Theo IASB:
“Mục tiêu của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về hoạt động tài chính, tình hình và thay đổi tình hình tài chính của một doanh nghiệp, có ích cho nhiều người sử dụng trong việc đưa ra quyết định kinh tế”
Vai trò:
Sử dụng thông tin trong báo cáo tài chính, cùng với các thông tin liên quan để đư ra các quyết định kinh tế.
Ví du: Đưa ra quyết định đầu tư và một công ty, ngân hàng đưa quyết định cho vay
59 trang |
Chia sẻ: tranhoai21 | Lượt xem: 1414 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính doanh nghiệp - Chương II: Báo cáo tài chính; Quản lý doanh thu – Chi phí trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giảng viên: Ngô DuyBộ môn Tài Chính Doanh Nghiệp, Viện NHTCChương II: Báo cáo tài chính; Quản lý doanh thu – chi phí trong doanh nghiệpNội Dung chươngI. Hệ thông báo cáo tài chính ở Việt NamBảng cân đối kế toán – Mẫu số B.01 – DNBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh – Mẫu số B.02 – DNBáo cáo lưu chuyển tiền tệ – Mẫu số B.03 – DNBản thuyết minh các báo cáo tài chính – Mẫu số B.09 – DNVai trò của hệ báo cáo tài chínhTheo IASB: “Mục tiêu của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về hoạt động tài chính, tình hình và thay đổi tình hình tài chính của một doanh nghiệp, có ích cho nhiều người sử dụng trong việc đưa ra quyết định kinh tế”Vai trò:Sử dụng thông tin trong báo cáo tài chính, cùng với các thông tin liên quan để đư ra các quyết định kinh tế.Ví du: Đưa ra quyết định đầu tư và một công ty, ngân hàng đưa quyết định cho vayCác thành phần của báo cáo tài chínhCác báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chínhBảng cân đối kế toánBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanhBáo cáo lưu chuyển tiền tệThuyết minh báo cáo tài chínhỞ nước ngoài có thêm: Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữuII. Bảng cân đối kế toán:Khái niêm, kết cấu của bảng cân đối kế toánCác khoản mục cơ bản trên bảng cân đối kế toánÝ nghĩa của bảng cân đối kế toánCách lập bảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toánBảng cân đối kế toán mô tả tình trạng tài chính của DN tại một thời điểmĐẳng thức của bảng CĐKT:Tổng tài sản = Tổng nguồn vốnTổng tài sản = Nợ phải trả + Vốn chủ sở hữuBảng cân đối kế toán cho biết cách thức giải quyết 2 vấn đề cơ bản của TCDN: Chiến lược đầu tư dài hạn và chiến lược huy động vốnBảng cân đối kế toán tại ngày thángnămTÀI SẢNNGUỒN VỐNI. Tài sản ngắn hạn (TSLĐ)I. Nợ phải trả1. Tiền1. Vay và nợ ngắn hạn2. Đầu tư ngắn hạn2. Phải trả người bán3. Phải thu khách hàng3. Phải nộp nhà nước4. Trả trước, tạm ứng4. Vay dài hạn TCTD5. Hàng tồn kho (Dự trữ)5. Phát hành trái phiếuII. Tài sản dài hạn (TSCĐ)II. Vốn chủ sở hữu1. TSCĐ hữu hình1. Vốn góp2. TSCĐ vô hình3. TSCĐ thuê tài chính2. Quĩ (đầu tư phát triển,...)4. Hao mòn TSCĐ5. Đầu tư dài hạn3. Lợi nhuận giữ lạiTỔNG TÀI SẢNTỔNG NGUỒN VỐN Các tài khoản được