TSLĐ sản xuất: vật tư dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên vật liệu, nhiên liệu, ). Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.
TSLĐ lưu thông: những TS nằm trong quá trình lưu thông của DN (thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, các khoản phải thu, )
37 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 3120 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Quản trị tài sản lưu động, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 4QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG(CHAPTER 4: CURRENT ASSET)QUẢN TRỊ TSLĐTài sản lưu động Nhu cầu VLĐ và phương pháp xác định nhu cầu VLĐHiệu suất sử dụng tài sản lưu độngQuản trị tài sản lưu độngI/ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG CỦA DN1. KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG TÀI SẢN LƯU ĐỘNGa. Khái niệm TSLĐ của DN là những tài sản ngắn hạn có thời gian thu hồi vốn hoặc thanh toán trong vòng 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh của DN.Tư liệu lao độngĐối tượng lao động Tiền Nguyên vật liệu Nhiên liệu .TSLĐb. ĐẶC ĐIỂM CỦA TSLĐTSLĐ chỉ tham gia vào một chu kỳ kinh doanh và luôn thay đổi hình thái biểu hiện.Toàn bộ giá trị của TSLĐ được chuyển dịch 1 lần vào giá trị của sản phẩm trong 1 chu kỳ kinh doanh.Toàn bộ giá trị của TSLĐ sẽ được thu hồi hết sau khi kết thúc 1 chu kỳ kinh doanh.c. NỘI DUNG TSLĐTSLĐ sản xuất: vật tư dự trữ đảm bảo cho quá trình sản xuất được liên tục (nguyên vật liệu, nhiên liệu,). Sản phẩm đang trong quá trình sản xuất.TSLĐ lưu thông: những TS nằm trong quá trình lưu thông của DN (thành phẩm trong kho chờ tiêu thụ, vốn bằng tiền, các khoản phải thu,)TSLĐ đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, liên tục.Giá trị TSLĐ ở mỗi khâu cho biết số lượng vật tư, hàng hóa dự trữ và sử dụng ở các khâu là nhiều hay ít. Tốc độ luân chuyển của TSLĐ phản ánh vật tư được sử dụng hiệu quả và tiết kiệm hay không.d. VAI TRÒ CỦA TSLĐ2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG a. Theo hình thái biểu hiện- Tiền, các khoản phải thu và các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn+ Tiền: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển+ Các khoản phải thu: phải thu từ khách hàng, trả trước cho người bán.+ Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn- Hàng tồn kho+ Hàng tồn kho trong khâu dự trữ: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, công cụ dụng cụ+ Hàng tồn kho trong khâu sản xuất: sản phẩm dở dang+ Hàng tồn kho trong khâu lưu thông: thành phẩm2. PHÂN LOẠI TÀI SẢN LƯU ĐỘNG b. Theo vai trò của TSLĐ đối với quá trình SXKD- TSLĐ trong khâu dự trữ sản xuất: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ- TSLĐ trong khâu trực tiếp sản xuất: sản phẩm dở dang, chi phí trả trước- TSLĐ trong khâu lưu thông: thành phẩm, tiền, các khoản phải thu, các khoản đầu tư ngắn hạnII/ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG VÀ PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DNChu kỳ kinh doanh là khoảng thời gian từ khi DN bỏ tiền ra để mua sắm, dự trữ vật tư, sản xuất ra sản phẩm đến khi tiêu thụ sản phẩm, thu tiền về cho DN.Dự trữSản xuấtTiêu thụVốn lưu động 1. CHU KỲ KINH DOANH VÀ NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DNNhu cầu VLĐ=Hàng tồn kho+Các khoản phải thu-Các khoản phải trả- Hàng tồn kho: dự trữ, sản xuất và tiêu thụ- Các khoản phải thu: dự trữ, tiêu thụ- Các khoản phải trả: dự trữ, tiêu thụ2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG CỦA DN Đặc điểm, tính chất của ngành nghề kinh doanh Chu kỳ kinh doanh, quy mô kinh doanh Tính chất thời vụ trong kinh doanh Yếu tố mua sắm và dự trữ vật tư Khoảng cách giữa DN với nhà cung cấp vật tư Sự biến động về giá cả của các loại vật tư, hàng hóa mà DN sử dụng. Điều kiện vận chuyển và phương tiện vận tải Chính sách trong tiêu thụ sản phẩm, tín dụng và tổ chức thanh toán3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH NHU CẦU VỐN LƯU ĐỘNG THƯỜNG XUYÊN CẦN THIẾTÝ nghĩa: Là cơ sở cho phép DN chủ động tổ chức huy động vốn để tài trợ cho nhu cầu dự kiến.Cho phép hoạt động kinh doanh được diễn ra bình thường, liên tục, tránh được tình trạng ứ đọng vốn, từ đó tiết kiệm vốn cho DN.Nhu cầu VLĐ thường xuyên cần thiết là số vốn tối thiểu mà DN cần phải có để hình thành các TSLĐ phục vụ cho hoạt động SXKD của DN.a. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾPXác định nhu cầu VLĐ dự trữ hàng tồn kho cần thiếtXác định các khoản phải thu bình quân kỳ kế hoạchXác định các khoản phải trả bình quân kỳ kế hoạchNhu cầu vốn lưu động thường xuyên cần thiếtb. PHƯƠNG PHÁP GIÁN TIẾP Trường hợp 1: dựa vào kinh nghiệm thực tế của các DN cùng loại trong ngành Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu của DN khác cùng ngành Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự kiến của DN Trường hợp 2: dựa vào kinh nghiệm thực tế của tình hình sử dụng vốn lưu động năm trước của chính DN Bước 1: Xác định tỷ lệ nhu cầu vốn lưu động trên doanh thu thuần của DN năm trước Bước 2: Lấy tỷ lệ trên nhân với doanh thu thuần dự kiến của DNIII/ CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐ CỦA DN1. HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSLĐCông thức: Dth HS (TSLĐ) = ________________ TSLĐbq Trong đó: HS (TSLĐ) : hiệu suất sử dụng TSLĐ Dth : tổng doanh thu thuần trong kỳ TSLĐbq : TSLĐ bình quân trong kỳ Ý nghĩa: cho biết 1 đồng TSLĐ bình quân tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ đem về cho DN bao nhiêu đồng doanh thu thuần2. SỐ VÒNG QUAY CÁC KHOẢN PHẢI THU VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY KHOẢN PHẢI THU Số vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần về BH & cung cấp DV LPT = _____________________________________________________ Các khoản phải thu bình quân Kỳ thu tiền trung bình 360 360 × Các khoản phải thu bình quân KPT = _______ = -____________________________________________________ LPT Doanh thu thuần về BH & cung cấp DV3. SỐ VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO VÀ SỐ NGÀY MỘT VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHOSố vòng quay hàng tồn kho Giá vốn hàng bán LTK = _________________________________ Hàng tồn kho bình quânSố ngày một vòng quay hàng tồn kho 360 360 × Hàng tồn kho bình quân KTK = _________ = _________________________________________ LTK Giá vốn hàng bánIV/ QUẢN TRỊ TÀI SẢN LƯU ĐỘNG1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶTSự cần thiết phải quản trị tiền mặtTiền mặt là loại TSLĐ có tính thanh khoản cao nhất.Giúp DN đảm bảo khả năng thanh toán, đáp ứng kịp thời giao dịch hàng ngày.Đáp ứng được các nhu cầu vốn bất thường và giúp DN có thể được hưởng chiết khấu khi mua hàng.1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶTb. Mục tiêu quản trị tiền mặt Phải đảm bảo lượng tiền mặt cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán của DN đồng thời phải tối thiểu hóa chi phí lưu giữ tiền mặt.c. Nội dung quản trị tiền mặt - Xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu. - Dự báo chính xác luồng tiền thu vào chi ra. - Quản lý chặt chẽ các khoản thu chi bằng tiền.1. QUẢN TRỊ TIỀN MẶT Phương pháp xác định mức dự trữ tiền mặt tối ưu - Phương pháp dựa vào kinh nghiệm thực tếMức dự trữ ngân quỹ hợp lý=Mức xuất ngân quỹ trung bình hàng ngàyxSố lượng ngày dự trữ ngân quỹ Phương pháp mô hình đặt hàng hiệu quả nhất (EOQ) + Chi phí cơ hội của việc lưu giữ tiền mặt + Chi phí cho việc bán chứng khoán2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THUa. Tầm quan trọng của quản lý khoản phải thuKhoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn, tác động đến việc bảo toàn vốn lưu động.Khoản phải thu liên quan chặt chẽ đến doanh thu bán hàng và lợi nhuận của DN.Khoản phải thu làm gia tăng chi phí quản lý nợ, thu hồi nợ, trả lãi vay.Khoản phải thu làm gia tăng rủi ro cho DN.2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THUb. Mục tiêu quản trị các khoản phải thu Mở rộng được thị trường tiêu thụ nhằm tăng doanh thu, tăng lợi nhuận cho DN, đồng thời hạn chế được những rủi ro có thể xảy ra để đảm bảo an toàn về tài chính cho DN.c. Nội dung quản trị các khoản phải thuXây dựng chính sách tín dụng thương mại.