liệu sau vào ngày 31/12/2008 (đơn vị 1000USD)Lợi nhuận ròng: 100.000 Tăng hàng tồn kho: 12000 Khoản phải thu trong kỳ tăng 3000Nợ nhà cung cấp tăng: 8000Mua máy móc thiết bị mới 70.000Thanh lý máy móc thiết bị cũ 10.000Khấu hao 25.000Phát hành cổ phiếu thường: 20.000 Chia cổ tức thường 5000 Khoản mụcGiá trịDòng tiền từ hoạt động kinh doanhLợi nhuận ròng100.000Thay đổi khoản phải thu3.000Thay đổi tài hàng tồn kho12.000Thay đổi nợ ngắn hạn8.000Khấu hao25.000Dòng tiền ròng từ hoạt động kinh doanhDòng tiền từ hoạt động đầu tưMua thiết bị70.000Bán thiết bị10.000Dòng tiền ròng từ hoạt động đầu tư60.000Dòng tiền từ hoạt động tài trợPhát hành cổ phiếu thường20.000Chia cổ tức cổ phiếu thường5.000Dòng tiền ròng từ hoạt động tài trợ15.000Dòng tiền ròngThuyết minh báo cáo tài chínhĐặc điểm doanh nghiệp: giới thiệu tóm tắt doanh nghiệpTình hình khách quan trong kỳ kinh doanh đã tác động đến hoạt động của doanh nghiệpChính sách kế toán áp dụngPhương pháp phân bổ chi phí, đặc điểm khấu hao, tỷ giá hối đáo được dùng để hạch tóan trong kỳSự thay đổi trong đầu tư, tài sản cố định, vốn chủ sở hữuTình hình thu nhập của nhân viênTình hình khácMối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh: Kết quả kinh doanh ảnh hưởng tới nguồn vốn của doanh nghiệp. Lãi: Một phần lãi có thể phân phối cho các thành viên góp vốn, phần còn lại doanh nghiệp giữ lại để tăng dự trữ và các quỹ của doanh nghiệp hoặc tăng vốn kinh doanh.Lỗ: DN phải lấy các nguồn vốn có sẵn để bù đắp và trang trải chi phí, nghĩa là dùng các tài sản của doanh nghiệp để bù đắp. Như vậy, trên bảng cân đối kế toán, nguồn vốn và tài sản đều giảm đi. Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toán và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cho biết tổng dòng tiền từ 3 hoạt động kinh doanh, đầu tư và tài chính, giải thích sự thay đổi trong tồn quỹ tiền mặt trên bảng cân đối kế toán.Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhKhoản mụcĐầu kỳCuối kỳThay đổiNgân lưuTiền mặt730250- Tại quỹ12840- Gửi ngân hàng602210Khoản phải thu17421504- Khách hàng16161424 Khác12680Hàng tồn kho53002834Tài sản cố định2164529640- Nguyên giá3500048000- Khấu hao(13355)(18360)Tổng tài sản2941734228Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhKhoản mụcĐầu kỳCuối kỳThay đổiNgân lưuNợ ngắn hạn930010320- Vay ngắn hạn4502559- Phải trả người bán88137640- Phải trả khác37121Nợ dài hạn75008600Vốn chủ sở hữu1261715300- Nguồn vốn kinh doanh1100011000- Lợi nhuận giữ lại16174300Tổng nguồn vốn2941734228Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhKhoản mụcĐầu kỳCuối kỳThay đổiNgân lưuTiền mặt730250(480)- Tại quỹ12840(88)- Gửi ngân hàng602210(392)Khoản phải thu17421504(238)238- Khách hàng16161424(192)192 Khác12680(46)46Hàng tồn kho53002834(2466)2466Tài sản cố định21645296407995(7995)- Nguyên giá350004800013000(13000)- Khấu hao(13355)(18360)(5005)5005Tổng tài sản29417342284811Mối quan hệ giữa các báo cáo tài chínhKhoản mụcĐầu kỳCuối kỳThay đổiNgân lưuNợ ngắn hạn93001032010201020- Vay ngắn hạn450255921092109- Phải trả người bán88137640(1173)(1173)- Phải trả khác371218484Nợ dài hạn7500860811081108Vốn chủ sở hữu126171530026832683- Nguồn vốn kinh doanh110001100000- Lợi nhuận giữ lại1617430026832683Tổng nguồn vốn29417342284811Tổng cộng các dòng ngân lưu bằng với chênh lệch cuối kỳ và đầu kỳ của quỹ tiền mặt (480) . Đây chính là dòng ngân lưu ròng5. Nội dung phân tích tài chínhPhân tích khái quátPhân tích các chỉ số tài chính5.1. Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệ5.1. Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánThay đổi quy mô Tài sản, nguồn vốnThay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốnTình hình đảm bảo nguồn vốn kinh doanhVốn lưu động ròngPhương pháp phân tích: so sánh và cân đối Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánThay đổi quy môSự tăng trưởng về nguồn vốn và tài sản: sự thay đổi về quy mô hoạt động của doanh nghiệp. Phân tích các nhân tố cơ cấu đã ảnh hưởng đến thay đổi ở cả hai mặt: tài sản và nguồn vốn. chỉ ra được mức độ tác động khác nhau của từng khoản mục đến sự thay đổi của bảng cân đối kế tóan. Chỉ tiêu Kỳ gốcKỳ NCBiến động kỳ NC/gốcSTTTSTTTSTTLTTTiền Khoản phải thu Hàng tồn kho TSCĐ Tổng tài sản Nợ ngắn hạn Nợ dài hạn Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn So sánh dọc So sánh ngang Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánThay đổi kết cấu tài sản, nguồn vốnTỷ suất đầu tư tổng quát =(TSCĐ + Đầu tư DH khác)x 100%Tổng tài sảnTỷ suất đầu tư TSCĐ =TSCĐ x 100% Tổng tài sảnTỷ suất VCSH =VCSHx 100%Tổng nguồn vốnThay đổi về kết cấu tài sản, nguồn vốn Tỷ suất đầu tư TSCĐ = TSCĐx100%Tổng tài sản -Tỷ suất đầu tư phản ánh tình hình trang bị cơ sở vật chất như nhà xưởng,máy móc, phương tiện vận tải phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, và phần nào đánh giá được năng lực sản xuất kinh doanh và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp - Chỉ tiêu này hoàn toàn phục thuộc vào ngành nghề doanh nghiệp kinh doanh Giải thích sự biến động? 20062007Tỷ suất đầu tư40%60% 20062007Tỷ suất đầu tư60%40%Tỷ suất đầu tư của ngành là 50% Tỷ suất tự tài trợ (Tỷ suất VCSH) =VCSH Tổng nguồn vốn Tỷ suất tự tài trợ (%) phản ánh mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp Nếu chỉ tiêu này quá thấp, doanh nghiệp bị phụ thuộc tài chinh, rủi ro sẽ cao, không đảm bảo an toàn cho hoạt động sxkdHệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nguồn vốn phân loại theo thòi hạn sử dụng chia làm hai loại: vốn ngắn hạn (vốn tạm thời) và vốn thường xuyên Hệ số đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh (%) phản ánh khả năng đảm bảo phân bổ nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp muốn hoạt động không bị gián đoạn thì cần phải duy trì hệ số này hợp lý để có thể thanh toán nợ ngắn hạn kịp thời. 5.1. Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánVốn lưu động ròngVốn lưu động ròng = Tài sản ngắn hạn- Nợ ngắn hạnVốn lưu động ròng = Vốn dài hạn- TSDHVLĐRTSNHTSDHNợ NHVốn DHVLĐRTSNHTSDHNợ NHVốn DHPhân tích khái quátBảng cân đối kế toánVốn lưu động ròng là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp, cho biết 2 nội dung chủ yếu sau:Doanh nghiệp có đủ khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không? Nghĩa là doanh nghiệp có thể dùng tài sản NH để thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.TSDH của doanh nghiệp có được tài trợ vững chắc bằng nguồn vốn dài hạn hay không?Phân tích khái quátBảng cân đối kế toánVốn lưu động ròngVLĐR dương: VLĐR âmTSNHNợ NHVLĐR > 0Vốn DHTSNHNợ NHVLĐR 0Vốn DHTSNHNợ NHTSDHPhân tích khái quátBảng cân đối kế toánVốn lưu động ròngVLĐR dương: toàn bộ TSDH được tài trợ từ nguồn vốn dài hạn. DN đủ Vốn DH tài trợ cho TSDH mà còn thừa để tài trợ cho các nhu cầu ngắn hạn. DN có khả năng thanh toán tốt, có thể trang trải các khoản nợ ngắn hạn.VLĐR âm: DN dùng nguồn vốn NH để tài trợ cho đầu tư DH.Khá nguy hiểm vì khi hết hạn vay thì phải tìm nguồn vốn khác thay thế. Nếu tình trạng này liên tục xảy ra thì sự tồn tại của doanh nghiệp sẽ bị đe dọa, có thể đẩy tới tình thế là bán tài sản cố định..Phân tích khái quátVí dụ phân tích khái quát BCĐKT của hai dn và đưa ra nhận định?Công ty A Bảng cân đối kế toán năm 31/12/2006 (Đ/v: triệu đồng)Tài sảnNguồn vốnTiền 75Nợ ngắn hạn 650Khoản phải thu 280Nợ dài hạn 285Tồn kho 85Vốn chủ sở hữu 275TSCĐ 770Tổng tài sản 1210Tổng nguồn vốn 1210Phân tích khái quátVí dụ phân tích khái quát BCĐKTCông ty B Bảng cân đối kế toán năm 31/12/2006 (Đ/v: triệu đồng)Tài sảnNguồn vốnTiền 75Nợ ngắn hạn 186Khoản phải thu 115Nợ dài hạn 274Tồn kho 80Vốn chủ sở hữu 495TSCĐ 685Tổng tài sản 955Tổng nguồn vốn 955Nghiệp vụ nào làm thay đổi vốn lưu động ròng?Dùng tiền mua thêm hàng hóa nhập khoVay ngắn hạn ngân hàng chuyển trả nợ người bán Dùng tiền mặt trả nợ người bán Mua hàng nhập kho, nợ người bán Bán hàng tồn kho Phát hành cổ phiếu Phát hành trái phiếu dài hạn Chú ý: Vốn lưu động ròng tăng chưa chắc đã là dấu hiệu tốt: Vốn lưu động ròng tăng do tăng nguồn vốn dài hạn, do nợ dài hạn tăng, đặc biệt nợ dài hạn lớn hơn vốn chủ sở hữu. Vốn lưu động ròng tăng do phải bán bớt tài sản dài hạn cần cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động ròng giảm chưa hẳn là dấu hiệu không thuận lợi; Vốn lưu động ròng giảm khi cơ cấu nguồn vốn vẫn đảm bảo an toàn. Phân tích bảng cân đối kế toán Phân tích khái quátBáo cáo kết quả kinh doanhPhân tích diễn biến doanh thu, chi phí, lợi nhuận theo thời gianPhân tích tỷ trọng của các khoản mục đối với tổng doanh thuPhân tích báo cáo kết quả kinh doanh Phân định hoạt động của doanh nghiệp Bảng phân tích khái quát kết quả kinh doanh Phương pháp phân tích: pp so sánh LNG/DTT: khả năng quản lý chi phí sản xuất, trên cơ sở GVHBLNT/DTT: khả năng quản lý toàn bộ chi phí của doanh nghiệp LNT/GVĐĐ: hiệu quả sử dụng vốn Phân tích cần chú ý Kết quả Doanh thu của doanh nghiệp phải có xu hướng ngày càng tăng Cần tính đến sự tác động của các nhân tố khách quan làm tăng doanh thu Quản lý chi phí Nhìn chung, trong điều kiện bình thường tốc độ tăng chi phí > tốc độ tăng doanh thu thuần thể hiện xu hướng yếu kém trong việc quản lý chi phí và ngược lại Bài tập tình huống Chỉ tiêuNăm trướcNăm nayTổng doanh thu Hàng bán bị trả lại DTT BH và CC