sắp xếp theo trình tự tính thanh khoản giảm dầnTính thanh khoản:Là khả năng tài sản có thể được chuyển thành tiền nhanh và dễ dàng. Tài sản nào có tính thanh khoản cao nhất?Tính thanh khoản và tỷ suất sinh lời của tài sản? Khả năng trả nợ của doanh nghiệp?Giá trị ghi sổ Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam. BCĐKT được ghi nhận giá trị của tài sản dựa trên giá gốc chứ không phải giá thị trường.Thành phần vốn chủ sở hữuVốn góp của chủ sở hữu (Contributed capital): Tổng lượng vốn góp bởi cổ đông thường và cổ đông ưu tiên.Lợi ích cổ đông thiểu số: tỉ lệ phần trăm của công ty con không sở hữu hoàn toàn bởi công ty mẹThặng dư vốn cổ phần (paid in capital)Lợi nhuận không chia: Giá trị tích lũy của lợi nhuận sau thuế không trả cho cổ đông bằng tiền cổ tứcCổ phiếu quỹ: Cổ phiếu đươc mua lại bởi công ty. Nó làm giảm giá trị vốn góp chủ sở hữu (mang dấu âm)Các quỹ nằm trong vốn chủ sở hữu (Việt Nam)Bài tập 1Ngày1/1 năm N, Doanh nghiệp Z có số vốn góp 600 tr., vay ngắn hạn ngõn hàng 200 tr., vay dài hạn ngõn hàng 200 tr. Doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ 600 tr., dự trữ vật tư hàng hóa 200 tr. Lập bảng cân đối kế toán của doanh nghiệpBài tập 2Ngày đầu quý IV năm N, Doanh nghiệp Bigbang có tổng giá trị tài sản là 2 tỷ đồng, trong đó tiền mặt 200 tr., khoản phải thu 400 tr., TSCĐ nguyên giá 1200 tr., hao mòn lũy kế 200 tr, còn lại là hàng tồn kho. Biết tỷ lệ Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu là 40%. Trong Nợ phải trả có 300 triệu nợ ngắn hạn, còn lại là vay ngân hàng dài hạn. Vốn chủ sở hữu bao gồm 1000tr. vốn góp, còn lại là lợi nhuận chưa phân phối từ kỳ trước. Hãy lập BCĐKT của DN SuJu ngày 01/10/N.III. Báo cáo kết quả kinh doanhKhái niệm, kết cấu của BCKQHĐKDCác khoản mục cơ bản trên BCKQHĐKDCách lập BCKQHĐKDÝ nghĩa của BCKQHĐKDTrong đó:Quản lý Doanh thu, chi phí, lợi nhuận của DN.Thuế Giá trị gia tăng, Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Thuế Thu nhập doanh nghiệp.Báo cáo kết quả kinh doanhBáo cáo kết quả hđ kinh doanh là báo cáo tình hình doanh thu, chi phí, và lợi nhuận của doanh nghiệp qua một thời kỳ nào đó (1 tháng, 1 quy, 1 năm) => phản ánh hoạt động tài chính ngắn hạn của DNBáo cáo cung cấp dữ liệu một thời kỳLợi nhuận kế toán:=> Doanh thu – chi phí = lợi nhuậnCác thành phần của báo cáo KQ kinh doanhDoanh thu: toàn bộ tiền về tiêu thụ sản phẩm và cung cấp dịch vụ cho khách hàngCác khoản giảm trừ doanh thu: Lượng bị giảm trừ do khách hàng trả lại hàng, các giảm giá bán cho khách hàng.Doanh thu thuần: Doanh thu bán hàng – các khoản giảm trừDoanh thuPhân loại doanh thuTheo nguồn hình thànhDoanh thu từ hoạt động kinh doanhDoanh thu từ hoạt động tài chínhDoanh thu từ hoạt động bất thường khácThời điểm ghi nhận doanh thu: (FASB)Có bằng chứng về việc thỏa thuận mua bán giữa hai bên (hóa đơn mua bán)Hàng hóa đã được chuyển giao quyền sở hữuGiá của hàng hóa được xác định trướcNgười bán có độ tin tưởng thu được tiềnCác thành phần của báo cáo KQ kinh doanhDoanh thuPhân biệt với Thu:Tiền thực nhận của doanh nghiệp khi bán hàng hóa và dịch vụ:?