Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro

TỔNG QUAN VỀ RỦI RO 4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO CK RIÊNG LẼ 4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG 4.5 BETA (β)

ppt39 trang | Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương 4: Rủi ro, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
RỦI RO CHƯƠNG 4*RỦI RO4.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO4.2 ĐO LƯỜNG RỦI RO CK RIÊNG LẼ4.3 ĐO LƯỜNG RỦI RO DANH MỤC4.4 RỦI RO HỆ THỐNG VÀ RỦI RO KHÔNG HỆ THỐNG4.5 BETA (β)4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI ROĐịnh nghĩa rủi ro:Rủi ro là sự không chắc chắn, sự bất ổn của những kết quả trong tương lai. Rủi ro như là khả năng xuất hiện các khoản thiệt hại tài chính hay những kết quả bất lợi.Rủi ro là sự bất ổn của TSSL hoặc xác suất xuất hiện kết quả tài chính không như mong đợi.Thái độ nhà đầu tư đối với rủi ro4.1TỔNG QUAN VỀ RỦI ROTỷ suất sinh lợi:Các phương pháp đo lường rủi ro:Phân tích độ nhạy.Phương sai và độ lệch chuẩn.Bán phương sai Rủi ro sụt giá.Khả năng thâm hụt.Giá trị có rủi ro4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼPhân tích độ nhạy:Đánh giá rủi ro bằng cách dự đoán tỷ suất sinh lợi trong trường hợp xấu nhất và trường hợp tốt nhất cho một chứng khoán. Trong trường hợp này, rủi ro của một chứng khoán có thể được đo bởi “khoảng cách”. Khoảng cách càng lớn, rủi ro càng cao.4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼTrò chơi 1:Sấp + Sấp = Bạn nhận được 40%Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10%Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10%Ngửa + Ngửa = Bạn mất 20%.Trò chơi 2:Sấp + Sấp = Bạn nhận được 70%Sấp + Ngửa = Bạn nhận được 10%Ngửa + Sấp = Bạn nhận được 10%Ngửa + Ngửa = Bạn mất 50%.4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼPhương sai và độ lệch chuẩn:Là những giá trị thống kê để đo lường độ rộng của sự phân tán so với giá trị trung bình (giá trị kỳ vọng).Dựa trên giả định phân phối chuẩn của tỷ suất sinh lợi4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼTSSL kỳ vọng (TSSL trung bình):4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼPhương saiĐộ lệch chuẩn4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼ Tỷ suất sinh lợiXác suất-3 -2 -1 1 2 3 (I): -53% -32% -11% 10% 31% 52% 73% (II) :-116% -74% -32% 10% 52% 94% 136% 4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼHệ số phương sai (CV): Nếu hai chứng khoán có tỷ suất sinh lợi mong đợi khác nhau thì không thể dựa vào độ lệch chuẩn để kết luận mà phải sử dụng hệ số phương sai.Hệ số phương sai (CV) là thước đo rủi ro trên mỗi đơn vị tỷ suất lợi nhuận mong đợi.4.2 RỦI RO CK RIÊNG LẼKhả năng thâm hụt: xác suất xảy ra trường hợp TSSL thấp hơn một giá trị mục tiêu. Sử dụng bảng phân phối chuẩn để tìm ra xác suất. 4.3 RỦI RO DANH MỤCTỷ suất sinh lợi danh mục: là bình quân gia quyền của các TSSL mong đợi của các chứng khoán riêng lẽTSSL mong đợi của cổ phần Bristol là 12% và Ford Motor 16%. XA là 75% và XB 25%.TSSL của danh mục là:rp = 0,75(12%) + 0,25(16%) = 13,0%4.3 RỦI RO DANH MỤCHiệp phương sai: đo lường sự biến động TSSL của hai chứng khóan so với giá trị kỳ vọng của chúng trong mối tương quan với nhau.4.3 RỦI RO DANH MỤCHệ số tương quan: là một khái niệm nói lên mối quan hệ cùng hướng hay ngược hướng của tỷ suất sinh lợi hai chứng khoán theo thời gian4.3 RỦI RO DANH MỤCHệ số tương quan = 1Tỷ suất sinh lợi ATỷ suất sinh lợi B4.3 RỦI RO DANH MỤCHệ số tương quan = - 1Tỷ suất sinh lợi ATỷ suất sinh lợi B4.3 RỦI RO DANH MỤCHệ số tương quan = 0Tỷ suất sinh lợi ATỷ suất sinh lợi B4.3 RỦI RO DANH MỤCCông thức tính rủi ro danh mục:Rủi ro danh mục bao gồm:Phương sai của chứng khoán riêng lẽHiệp phương sai của những chứng khoán trong danh mụcTỷ trọng đầu tư của các chứng khoán*CP ACP BCP ACP B 4.3 RỦI RO DANH MỤCCông thức tính rủi ro danh mục 2 CK:4.3 RỦI RO DANH MỤCVí dụ về công ty Bristol Myers Squibb (A) và chứng khoán công ty Ford Motor (B).