DV Giá vốn hàng bán Chi phí bán hàng Chi phí quản lý 500020048004080240288530040049004000220,5269,5Đơn vị: triệu đồngKhối lượng sản phẩm sản xuất ra năm nay tăng so với năm trước 8% Giá cả bình quân hàng hóa bán ra trên thị trường năm nay tăng hơn so với năm trước 5%; giá cả vật tư đầu vào ổn định Các điều kiện khác bình thường. Yêu cầu: phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Phân tích khái quátBáo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanhDòng tiền thuần từ hoạt động đầu tưDòng tiền thuần từ hoạt động tài chínhPhân tích khái quátBáo cáo lưu chuyển tiền tệHoạt độngNăm 1Năm 2Năm 3Năm 4Dòng tiền thuần từ hđkd-8123517Dòng tiền thuần từ hđ đầu tư-32-20-12-3Dòng tiền thuần từ hđ tài chính408-23-14Dòng tiền ròng0000Dòng ngân lưu từ các hoạt động của doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề (quy mô TSCĐ, tỷ suất lợi nhuận cao), tính đặc trưng của giai đoạn phát triển suy thoái .Chỉ số đánh giá khả năng thanh toánChỉ số đánh giá hiệu quả hoạt độngChỉ số đánh giá khả năng sinh lờiChỉ số đánh giá cơ cấu vốnChỉ số liên quan đến giá thị trường5.2. Phân tích các chỉ số tài chínhKhông so sánh trực tiếp báo cáo TC của hai công ty do quy mô khác nhau (%, lần, khoảng thời gian )Thời điểm khác nhau, quy mô doanh nghiệp có biến động lớn So sánh báo cáo tài chính của GM và ToyotaHệ số thanh toán ngắn hạn (Current Ratio)Hệ số thanh toán nhanh (Quick Ratio)Hệ số thanh toán tức thờiChỉ tiêu khả năng thanh toánHệ số thanh toán ngắn hạnHệ số thanh toán ngắn hạn = Tài sản ngắn hạnNợ ngắn hạnÝ nghĩa:TS ngắn hạn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn hay không?Hệ số thanh toán ngắn hạnCurrent Ratio quá caoQuá nhiều tiền nhàn rỗi?Quá nhiều các khoản phải thu?Quá nhiều hàng tồn kho?Current Ratio < 1DN trả chậm các nhà cung cấp quá nhiều?Current Ratio có xu hướng tăng lênDoanh số bán hàng giảm?HTK lỗi thời hoặc tồn đọng do kế hoạch sản xuất bất hợp lý?Thiếu chặt chẽ trong việc kiểm sóat HTK?Hệ số thanh toán ngắn hạnVí dụ:Công ty XCông ty YTS NH500250Tiền19010Khoản phải thu16086Hàng tồn kho150154Nợ ngắn hạn250125Hệ số TT ngắn hạn22Hệ số thanh toán ngắn hạn Hệ số thanh toán ngắn hạn của 2 công ty là như nhau?Công ty X: hàng tồn kho bán chạy, khoản phải thu dễ thu hồiCông ty Y: khoản phải thu không thu được, hàng tồn kho không tiêu thụ được Cần có các thông tin về các chỉ tiêu khác như: số ngày thu tiền, số ngày tồn khoHệ số thanh toán nhanhHệ số thanh toán nhanh = Tiền+Khoản phảithuNợ ngắn hạnÝ nghĩa:Khả năng công ty trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần vay thêm và không cần bán hàng tồn kho. Hệ số thanh toán tức thờiHệ số thanh toán tức thời = TiềnNợ NH đến hạnÝ nghĩa:Khả năng công ty trả các khoản nợ ngắn hạn mà không cần vay thêm và không cần bán hàng tồn kho. Chỉ tiêu khắt khe khi xem xét tình hình thanh toán của doanh nghiệpNếu quá lớn, chứng tỏ doanh nghiệp dữ trữ tiền mặt nhiều, đọng vốn, cần chuyển sang đầu tư vào những hoạt động có khả năng sinh lời cao. Lưu ý đến bản chất của hàng hóa kinh doanh khi khảo sát chỉ tiêu này. Chú ý:Hạn chế của hệ số