Điều gì xảy ra nếu thời điểm ghi nhận doanh thu và Thu tiền khác nhau?Doanh thu của doanh nghiệpVAS 01 & VAS 14:Doanh thu: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.Doanh thu từ hoạt đông sx thông thườngDoanh thu từ hoạt động tài chínhThu nhập khácChi phí là các hao tổn bằng tiền để sản xuất hàng hóa và bán sản phẩm (bao gồm giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, lãi vay)Nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu – chi phí: Ghi nhận chi phí khi nó tạo ra doanh thu.VD: Giá vốn hàng bán: hàng mua về dự trữ nhưng giá vốn hàng bán ghi nhận vào thời điểm bán hàng trong kỳCác thành phần của báo cáo KQ kinh doanhChi phíPhân loại các chi phíPhân loại chi phí theo yếu tố:Chi phí vật tư Chi phí nhân công trực tiếpChi phí sản xuất chungPhân loại chi phí theo chi phí cố định, chi phí biến đổi:Chi phí tài chính và chi phí bất thườngKết cấu của báo cáo kết quả kinh doanh CHỈ TIÊUMã số Thuyết minhNămnayNămtrước123451. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ01VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02)10 4. Giá vốn hàng bán11VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11)20 6. Doanh thu hoạt động tài chính21VI.26 7. Chi phí tài chính22VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp25 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh {30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25)}30 11. Thu nhập khác31 12. Chi phí khác32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32)40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (50 = 30 + 40)50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại5152VI.30VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 – 51 - 52)60 BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Giá vốn hàng bánGiá vốn hàng bán = giá thành sản xuất + Thành phầm tồn kho đầu kỳ - thành phẩm tồn kho cuối kỳGiá thành sản xuất = Chi phí sản xuất + Chênh lệch sp dở dangChênh lệch sp dở dang = sản phẩm dở dang đầu kỳ -sản phẩm dở dang cuối kỳChi phí sản xuất = Chi phí vật tư + lương nhân công trực tiếp + Chi phí sản xuất chung.Bài tập ví dụ 1công ti May10, mỗi năm sản suất 1 tr áo sơ mi, giá 100k/cái. Biết: tiền vải 50k, lương công nhân 12k, chi phí điện nước: 5.5k, vật liệu phụ: 3k. Xác định doanh thu của công ti trong 1 năm, Từ đó xác định lợi nhuận biết 40% tiền bán hàng được công ti thanh toán ngay. Còn lại được thanh toán chậm 1 năm. Xác định lượng tiền mặt cuối năm của công ti nếu 50% tiền vải thanh toán ngay, 50 % còn lại trả chậm 1 năm. Lương công nhân và các chi phí khác phải trả ngay. Biết thêm trong năm doanh nghiệp tiêu thụ được 2 triệu áo. Phân loại chi phí:Chi phí từ HDSX – Kinh doanhChi phí HĐ tài chínhChi phí