Áp dụng những biện pháp thích hợp để quản lý các khoản phải thu.2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THUXây dựng chính sách tín dụng thương mạiTiêu chuẩn tín dụngChiết khấu thanh toánThời hạn bán chịuChính sách thu tiền2. QUẢN TRỊ CÁC KHOẢN PHẢI THUBiện pháp quản lý các khoản phải thu Xây dựng chính sách thu hồi nợChi phí quản lý và phát sinh khi thu hồi nợ không được vượt quá lợi ích thu được Thường xuyên kiểm soát nợ phải thu- Theo dõi chi tiết các khoản nợ phải thu và tình hình thu hồi nợ của khách hàng. Xác định giới hạn bán chịu qua hệ số nợ phải thu. Áp dụng các biện pháp thích hợp để thu hồi nợ và bảo toàn vốn3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHOa. Tầm quan trọng của quản trị hàng tồn kho- Hàng tồn kho chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản lưu động của DN. Giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường liên tục: + Tránh được các chi phí phát sinh khi gián đoạn sản xuất.+ Tránh được ứ đọng về vật tư, hàng hóa.b. Mục tiêu của quản lý vốn về hàng tồn kho - Tổ chức khoa học, hợp lý việc dữ trữ để đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được diễn ra bình thường, liên tục - Tối thiểu hóa số vốn đầu tư cho việc dự trữ tồn kho.3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHOc. Nội dung quản trị hàng tồn khoThiết lập mức dự trữ tồn kho tối ưu + Phương pháp cổ điển – Mô hình EOQ + Phương pháp tồn kho bằng không – Mô hình Just in timeThực hiện các biện pháp quản lý chặt chẽ hàng tồn kho Các chi phí liên quan tới quản trị hàng tồn kho Chi phí đặt hàng Chi phí lưu kho Chi phí phát sinh khi không có hàng3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHOMô hình quản lý hàng tồn kho hiệu quả (EOQ)Giả định lượng hàng cho mỗi lần đặt hàng là Q.Số lượng hàng tồn kho bình quân trong kỳ là Q/2Số lượngtồn khoQ0 T1 T2 T3 Thời gianHàng tồn khobình quânQ/2Chi phí lưu kho Q FL = CL × ______ 2Chi phí đặt hàng Qn FD = CD × ______ Q Tổng chi phí tồn khoFT = FL + FD Q Qn FT = CL × _____ + CD × _______ 2 QChính sách dự trữ tối ưu Tổng chi phí tồn kho nhỏ nhất FT min dFT = 0FTFDFLChi phí (F) 0 QE Lượng hàng (Q) CL CD × Qn dFT = ______ - _______________ = 0 2 Q2 CL CD × Qn ______ = _______________ 2 Q2 2 × (CD × Qn) Q2 = ________________________ CL 2 × (CD × Qn) Q = Q* = _______________________ CLSố lần đặt hàng tối ưu trong năm Qn LC = _______ Q*Số ngày cung cấp cách nhau 360 360 × Q* NC = _______ = _______________ LC QnĐiểm đặt hàng mớiQr = Số lượng vật tư sử dụng mỗi ngày × Độ dài của thời gian giao hàngMô hình EOQ có tính đến dự trữ an toàn Q* Q = _______ + Qdb 2Mô hình EOQ có chiết khấu thương mạiTiết kiệm từ CKTM=Chiết khấu/1 đơn vị tồn khoxKhối lượng vật tư hàng hóa cung cấp trong kỳSo sánh giữa khoản tiết kiệm từ CKTM với chi phí tăng thêm khi đặt hàng nhiều hơn: Lợi ích > Chi phí → chấp nhận chiết khấu thương mại Lợi ích < Chi phí → không nên chấp nhận chiết khấu thương mại3. QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHOCác biện pháp quản lý dự trữ tồn khoXác định đúng lượng nguyên vật liệu hoặc hàng hóa cần mua và dự trữ trong kỳ.Lựa chọn nguồn cung cấp thích hợp.Theo dõi sự biến động của thị trường vật tư hàng hóaLựa chọn các phương tiện vận chuyển thích hợp.Tổ chức tốt việc dự trữ, bảo quản hàng hóa nguyên vật liệu.Mua bảo hiểm đối với vật tư hàng hóa, lập dự phòng giảm giá cho hàng hóa vật tư.