Độ lệch chuẩn A = 10%.Độ lệch chuẩn B = 20%.Tỷ trọng đầu tư A = 75%Tỷ trọng đầu tư B = 25%4.3 RỦI RO DANH MỤCTỷ trọng vốn đầu tư làm tối thiểu hoá phương sai của danh mục:Trong ví dụ trên với hệ số tương quan là -1 thì tỷ trọng đầu tư tối ưu là:XA = 66,67% và XB = 33,33%4.3 RỦI RO DANH MỤCCông thức tính rủi ro danh mục N CK123...N1X1X2Cov(R1,R2)X1X3Cov(R1,R3)X1XNCov(R1,RN)2X2X1Cov(R2,R1)X2X3Cov(R2,R3)X2XNCov(R2,RN)3X3X1Cov(R3,R1)X3X2Cov(R3,R2)X3XNCov(R3,RN)...NXNX1Cov(RN,R1)XNX2Cov(R3,RN)XNX3Cov(RN,R3)4.3 RỦI RO DANH MỤCPhương sai danh mục khi N -> ∞4.4 RỦI RO HỆ THỐNGĐa dạng hoá phát huy tác dụng bởi vì giá của các cổ phần khác nhau thì sẽ không thay đổi giống nhau. Trong nhiều trường hợp sự giảm giá cổ phần công ty này là do sự lên giá của công ty khác và ngược lại. Như vậy đã xuất hiện cơ hội để giảm thiểu rủi ro bằng việc đa dạng hoá đầu tư. 4.4 RỦI RO HỆ THỐNG 1 5 10 15 Số chứng khoánĐộ lệch chuẩn của danh mục đầu tư 4.4 RỦI RO HỆ THỐNGRủi ro không hệ thống hay còn gọi là rủi ro có thể đa dạng hóa được (unsystematic risk) là rủi ro có thể được loại bỏ hoàn toàn bằng đa dạng hóa. Rủi ro hệ thống (systematic risk) là rủi ro không thể nào tránh được cho dù có đa dạng hóa như thế nào đi nữa. Rủi ro như thế còn được gọi là rủi ro thị trường4.4 RỦI RO HỆ THỐNG110515Rủi ro thị trườngRủi ro không hệ thốngĐộ lệch chuẩn của danh mục đầu tưSố lượng chứng khoán4.4 RỦI RO HỆ THỐNGNguyên nhân dẫn đến rủi ro hệ thống : Thay đổi trong lãi suất Thay đổi trong sức mua (lạm phát) Những thay đổi trong kỳ vọng của nhà đầu tư về triển vọng của nền kinh tếNguyên nhân dẫn đến rủi ro không hệ thống : Năng lực và quyết định quản trị Đình công Nguồn cung ứng nguyên vật liệu Mức độ sử dụng đòn bẩy4.5 BETA (β)Đo lường rủi ro thị trường của 1 chứng khoán:Xem xét chứng khoán riêng lẽ tác động như thế nào đến danh mục đa dạng hóa tốt.Mức độ đóng góp của chứng khoán riêng lẽ trên tổng rủi ro danh mục chính là beta4.5 BETA (β)Một ví dụ về betaBristol Myers(0,75)2 x (10)20,75 x 0,25 x 0,2 x 10 x 20Ford Motors0,75 x 0,25 x 0,2 x 10 x 20(0,25)2 x (20)24.5 BETA (β)Chứng khoánGóp phần vào rủi roBristol - MyersFord Motors0,75 x {[0,75 x (10)2] + (0,25 x 0,2 x 10 x 20)} = 0,75 x 850,25 x {[0,75 x 0,2 x 10 x 20] + [0,25 x (20)2]} = 0,25 x 130Tổng danh mục 96,254.5 BETA (β)% đóng góp rủi ro của Bristol Myers vào danh mục là:= 0,75 x= 0,75 x 0,88396,2585% đóng góp rủi ro của Ford vào danh mục là:= 0,25 x= 0,75 x 1,3596,251304.5 BETA (β)Trong mỗi trường hợp, % đóng góp rủi ro phụ thuộc:Quy mô tương đối trong danh mục Tác động của cổ phiếu đối với rủi ro danh mục ( 0,883 hoặc 1,35). Đó chính là beta của Bristol Myers và Ford Motor.Dĩ nhiên, beta thị trường = 1.4.5 BETA (β)Để tính toán beta theo danh mục thị trường, lấy hiệp phương sai của Bristol Myers với danh mục, chia cho tổng phương sai danh mục.Beta=Hieäp phöông sai (CK,thò tröôøng)=COV(i,M)Phöông sai cuûa thò tröôøng2(M)4.5 BETA (β)Rủi ro thị trường của chứng khoán được đo lường bằng mức độ nhạy cảm của chứng khoán đó đối với thay đổi của thị trường.Độ nhạy cảm đó chính là beta (β)Hồi quy tỷ suất sinh lợi chứng khoán theo TSSL thị trường – phương trình đặc trưng của chứng khoán:Ri = α + β RM + ε4.5 BETA (β)Coå phaànCoå phaànBP (Anh)DeutscheBank (Ñöùc)Fiat (YÙ)HudsonBay (Canaña)KLM(Haø Lan)0,741,051,110,511,13LVMH (Phaùp)Nestleù 3(Thuïy syõ)Sony (Nhaät)Telefonica Argentina1,001,011,031,314.5 BETA (β)Coå phaànBeta Coå phaànBeta AT & TBristol-MyersCoca – colaCompaqExxon0,650,950,981,130,73GEMc DonaldMicrosoftReebokXerox1,290,951,260,871,05
Tài liệu liên quan