từ các HĐ khácBài tập ví dụ 2VD: Doanh nghiệp có th tài chính ngày 31.12.năm n-1 như sau:Vay ngắn hạn: 200k, Vay dài hạn: 300k, Dữ trữ vật tư: 220, Tiền mặt: 180Cho biết tt trong Q1 như sau: Tiền bán hàng: 750 tr/ tháng. Thanh toán ngay 40%, còn lại trả tháng sauMua vật tư: 600tr/ tháng. Thanh toán ngay 50%, còn lại trả chậm 1 tháng.Các chi phí trực tiếp khác (Chưa kể vật tư và khấu hao) mỗi tháng 32 tr và đc thanh toán ngayChi phí gián tiếp chưa kể khấu hao và lãi vay: mỗi tháng là 20 triệu, được thanh toán ngayKhấu hao tài sản cố định mỗi tháng là 10 tr, phân bổ 5tr chi phí trực tiếp, 5 tr chi phí gián tiếpDự trữ vật tư hàng hóa cuối quý là 250 tr.Lãi vay dài hạn: 15%/năm. Trả theo quý vào ngày cuối cùng của mỗi quý.Lãi vay ngắn hạn là 1%/tháng, trả hàng tháng bắt đầu từ tháng 1. GỐc trả vào ngày cuối quý.Yêu cầu: xác định lợi nhuận quý 1 năm n và lượng tiền mặt tồn quỹ.Xác định giá thành sp và tổng giá vốn hàng bánThuế và cách tính thuế trong doanh nghiệpThuế giá triThuế tiêu thụ đặc biệtThuế thu nhập doanh nghiệpThuế giá trị gia tăng VATĐối tượng chịu thuế:Các hàng hóa và dịch vụ: Phần giá trị gia tăng của hàng hóa dịch vụ28 nhóm hàng hóa dịch vụ (2009)2. Phương pháp tính thuế:Khấu trừ và phương pháp trực tiếp3. Cơ sở tính thuế:Thuế suất: 3 mức: 0%, 5%, 10%Giá tính thuế?Thuế suất 0% miễn thuế không?Bài tập ví dụ:Công ty bánh kẹo Hải Hà có doanh thu 1 tháng = 750 triệu. Tiền nguyên vật liệu = 220 tr/ tháng/ Lương công nhân trực tiếp: 110tr/ thángLương quản lý: 88trChi phí điện nước: 122trKhấu hao phân bổ vào CP quản lý: 20 trVAT đầu ra = VAT đầu vào =10%VAT đầu vào được khấu trừ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu và chi phí điện nướcTính VAT phải nộp mỗi tháng của doanh nghiệp, xác định lợi nhuận biết công ty áp dụng pp khấu trừ VAT/Thuế Tiêu Thụ Đặc biệtĐối tượng chịu thuếCác hàng hóa xa xỉCác hàng hóa không có lợi cho xã hội Các hàng hóa không khuyến khích tiêu dùngCác văn bản pháp luật liên quan Luật thuế TTĐB số 06/1998/QH 10Luật thuế TTĐB số 08/ 2003/ QH 11Nghị định số 149/ 2003/ NĐ – CPLuật thuế TTĐB số 27/ 2008/ QH 12Nghị định số 29/ 2009/ NĐ-CPThuế tiêu thụ đặc biệtMột số lưu ý:Thuế TTĐB chỉ ở 1 khâu duy nhấtCơ sở sản xuất sử dụng nguyên liệu bị đánh thuế TTĐB phải nộp ở khâu sản xuất sẽ được khấu trừ thuế TTĐB đã nộp ở khâu nguyên liệuVD: Doanh nghiệp dùng rượu để sản xuất kẹo socola. Thuế TTĐB đầu vào được khấu trừ chỉ khí doanh nghiệp đó bán được số kẹo socola tương ướng với lượng rượu cần sản xuất.Cơ sở kinh doanh xuất khẩu mua hàng để xuất khẩu nhưng không xuất khẩu thì vẫn phải nộp thuế TTĐB thay cho đơn vị sản xuấtĐối tượng chịu thuếHàng hóa: Thuốc lá, rượu bia, ô tô dưới 24 chỗ ngồi, xe mô tô 2 3 bánh có dung tích xi lanh từ 125cm3 trở lên, tàu bay, du thuyền, xăng, điều hòa nhiệt độ từ 90,000 BTUDịch vụ: Vũ trường, masage, karaoke, casino, golf, Cách tính thuế TTĐBGiá tính thuế TTĐB = giá chưa VAT / (1 + Thuế TTĐB)Công thức tính thuếsố thuế TTĐB phải nộp của hàng xuất kho tiêu thụ trong kỳsố thuế TTĐB đã nộp ở khâu mua nguyên vật liệu tương ướng với số hàng xuất kho trong kỳSố thuế TTĐB phải nộp=-Bài tập ví dụMột doanh nghiệp nhập khẩu xe BMW 5 chỗ. Giá nhập khẩu: 32000 USD, thuế nhập khẩu cho xe nguyên chiếc: 60%, xe cũ: $18,000. Thuế tiêu thụ đặc biết xe dưới 5 chỗ: 50%, VAT = 10%Tính tổng thuế mà doanh nghiệp phải nộp trong TH xe kê khai xe cũ, xe mới:Giải bài tậpXe mớiXe cũThuế NK32,000 x 60% = 19,20018,000TTTĐB(32,000 + 19,200) x 50% = 25,600(32,000 + 18,000) x 50% = 25,000VAT (32,000 + 19,200 + 25600) x 10% = 7680(32000 + 18000 + 25 000) x 10% = 7500Tổng thuế phải nộp19,200 + 25,600 + 7680 = 5248018000 + 25000 + 7500= 50500Bài tập ví dụ:Doanh nghiệp Y sản xuất hàng hóa tiêu thụ đặc biết, thuế 60%Cho biết tiền bán hàng chưa bao gồm VAT, TTĐB = 700 tr/ tháng/ Mua nguyên vật liệu đầu vào theo giá chưa có thuế mỗi tháng 260trDoanh nghiệp tính VAT theo PP khấu trừ với thuế suất 10% tính chung cho cả hoạt động mua vật tư hàng hóa/Thuế tiêu thụ đặc biệt trên hóa đơn được khấu trừ đầu vào mỗi tháng là 100tr.Tính thuế tiêu thụ đặc biệt và VAT mà doanh nghiệp phải nộpGiải bài tậpTTTĐB phải nộp = TTĐB đầu ra – TTĐB đầu vàoThuế tiêu thụ đặc biệt đầu ra = 700 x 0.6 = 420 (tr)Thuế tiêu thụ đặc biệt đầu vào = 100 (tr)Thuế phải nộp = 420 – 100 = 320VAT đầu ra = (700 + 420 )x 10% = 112VAT đầu vào = (260 + 100) x 10% = 36VAT phải nộp = 112 – 36 = 76Bài tập ví dụCho biết thông tin của 1 doanh nghiệp như sau:Tiền bán hàng theo giá thanh toán mỗi tháng 880tr. Trong đó 150 tr là tiền bán hàng chưa VAT của mặt hàng chịu thuế TTĐBTiền mua vật tư chưa có VAT và thuế TTĐB mỗi tháng = 70% tiền bán hàng chưa có VAT và TTĐB. Biết doanh nghiệp tính VAT theo phương pháp khấu trừ với thuế suất =10% tính chung cho cả hoạt động mua và hoạt động bán. Thuế suất thuế TTĐB= 50%. Số thuế TTĐB trên hóa đơn được khấu trừ đầu vào = 30trTính VAT và TTĐB phải nộpGiải bài tập2 mặt hàng sx: Hàng chịu VAT và hàng chịu TTĐB.TTĐB đầu ra = 150/ (1+0.5) x 50% = 50TTĐB đầu vào = 30 trTTĐB phải nộp = 50 – 30 = 20VAT: Đầu ra = 880/ 1.1 x 10% = 80Tiền mua hàng chưa VAT và TTĐB = 70% (880 – 80 – 50) = 525VAT đầu vào = 525 x 10% = 52.5VAT đầu vào = (525 + 30) x 10% = 55.5VAT phải nộp = 80 - 55.5 = 24.5Bài Tập Ví Dụ 4:1 doanh nghiệp nhập 10,000 lit bia tươi. Biết thuế nhập khẩu = 700d/lit. Giá nhập = 3000/l. Tổng số VAT của bia tươi nhập khẩu = 14 tr. Từ số bia này, cơ sở sản xuất được 30,000 lon bia (loại 1/3 lit/ lon). Trong tháng đã tiêu thụ được 10, 000 lon/ Giá chưa VAT = 6500 d/ lon Thuế suất TTĐB của bia lon, bia tươi = 75%. Thuế VAT = 10%/ Biết thêm rằng doanh nghiệp phải bỏ them chi phí sản xuất vỏ bia = 3800d/ lon. Chi phí điện nước = 3000/ lon/ Chi phí nguyên liệu phụ (men, hương liệu) = 1200d/ lon/ Xác định VAT. TTĐB mà cơ sỏ phải nộp.Giải bài tập 4 Giá tính thuế TTĐB nhập khẩu = giá chưa thuế + thuế nhập khẩuGiá tính thuế TTĐB cho mỗi lít = 3000 + 700 = 3700đ/lThuế TTĐB đầu vào được khấu trừ:3700 x 0.75 x 10,000 x 1/3 = 9 250 000Thuế TTĐB đầu ra: 6500/ (1+.75) x .75 x 10,000= 27,857,142.85Thuế TTĐB phải nộp: = 27 857 000 – 9 250 000 = 18 607 000 đTính VAT:VAT đầu ra = giá tính thuế x VAT rate= 6500 x 10% x 10,000 = 6 500 000VAT Khấu trừ:Bia tươi: 14 tr/3 = 4 670 000 đVỏ bia = 3800 x 10% x 10,000 = 3 800 000 đĐiện nước = 3000 x 10% x 10,000 = 3 000 000 đVật liệu phụ = 1200 x 10% x 10,000 = 1 200 000 đVAT phải nộp = 6,500,000–( 4,670,000+ 3,800,000+3,000,000+1,200,000) = -6,170,000Bài tập 51 cơ sở xuất khẩu mua 100 cây thuốc lá của nhà mý thuốc lá Thăng Long. Để xuất khẩu theo hợp đồng kinh tế với giá mua chưa VAT = 40,000/cây/ Do không đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng nên chỉ xuất khẩu được 70 cây với giá xuất = 67,500đ/cây. Số còn lại phải tiêu thụ trong nước với giá bán chưa VAT = 62,000đ/cây. Tổng thuế VAT đầu vào khác liên quan đến hđ kinh doanh = 3tr. Thuế xuất thuế TTĐB = 55%. VAT = 10%/ Tính vAT và thuế TTĐB phải nộp ở cơ sở kinh doanh xuất khẩu?Giải bài tập 5Thuế TTĐB đầu vào: 40,000 / (1.55)x.55x100 = 1 420 000đThuế TTĐB đầu ra: 62,000 / 1.55 x 0.55 x 30 = 660,000đThuế TTĐB phải nộp 660,000 – 1 420 000 = -760,000VAT đầu ra = 30x62000x 0.1 = 186,000đVAT đầu vào = 100 x 40,000 x 10% + 3tr = 3400,000VAT phải nộp = 186,000 -3,400,000 = - 3,214,000đThuế thu nhập doanh nghiệpLuật thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2009Mức thuế nộp trong kỳ = thu nhập TÍNH thuế x thuế suất thuế TNDNThu nhập tính thuế = thu nhập chịu thuế - TN miễn thuế - lỗ kết chuyển từ các năm trướcThu nhập chịu thuế = Doanh thu – các chi phí được khấu trừ + các thu nhập chịu thuế khác.Các chi phí khấu trừ: hợp lý + hợp lệBáo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Năm/Quý/Tháng1Doanh thu thuần= Doanh thu – Các khoản giảm trừ doanh thuDoanh thu có thuế TTĐB đầu ra, không có VAT đầu raKhoản giảm trừ: Giảm giá hàng bán, hàng bán trả lại, chiết khấu TM, thuế TTĐB2Giá vốn hàng bán+ DN KDTM: GVHB = Giá vốn hàng mua + Chênh lệch dự trữGiá vốn hàng mua có thuế TTĐB đầu vào, không có VAT đvàoChênh lệch dự trữ = Dự trữ đầu kỳ - Dự trữ cuối kỳ+ DN sản xuất: GVHB = Giá thành sản xuất + Chênh lệch dự trữGiá thành SX = Chi phí SX + Chênh lệch SP dở dang Chi phí SX = Chi phí NVLTT + CP nhân công TT + CP SX chungChi phí NVLTT có thuế TTĐB đầu vào, không có VAT đvào3Lãi gộpDoanh thu – Giá vốn hàng bán4LN trước thuế = Lãi gộp – Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN +LN hđ TC + LN khác5Thuế TNDN= Thu nhập tính thuế x Thuế suất thuế TNDNThu nhập tính thuế = Doanh thu để tính TNCT – Chi phí được trừ + TN chịu thuế khác – Thu nhập miễn thuế - Lỗ từ kỳ trước chuyển sang6LN sau thuế= Lợi nhuận trước thuế - Thuế TNDNBáo cáo lưu chuyển tiền tệ trong doanh nghiệpBảng báo cáo lưu chuyển tiền tệ cung cấp những thông tin sau:Thông tin về các khoản thu/ nhận tiền trong kỳThông tin về hoạt động sản xuất, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Ngoài ra báo cáo lưu chuyển tiền tệ cụng cấp thông tin về thanh khoản của công ty:Liệu hoạt động thường ngày có tạo đủ tiền để duy trì sản xuất khôngLiệu công ty có đủ tiền trả các khoản nợ đến hạn khôngLiệu công ty có cần khoản tiền nào thêm khôngLiệu công ty có đủ tiền để đầu tư khi cơ hội đến khôngBáo cáo lưu chuyển tiền tệ Dòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh + Dòng tiền từ hoạt động đầu tư + Dòng tiền từ hoạt động tài chính = Thay đổi lượng tiền trong kỳ + Số dư tiền đầu kỳ = Số Dư tiền cuối kỳBáo cáo lưu chuyển tiền tệCần lưu ý: Doanh thu và tiền thu được là khác nhau.?:Khi doanh thu ghi nhận trước thực thu bằng tiền của doanh nghiệp thìKhi doanh thu ghi nhận sau thu tiền của doanh nghiệpThành phần của báo cáo lưu chuyển tiền tệDòng tiền từ hoạt động kinh doanh: tất cả các hoạt động sản xuất và cung ứng sản phẩm hàng hóa dịch vụ cho người tiêu dùng, và các khoản khác không xếp vào hoạt động tài chính và đầu tư ( Lãi vay phải trả, tiền mua/bán chứng khoán ngắn hạn, thuế)Dòng tiền từ hoạt động đầu tư: Tất cả các hoạt động xây dựng, mua sắm, nhượng bán, thanh lý các tài sản dài hạn và các khoản đầu tư tài chính KHÔNG ĐƯỢC XẾP vào khoản tương đương tiềnDòng tiền từ hoạt động tài chính: Tất cả các hoạt động tạo ra sự biến đổi về quy mô và cơ cấu của nợ và vốn chủ sở hữuDòng tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanhThu tiềnChi tiềnTiền thu từ khách hàngTrả lương công nhân viên và nhà cung cấpTiền thu được từ mua bán các chứng khoán tương đương tiềnTiền trả cho các chi phí khácTiền mua các chứng khoán tương đương tiềnLãi vayThuếDòng tiền từ hoạt động đầu tưThu tiềnChi tiềnBán tài sản cố địnhMua tài sản cố địnhBán các chứng khoán không xếp vào tương đương tiềnMua các chứng khoán không xếp vào tương đương tiềnGốc nhận được từ các khoản vay từ bên khácCác khoản vay cho bên khácDòng tiền từ hoạt động tài chínhThu tiềnChi tiềnGốc của các trái phiếu phát hànhTrả gốc từ các trái phiếu phát hànhTiền thu từ phát hành cổ phiếuTiền mua cổ phiếu quỹCổ tức trả cho các cổ đôngCách lập báo cáo lưu chuyển tiền tệLập báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động sản xuất kinh doanh: Trực tiếp & gián tiếpLập báo cáo lưu chuyển tiền tệ từ hoạt động tài chính và hoạt động đầu tư: Trực tiếpV. Mối quan hệ của các báo cáo tài chínhTài sản:Tiền mặt ($)Tài sản lưu độngTài sản sản xuấtVốn nợNợ lưu độngNợ dài hạnVốn Chủ sở hữuCổ phiếu thườngLợi nhuận giữ lạiDoanh thu (chi phí) (lãi suất) (thuế TNDN)Net Income (Cổ tức)Lợi nhuận ko chiaBảng cân đối kế toánBáo cáo KQKDHệ thống báo cáo tài chính quốc tếGAAP: General Accepted Accounting PrinciplesInternational Financial Reporting Standard (IFRS)